Đề kiểm tra môn hóa lớp 9 _ Bài số 2 (tham khảo)

5 823 5
Đề kiểm tra môn hóa lớp 9 _ Bài số 2 (tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA LỚP 9 – LẦN 2 I/. Mục tiêu đề kiểm tra: 1/. Kiến thức: a) Chủ đề 1: Quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (cách điều chế) b) Chủ đề 2: Kim loại: Tính chất, dãy hoạt động hóa học. c) Chủ đề 3: Nhôm, Sắt. 2/. Kĩ năng: a) Trả lời câu hỏi tự luận, nhận biết chất. b) Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học. c) Tính nồng độ %, thành phần % và tính toán theo phương trình hoá học 3/. Thái độ: a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II/. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100% III/. Ma trận đề kiểm tra: gồm 7 khâu 1/ Tên các chủ đề cần kiểm tra; Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng 1/ Quan hệ giữa các HCVC 2/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại 3/ Nhôm và sắt 2/ Các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng 1/ Quan hệ giữa các HCVC Biết mối quan hệ giữa oxit, axit, bazo, muối Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. - Phân biệt HCVC - Tìm khối lượng, tính C% dd 2/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại. 3/ Nhôm và sắt Tính chất hóa học của nhôm, sắt. Viết được các phương trình HH 3/ Phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng 1/ Quan hệ giữa các HCVC 10% 20% 20% 50% 2/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại 20% 10% 30% 3/ Nhôm và sắt 10% 10% 20% Tổng số % 40% 30% 20% 10% 100% 4/ Số điểm mỗi chủ đề tương ứng với tỷ lệ %: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng 1/ Quan hệ giữa các HCVC 1 đ 2 đ 2 đ 5đ 2/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại 2 đ 1 đ 3 đ 3/ Nhôm và sắt 1 đ 1 đ 2 đ Tổng số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ 5/ Số câu hỏi cho mỗi chuẩn và điểm tương ứng: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng 1/ Quan hệ giữa các HCVC Biết mối quan hệ giữa oxit, axit, bazo, muối Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. - Phân biệt HCVC - Tìm khối lượng, tính C% dd Số câu/ điểm 1/2câu = 1 đ 1/2câu =4 pt x 0,5=2đ 1 câu = 4 x 0,5 = 2 đ 2 câu =5 đ 2/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại. Số câu/ điểm 1câu = 2 ý x1= 2 đ 1 câu=4x 0,25 = 1 đ 2 câu = 3 đ 3/ Nhôm và sắt Tính chất hóa học của nhôm, sắt. Viết được các phương trình HH Số câu/ điểm 1/2câu = 1 đ 1/2câu = 1 đ 1 câu = 2 đ 6/ Tổng số câu, tổng số điểm: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng 1/ Quan hệ giữa các HCVC Biết mối quan hệ giữa oxit, axit, bazo, muối Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. - Phân biệt HCVC - Tìm khối lượng, tính C% dd Số câu 1/2câu 1/2câu 1 câu 2 câu Số điểm 1 đ 2 đ 2 đ 5 đ 2/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại. Số câu/ điểm 1câu 1 câu 2 câu Số điểm 2 đ 1 đ 3 đ 3/ Nhôm và sắt Tính chất hóa học của nhôm, sắt. Viết được các phương trình HH Số câu/ điểm 1/2câu 1/2câu 1 câu Số câu 1 đ 1 đ 2 đ T. số câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 5 câu T. số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ T. số % 40 % 30 % 20 % 10 % 100% IV/ Đề kiểm tra: Câu 1/ Cho các chất sau: Na 2 O, Na, NaOH, Na 2 SO 4 , BaSO 4 . a) Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. (1 đ) b) Viết các phương trình hóa học của dãy chuyển đổi trên. (2 đ) Câu 2/ Trình bày ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại? (1 đ) Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: K, Cu, Mg, Al, Zn,Fe (1đ) Câu 3/ Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 kim loại có màu trắng: Al, Fe, Ag đã bị mất nhãn. Bằng PP hóa học hãy phân biệt 3 kim loại trên. Viết phương trình hóa học (nếu có). (2 đ) Câu 4/ Cho 12,9 g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư sinh ra 2,24 lít khí H 2 (đktc). Tính thành phần % của các kim loại tronh hỗn hợp đầu (1 đ) Câu 5/ Cho MgO tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 thu được m gam muối MgSO 4 tác dụng vừa đủ với 200 g dd BaCl 2 tạo thành 23,3 gam kết tủa. (2đ) a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tìm m. c) Tính nồng độ % của dung dịch BaCl 2 đã dùng để tạo thành lượng kết tủa trên. (biết Zn = 65; Cu = 64; H= 1; S = 32; O = 16; Mg = 24, Ba = 137; Cl= 35,5) V/ Đáp án và biểu điểm Câu 1: a/ Na Na 2 O  NaOH  Na 2 SO 4  BaSO 4 (1đ) b/ PTHH - 4Na + O 2 2Na 2 O (0,5đ) - Na 2 O + H 2 O 2NaOH (0,5đ) - 2NaOH + H 2 SO 4-  Na 2 SO 4 + 2H 2 O (0,5đ) - Na 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2NaCl (0,5đ) Câu 2:- Phần ý nghĩa của dãy hoạt động HH của KL có 4 ý Trả lời đúng mỗi ý là 0,25 điểm -Sắp xếp các KL theo chiều hoạt động hóa học tăng dần (1đ) Cu; Fe; Al; Mg; K. Câu 3: -Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử và đánh dấu. (0,25đ) - Dùng dd NaOH để nhận biết kim loại Al .(0,25đ) Viết PT phản ứng: (0,5đ) -Dùng dd HCl để nhận biết KL Fe . (0,25đ) Viết PT phản ứng : (0,5đ) -KL còn lại là Ag (0,25đ) Câu 4: Số mol của H 2 : 2,24 : 22,4= 0,1(mol) (0,125đ) Khi cho hỗn hợp 2 KL tác dụng với dd H 2 SO 4 chỉ có Zn tham gia Zn + H 2 SO 4  ZnSO 4 + H 2 (0,125đ) 1mol 1mol 0,1 mol 0,1 mol Khối lượng Zn trong hỗn hợp: 0,1x 65= 6,5(g) (0,25đ) Khối lượng Cu trong hỗn hợp: 12,9 - 6,5 = 6,4(g) (0,25đ) Thành phần % của các KL trong hỗn hợp đầu % Zn =(6,5 x 100 %) : 12,9 = 50,4% (0,125đ) %Cu = 100 -50,4= 49,6 % (0,125đ) Câu 5: Số mol của BaSO 4 : 23,3 : 233 = 0,1(mol) (0,25d) MgO + H 2 SO 4 = MgSO 4 + H 2 O (0,25đ) 0,1mol MgSO 4 + BaCl 2 = BaSO 4 + MgCl 2 (0,5đ) 0,1mol 0,1mol 0,1mol Khối lượng của MgSO 4 : 0,1 x 120 =12(g) (0,5đ) C% dd BaCl 2 : (0,1 x 208 ) x 100 % :200 = 10,4 % (0,5đ) Apple Safari.lnk . PTHH - 4Na + O 2 2Na 2 O (0,5đ) - Na 2 O + H 2 O 2NaOH (0,5đ) - 2NaOH + H 2 SO 4-  Na 2 SO 4 + 2H 2 O (0,5đ) - Na 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2NaCl (0,5đ) Câu 2: - Phần ý nghĩa của. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA LỚP 9 – LẦN 2 I/. Mục tiêu đề kiểm tra: 1/. Kiến thức: a) Chủ đề 1: Quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (cách điều chế) b) Chủ đề 2: Kim. đồ chuyển hóa. - Phân biệt HCVC - Tìm khối lượng, tính C% dd Số câu 1/2câu 1/2câu 1 câu 2 câu Số điểm 1 đ 2 đ 2 đ 5 đ 2/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của

Ngày đăng: 07/06/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan