Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

89 564 1
Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Lời nói đầu Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới mà một trong những nội dung quan trọng nhất là tiến bộ nhanh chóng trong lĩnh vực Điện tử Tin học đang diễn ra nh vũ bão. Thị trờng thế giới đang phát triển sôi động với sự cạnh tranh gay gắt. Trớc các biến động đó tất cả các quốc gia đều hoạch định chiến lợc phát triển và đều gặp nhau một chính sách chung là tìm mọi cách đa hàng hoá của mình chiếm lĩnh thị phần, coi đây là nhân tố quyết định sự thành công của hội nhập Quốc tế. Đất nớc Việt nam ta đang tiến bớc mạnh mẽ vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Từ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua với các nghị quyết Trung ơng 2, nghị quyết Trung ơng 4 đã từng bớc cụ thể hoá nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của nớc ta, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế, phát triển nghiên cứu khoa học, công nghệ, phát triển giáo dục và đào tạo, thúc đẩy giao lu quốc tế. Đảng và nhà nớc coi việc phát triển điện tử tin học là một trong những nhiệm vụ chiến l- ợc lâu dài nhằm tạo cho đất nớc ta có một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn có hiệu quả. Vị trí của ngành công nghiệp điện tử tin học trong nền kinh tế quốc dân nớc ta cần đợc nâng lên cho phù hợp với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới đang diễn ra với qui mô rộng lớn trên thế giới. Sự cần thiết của đề tài: Cùng với những thành tựu trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc, thị trờng hàng điện tử đã có những bớc phát triển mạnh mẽ cả về qui mô, chất lợng và ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc ta: Các sản phẩm điện tử tiêu dùng trong dân c không ngừng tăng lên cả khu vực thành thị lẫn nông thôn; chủng loại sản phẩm trên thị trờng ngày càng phong phú, đa dạng theo các mục đích sử dụng khác nhau; chuyển từ thị trờng nhập khẩu 100% sang thị trờng các sản phẩm đợc nội địa hoá từng phần với sự ra đời của hàng loạt các xí nghiệp liên doanh lắp ráp và sản xuất hàng điện tử; đã có sản phẩm điện tử xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu tăng trong vài năm gần đây . Tuy nhiên, thị trờng hàng điện tử nớc ta là thị trờng trẻ, tiềm năng còn lớn cả về phơng diện sản xuất, cung ứng và nhu cầu tiêu dùng. Do đó, cần có những nghiên 1 cứu, đánh giá xác đáng những tiềm năng đó của thị trờng hàng điện tử Việt Nam trong tơng lai. Xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại và xu thế chuyển giao công nghệ nhanh dới sức ép của tốc độ phát triển khoa học, công nghệ hiện nay đã tác động mạnh đến sự phát triển của thị trờng hàng điện tử mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Đều này vừa tạo thuận lợi vừa gây khó khăn cho sự nghiệp phát triển thị tr- ờng hàng điện tử của Việt Nam. Một mặt, Việt Nam có thể xây dựng chiến lợc ''đi tắt'; trong công nghệ để nhanh chóng xây dựng thị trờng hàng điện tử vững mạnh, có sức cạnh tranh trong khu vực thị trờng đợc xem là có tốc độ phát triển nhanh nhất về các sản phẩm điện tử. Nhng mặt khác, thị trờng hàng điện tử Việt Nam sẽ có nguy cơ bị thao túng bởi thị trờng nớc ngoài. Cụ thể là việc áp dụng lịch trình giảm thuế quan ngay để đẩy mạnh xuất khẩu các nớc thành viên của AFTA đối với các mặt hàng thuộc lĩnh vực điệnđiện tử. Việt nam có thể trở thành thị tr- ờng tiêu thụ hàng điện tử cho các nớc ASEAN. Nh vậy, chiến lợc phát triển thị tr- ờng hàng điện tử của Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế mở, cần phải tính đến những vấn đề của thị trờng thế giới, mà trớc hết là khu vực ASEAN, khu vực Đông á-Thái Bình Dơng thông qua những nghiên cứu cụ thể. Mục đích nghiên cứu: Thông qua thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng điện tử Việt nam cũng nh trên thế giới để thấy đợc triển vọng phát triển hàng điện tử của Việt nam trong giai đoạn 2001 2010. Từ đó đa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển hàng điện tử Việt nam, đồng thời giúp cho ngành công nghiệp điện tử có căn cứ xây dựng kế hoạch đầu t, phát triển sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Mặt hàng điện tử rất phong phú, đa dạng về chủng loại và mục đích sử dụng. Trong điều kiện hạn chế về thời gian và nguồn thông tin nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nhóm sản phẩm chính là: điện tử dân dụng, thiết bị tin học và linh kiện điện tử. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu tại văn phòng và nghiên cứu thực chứng (điều tra, khảo sát). Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng 2 phơng pháp trng cầu ý kiến các chuyên viên Bộ Thơng mại và Bộ Công nghiệp cho từng nhóm sản phẩm. Kết cấu của khoá luận gồm 3 chơng: *Chơng 1: Tổng quan về hàng điện tử. Chơng này đề cập một cách khái quát về bớc phát triển của ngành công nghiệp điện tử nớc ta trong những năm qua cũng nh các nét đặc trng cơ bản nhất của hàng điện tử. *Chơng 2: Thực trạng và triển vọng phát triển hàng điện tử Việt nam. Chơng này tập trung phân tích thực trạng cung ứng và tiêu thụ hàng điện tử Việt nam, nêu ra những nhân tố bên trong và bên ngoài có ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử của Việt nam. Qua đó thấy đợc triển vọng phát triển và sự cần thiết phải phát triển mặt hàng này. Xây dựng những quan điểm, định hớng chính cho việc phát triển hàng điện tử của Việt nam. *Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hàng điện tử Việt nam. Trong chơng này, thông qua việc phân tích triển vọng phát triển hàng điện tử Việt nam cũng nh tìm hiểu một số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ngay tại Châu á để đa ra các giải pháp thích hợp chủ yếu nhằm phát triển hàng điện tử Việt nam. Do thời gian nghiên cứu không nhiều, nguồn thông tin đối với mặt hàng và trải nghiệm thực tế của ngời viết còn nhiều hạn chế, Khoá luận tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định, ngời viết rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp phê bình của các thầy cô và các bạn. Xin chân thành cám ơn! 3 chơng i tổng quan về hàng điện tử I. Giới thiệu khái quát về hàng điện tử 1. Đặc trng của hàng điện tử 1.1 Khái niệm Công nghiệp Điện tử hay Điện tử-Tin học-Viễn thông là 3 lĩnh vực công nghiệp riêng biệt nhng lại có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và thờng đợc nghiên cứu đánh giá nh một ngành công nghiệp chung Công nghiệp Điện tử. Do đó Việt nam có thể hiểu ngành công nghiệp điện tử bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: - Sản xuất thiết bị (Điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp và chuyên dụng, công nghệ thông tin và viễn thông- Công nghiệp phần cứng). - Sản xuất linh kiện và vật liệu điện tử. - Công nghiệp phần mềm. - Dịch vụ. (Nguồn: Khoá họp lần thứ 3 - Diễn đàn Kinh tế, Tài chính tháng 11 năm 2001-Bộ Thơng mại) 1.2 Đặc trng của hàng điện tử: a.Về sản xuất và phân phối: + Sản xuất mang tính toàn cầu, thị trờng cũng mang tính toàn cầu. Các công ty đa quốc gia chi phối các mạng sản xuất và tiêu thụ trên toàn thế giới. + Thị trờng tiêu thụ giữa các tập đoàn, các hãng điện tử lớn có sự cạnh tranh gay gắt trong việc phân chia, chiếm lĩnh thị trờng, đồng thời lại phải liên kết, hợp tác với nhau để lập lên mạng sản xuất kinh doanh toàn cầu. + Dịch chuyển công nghệ thấp sang các nớc chậm phát triển có nhân công rẻ hơn để tập trung phát triển công nghệ cao chính hãng. 4 + Hàng điện tử có hàm lợng chất xám cao, cơ cấu sản phẩm luôn thay đổi, trong đó dịch vụ và công nghệ phần mềm chiếm tỷ trọng cao. + Vòng đời của các sản phẩm điện tử rất ngắn, các sản phẩm nhanh chóng đợc thay đổi, hoàn thiện bằng các sản phẩm mới. Công nghiệp điện tử là động lực thúc đẩy và là cơ sở để thúc đẩy và phát triển nhiều lĩnh vực công nghệ khácdẫn đến các thay đổi mang tính dây chuyền. Đây đợc coi là cơ sở của thời kỳ hậu công nghiệp , chuyển sang kinh tế tri thức. b.Về công nghệ: + Tốc độ thay đổi công nghệ rất nhanh, chu kỳ sống của sản phẩm ngắn. Công tác nghiên cứu và triển khai (R&D) là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của các hãng lớn, đây khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. + Phát triển công nghệ tích hợp cao cả về linh kiện và thiết bị. + Công nghệ thông tin và máy tính ngày càng tác động lớn đến sản xuất-kinh doanh, cách làm việc và lối sống xã hội. + Điện tử -Tin học-Viễn thông-Tự động hoá ngày càng gắn kết với nhau trong một sản phẩm hoặc hệ thống thiết bị. + Ngành công nghiệp điện tử cần lợng vốn đầu t lớn để đầu t cho sản xuất, thiết kế sản phẩm, nghiên cứu triển khai, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao. Đồng thời do đặc tính kế thừa và tính bảo mật cao trong sản xuất và nghiên cứu nên việc chuyển giao công nghệ rất hạn chế. Do đó hầu hết các sản phẩm điện tử nổi tiếng đều tập hợp vào một số công ty, tập đoàn có tiềm lực mạnh về vốn và công nghệ nh các nớc Mỹ, Nhật bản, EU và Hàn quốc. c. Phân loại hàng điện tử: Theo các chutên gia Việt nam, hàng điện tử có thể chia thành 7 nhóm sản phẩm chính sau: - Sản phẩm thiết bị điện tử dân dụng. - Sản phẩm thiết bị tin học - Sản phẩm thiết bị thông tin liên lạc - Sản phẩm thiết bị điện tử công nghiệp và chuyên dụng 5 - Sản phẩm phần mềm và dịch vụ tin học - Dịch vụ điện tử công nghiệp và chuyên dụng. - Vật liệu, linh kiện, phụ kiện điện tử tin học Việt nam, do nền công nghiệp điện tử thông tin mới phát triển trong những năm gần đây nên chủ yếu phát triển lĩnh vực lắp ráp và đã bắt đầu sản xuất một số linh kiện hàng điện tử, máy tính phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, nh- ng số lợng và quy mô còn hạn chế, hầu nh chỉ tập trung các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Còn lại, các sản phẩm thiết bị thông tin liên lạc và điện tử công nghiệp và chuyên dụng thì còn phụ thuộc vào nhập khẩu. 2. Vài nét về bớc phát triển của ngành công nghiệp điện tử nớc ta trong những năm qua. Nhìn lại tình hình cả nớc từ những năm đầu thập kỷ 80 đến nay có thể thấy rằng trong sự phát triển chung của nền kinh tế, ngành điện tử tin học nớc ta đã có những bớc phát triển hết sức nhanh chóng Hà nội cũng nh các tỉnh phía bắc, từ sau năm 1975 đến những năm đầu của thập kỷ 80, các sản phẩm điện tử gia dụng vẫn còn đợc coi là sản phẩm quý hiếm. Các gia đình có tivi (đa phần là loại tivi cũ mang từ miền nam ra), radiocassete . đã đợc coi là những gia đình thuộc loại khá giả. Ngành điện tử viễn thông còn hết sức nhỏ bé, máy tính nhỏ trong cơ quan và gia đình hầu nh cha có, càng không thể nói t nhân có điện thoại trong nhà. Từ điểm xuất phát ban đầu là con số không, ngày nay ngành điện tử tin học Việt nam đã hoàn toàn đổi khác. Ngành điện tử dân dụng với những dây chuyền lắp ráp tivi đen trắng đầu tiên, hiện nay trong cả nớc đã có nhiều dây chuyền lắp ráp tivi màu với những trang bị kỹ thuật tơng đối hiện đại cùng với những xí nghiệp sản xuất linh kiện, phụ kiện điện tử, không những đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nớc mà còn để xuất khẩu. Số lợng khá lớn máy vi tính cũng đợc lắp ráp trong nớc bằng linh kiện nhập ngoại. Cùng với sự ra đời của các liên doanh trong ngành điện tử, một số loại linh kiện, phụ kiện quan trọng của hàng điện tử đã đợc sản xuất trong nớc đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, lắp ráp của ngành cũng nh để 6 xuất khẩu. Ngành tin học phát triển với tốc độ đặc biệt nhanh chóng. Máy tính điện tử mới đợc nhập vào Việt nam từ những năm 80 nhng đã tăng mạnh từ những năm 90-91 trở lại đây. Ngày nay, máy vi tính đã đợc trang bị hết sức phổ biến trong mọi cơ quan, trờng học, bệnh viên, xí nghiệp, viện nghiên cứu . Không ít gia đình t nhân cũng đã có máy vi tính. Hơn thế nữa, các hệ máy tính mới cũng đ- ợc trang bị và dần thay thế các thế hệ máy cũ. Trong mấy năm gần đây, đã có hàng trăm công ty tin học ra đời, trong đó, đa số là các công ty kinh doanh, dịch vụ tin học, đồng thời cũng đã có một số công ty nghiên cứu, sản xuất phần mềm và khai thác những phần mềm nhập ngoại nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển của các lĩnh vực kinh tế, xã hội. Việc Việt nam đã nối mạng Internet và có đợc lực lợng để khai thác, phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đã chứng minh một bớc phát triển mới của ngành tin học Việt nam trên bớc đờng phát triển và hội nhập. Ngày nay, việt nam đang đợc coi là quốc gia có ngành tin học viễn thông tăng trởng với tốc độ cao nhất thế giới. Một thành tựu rất quan trọng của ngành điện tử tin học nớc ta trong thời gian vừa qua là sự tăng trởng rất nhanh chóng của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực này. Nhiều cán bộ, nhất là cán bộ khoa học, kỹ thuật trong lĩnh vực phần mềm máy tính và điện tử viễn thông đã nhanh chóng tiếp cận, tiếp thu, khai thác và hơn thế nữa phát huy phần đóng góp sáng tạo của mình vào những lĩnh vực khoa học công nghệ tiên tiến nhất. Đây là một lợi thế rất quan trọng, thể hiện bản chất thông minh của con ngời Việt nam và là nhân tố chính trong việc phát triển ngành công nghiệp điện tử tin học nớc ta. Rõ ràng, sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới, trong thành tựu chung của nền kinh tế nớc ta, ngành công nghiệp điện tử tin học đã đóng góp một phần quan trọng. Bộ mặt ngành công nghiệp điện tử tin học nớc ta hoàn toàn đổi khác chỉ trong vài năm gần đây. II. Vai trò của hàng điện tử. 1. Vai trò của hàng điện tử đối với nền kinh tế quốc dân. 7 Trong mấy thập kỷ qua, hàng điện tử đã đẩy nhanh quá trình tự động hoá trong công nghiệp, giúp tối u hoá quá trình sản xuất, hợp lý hoá sử dụng tài nguyên, tạo ra một năng suất và chất lợng mới. Đời sống văn hoá đã có những thay đổi lớn về mọi mặt, cách thức và lề lối làm việc cũng đã có những chuyển biến về cơ bản Do vậy, hàng điện tử có một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, đó là: * Ngành công nghiệp sản xuất hàng điện tử là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc trên thế giới. Công nghiệp điện tử đang thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, trở thành cơ sở Hạ tầng trong các lĩnh vực kinh tế-an ninh-quốc phòng của nhiều quốc gia. * Hàng điện tử không chỉ góp phần làm tăng trởng kinh tế mà nó còn làm thay đổi các mối quan hệ, sản xuất, kinh doanh, quản lý trong mọi lĩnh vực không chỉ trong giới hạn một quốc gia, mà còn mang tính toàn cầu. Hiện nay có nhiều nguời coi công nghệ điện tửcông nghệ thông tin là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, mang tính toàn cầu góp phần chuyển nền kinh tế thế giới sang giai đoạn phát triển mới - nền kinh tế tri thức. * Hàng điện tử đóng vai trò quan trọng vào tăng trởng kinh tế, thúc đẩy khoa học, công nghệ, kỹ thuật phát triển, góp phần tăng nhanh giá trị gia tăng, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, kéo theo sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ khác tạo thêm nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động, nâng cao mức sống ngời dân. * Đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt nam thì sản xuất hàng điện tử đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. * Giúp các nớc đang phát triển có cơ hội tham gia vào quá trình phân công sản xuất và thơng mại toàn cầu, cung cấp một cách nhanh chóng và đầy đủ, chính xác hơn các thông tin kinh tế dẫn đến thay đổi phơng thức thơng mại hàng hoá, dịch vụ, khuyến khích và thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. * Hàng điện tử góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế thông qua chuyển đổi cơ cấu sản xuất các sản phẩm công nghiệp từ các hàng hoá thông thờng giá trị gia tăng thấp sang sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao với 8 hàm lợng chính xác cao, giảm dần sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có ngày càng cạn kiệt. * Hàng điện tử góp phần cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà n- ớc trong mọi lĩnh vực. * Tạo cơ sở hạ tầng giúp các nớc từng bớc tiếp cận và phát triển kinh tế tri thức, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa các nớc đang phát triển với các nớc phát triển. 2. Vai trò của hàng điện tử đối với an ninh quốc phòng. Bảo vệ chủ quyền, an ninh là một vấn đề mang tính sống còn đối với bất cứ quốc gia nào, trong đó các thiết bị điện tử tin học đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Để đối phó có hiệu quả với phơng tiện và vũ khí công nghệ cao của đối phơng quân đội ta phải đọc trang bị phơng tiện điện tử tin học hiện đại, chuyên dụng. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay không quốc gia nào có thể cung cấp, viện trợ hoặc giúp đỡ các thiết bị điện tử tin học hiện đại để chống lại đối phơng. Vì vậy, nhà nớc phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp điện tử tin học để có thể tự mình, chủ động trang bị cho quân đội ta những thiết bị điện tử tin học phù hợp với đặc điểm tác chiến của Việt nam. Đó là nhu cầu có tính chất cơ bản, lâu dài của quân đội và quốc phòng đặt ra đối với công nghiệp điện tử nói chung và cho mặt hàng điện tử nói riêng. Các thiết bị điện tử tin học dùng trong quân đội rất phong phú, đa dạng và đợc sử dụng rộng rãi trong các quân binh chủng: Không quân, Hải quân, Phòng không, Thông tin . và nhiều lĩng vực khác nhau nh: + Các phơng tiện chiến đấu (tên lửa có điều khiển. bom, mìn, đạn, pháo, cối có điều khiển, thuỷ lôi, nh lôi và các hệ thống vũ khí có điều khiển khác). + Các phơng tiện trinh sát, dẫn đờng, điều khiển hoả lực và tích hợp phơng tiện chiến đấu (rada các loại, các khí tài trinh sát, dẫn đờng, điều khiển bắn, phóng .). + Các phơng tiện để chỉ huy, thông tin liên lạc (hệ thống tự động hoá chỉ huy, các phơng tiện thông tin liên lạc: Vô tuyến điện, Viba .) 9 + Các phơng tiện huấn luyện, các phơng tiện đào tạo (mô phỏng, giả mục tiêu, gỉa nhiễu .). + Các phơng tiện tác chiến điện tử (trinh sát, chế áp, gây nhiễu đối phơng .) và các phơng tiện chống nhiễu, an toàn dữ liệu và bảo mật thông tin. + Các phơng tiện quản lý, điều hành (các mạng máy tính phục vụ thu thập thông tin, quản lý, chỉ huy, điều hành, điều khiển dây chuyền sản xuất quốc phòng, sửa chữa vũ khí trang bị quân sự .). Sự vững mạnh về an ninh quốc phòng đối với một quốc gia là một yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển đồng thời đem lại cho quốc gia đó một vị thế vững chắc trên trờng quốc tế. 3. Vai trò của hàng điện tử đối với trật tự an toàn xã hội. Trật tự an toàn xã hội của một quốc gia đợc xem nh yếu tố quan trọng không kém sức mạnh về kinh tế và quân sự của nớc đó. Quốc gia nào duy trì đợc trật tự an toàn xã hội tốt thì nền kinh tế mới tăng trởng đợc với tốc độ cao và bền vững (thu hút đợc nhiều vốn FDI, ngành du lịch phát triển, tạo ra nhiều việc làm có thu nhập cao .). Ngoài các chính sách hợp lý của nhà nớc, hàng điện tử cũng đóng góp một phần không nhỏ vào việc tạo dựng, duy trì và củng cố an ninh, trật tự an toàn xã hội nh: + Hàng điện tử tạo cho cuộc sống của nhân dân thêm nhiều tiện ích thông qua việc tìm hiểu, tiếp thu các phong tục tập quán tốt đẹp không những của riêng đất nớc mình mà còn trên thế giới qua đó có thể áp dụng những cái hay, cái đẹp vào cuộc sống. + Hàng điện tử giúp cho ngời dân nắm bắt và hiểu rõ đợc các chính sách, quan điểm mới của Đảng và nhà nớc một cách kịp thời, chính xác về mọi mặt kinh tế, xã hội và quốc phòng. + Hàng điện tử đợc sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao cho công tác quản lý, giám sát những nơi công cộng nh nhà ga, bến cảng, sân bay . + Hàng điện tử là phơng tiện không thể thiếu của các cơ quan chức năng (ph- ờng, xã, quận, huyện, trung ơng) để giải quyết công việc từ các công việc quản lý nhân khẩu, tài sản đến việc phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trờng . 10 [...]... các nớc phát triển: a Mỹ: Mỹ là nớc đứng đầu thế giới về công nghiệp điện tử tin học và viễn thông Giá trị sản lợng ngành công nghiệp này đứng thứ 2 trong nền kinh tế Mỹ là nớc cung cấp các công nghệ điện tử hàng đầu, có ý nghĩa then chốt với sự phát triển công nghiệp điện tử toàn cầu và cũng là nớc khống chế thị trờng thiết bị bán dẫn, công nghệ máy tính, công nghệ phần mềm Trong năm 1999, trị giá... giới Tuy nhiên, hầu hết các bộ phận khác của máy tính cá nhân đợc sản xuất tại các nớc khác, chủ yếu là châu á Châu á đang trở thành trung tâm của ngành công nghiệp máy tính do chi phí sản xuất thấp hơn Hầu hết các hãng sản xuất PC lớn - IBM, COMPAQ, AST, HP đã thiết lập các nhà máy lắp ráp PC tại Châu á và xuất khẩu trở lại các nớc Âu, Mỹ Các nớc Châu á hiện đã trở thành khu vực cung cấp chủ yếu nhiều... ngành công nghiệp điện tử đ24 ợc định hớng tiêu thụ nớc ngoài Thiết bị điện tử (chủ yếu là các máy vi tính và thiết bị ngoại vi) chiếm gần 28% tổng xuất khẩu của Đài loan d Malaixia: Công nghiệp điện tử Malaixia là ngành công nghiệp trẻ và phát triển năng động nhất trong nền kinh tế nớc này Sản xuất linh kiện là nền tảng của Công nghiệp điện tử Malaixia, chiếm 83% tổng giá trị sản xuất hàng điện tử, ... thổ mới công nghiệp hoá nh: Hàn quốc, Đài loan, Hồng Kông, Singapore là những nớc có nền công nghiệp điện tử phát triển nhanh và mạnh nhất Ngoài ra, Trung 22 quốc, ấn độ, Malaixia và Thái lan cũng phát triển nhanh công nghiệp điện tử, song Trung quốc tiến nhanh và hoàn thiện hơn, chỉ sau hơn 15 năm đã đuổi kịp các nớc NICs, chỉ đứng sau Hàn quốc a Hàn quốc: Công nghiệp điện tử Hàn quốc phát triển mạnh,... phẩm điện tử đợc xuất sang các nớc đang phát triển g Thái lan: Công nghiệp Điện tử- Tin học là ngành tơng đối phát triển Thái lan Trớc đây, các liên doanh với Anh và Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhng gần đây số xí nghiệp của Nhật bản và các nớc Đông Nam á tăng lên, trong đó, có nhiều liên doanh sản xuất máy tính và máy sao chụp Sản phẩm chủ yếu của ngành là vi mạch, loa, mạch in, phụ tùng thu phát, máy tính,... nào phản ánh trình độ phát triển còn lạc hậu và non trẻ của ngành điện tử Việt nam trong khi các nớc có ngành công nghiệp điện tử phát triển đang chuyển dịch cơ cấu đầu t vào lĩnh vực sản xuất linh phụ kiện và dịch vụ tin học Tuy nhiên, đây cũng là tình trạng chung của các nớc đang phát triển, khi ngành công nghiệp điện tử của họ mới bắt đầu đợc định hình Xét theo khu vực địa lý, ngành điện tử hầu nh... quốc tế Các sản phẩm điện tử của ấn Độ kém sức cạnh tranh cả trên thị trờng trong và ngoài nớc 27 chơng ii thực trạng và triển vọng phát triển hàng điện tử việt nam i thực trạng phát triển hàng điện tử việt nam 1 Nguồn cung ứng các sản phẩm điện tử Việt nam 1.1 Nguồn cung hàng điện tử trong nớc a Năng lực sản xuất: Tình hình doanh nghiệp sản xuất và vốn đầu t: Theo nguồn số liệu của Bộ công nghiệp, ... chỉ của các mặt hàng điện tử mà nhiều sản phẩm công nghiệp khác cũng bị ảnh hởng Mặt khác, các doanh nghiệp trong nớc cha có thị trờng xuất khẩu ổn định Ngoài hai sản phẩm nghe nhìn là tivi và radio, các công ty điện tử Việt nam cũng lắp ráp một khối lợng không lớn các sản phẩm điện tử dân dụng khác nh các loại máy nghe nhìn Stereo, VCR nhng tình hình sản xuất cũng đang cầm chừng giống nh lắp ráp tivi... của ngành công nghiệp điện tử trong những năm qua là do tăng trởng sản xuất và lắp ráp linh kiện điện tử và linh kiện máy tính Các dạng sản phẩm chính là 34 mạch in, đèn hình, tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa Một phần các linh kiện này đợc cung ứng cho các doanh nghiệp trong nớc nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt nam Một phần lớn khác là để... trên cơ sở hợp đồng mua bản quyền của đối tác nớc ngoài bao gồm thiết kế nguyên bản sản phẩm, cách trang bị và tổ chức dây chuyền sản xuất Hiên nay, Việt nam cha phát triển thiết kế gốc và chế tác mang tính thơng mại, cha có nhãn mác thơng mại đáng kể cho cả các mặt hàng điện tử gia dụng lẫn điện tử công nghiệp, cha có công nghệ sản xuất linh kiện vật liệu Ngay cả các công ty liên doanh hay công ty . số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ở ngay tại Châu á để đa ra các giải pháp thích hợp chủ yếu nhằm phát triển hàng điện tử. hết các bộ phận khác của máy tính cá nhân đợc sản xuất tại các nớc khác, chủ yếu là ở châu á. Châu á đang trở thành trung tâm của ngành công nghiệp máy

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:43

Hình ảnh liên quan

Bảng l: Tiêu thụ TBĐTDD ở một số nớc - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Bảng l.

Tiêu thụ TBĐTDD ở một số nớc Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Tiêu thụ máy tính toàn cầu - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Bảng 2.

Tiêu thụ máy tính toàn cầu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu tiêu thụ linh kiện điện tử theo thị trờng Khu vực Tiêu thụ linh kiện điện tử - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Bảng 3.

Cơ cấu tiêu thụ linh kiện điện tử theo thị trờng Khu vực Tiêu thụ linh kiện điện tử Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình doanh nghiệp sản xuất và vốn đầ ut trong ngành điện tử tin học Việt nam năm 1999 - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Bảng 4.

Tình hình doanh nghiệp sản xuất và vốn đầ ut trong ngành điện tử tin học Việt nam năm 1999 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7: Sản lợng thiết bị tin học (Tổng công ty Điện tử – Tin học Việt nam) - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Bảng 7.

Sản lợng thiết bị tin học (Tổng công ty Điện tử – Tin học Việt nam) Xem tại trang 33 của tài liệu.
mạch in, đèn hình, tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa... Một phần các linh kiện này đợc cung ứng cho các doanh nghiệp trong nớc nhằm  tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt nam - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

m.

ạch in, đèn hình, tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa... Một phần các linh kiện này đợc cung ứng cho các doanh nghiệp trong nớc nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua nghiêncứu tình hình mua sắm và tiêu thụ một số sản phẩm điện tử gia dụng chủ yếu trong thập kỷ 90 đã cho ta thấy đợc những nét cơ bản sau: - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

ua.

nghiêncứu tình hình mua sắm và tiêu thụ một số sản phẩm điện tử gia dụng chủ yếu trong thập kỷ 90 đã cho ta thấy đợc những nét cơ bản sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 21: Cân đối đầ ut lĩnh vực điện tử thời kỳ 2000-2005 - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Bảng 21.

Cân đối đầ ut lĩnh vực điện tử thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 22: Ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao ở một số nớc Asean và Châ uá NớcLĩnh vực công nghiệp có tính cạnh tranh cao - Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á

Bảng 22.

Ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao ở một số nớc Asean và Châ uá NớcLĩnh vực công nghiệp có tính cạnh tranh cao Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan