Thực trạng và các giải pháp quản lý việc dạy thêm, học thêm của học sinh trường THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn Triệu Sơn

14 2.7K 10
Thực trạng và các giải pháp quản lý  việc dạy thêm, học thêm của học sinh trường THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn Triệu Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài: Vấn đề dạy thêm, học thêm ở nước ta hiện nay đang trở thành một vấn đề mà xã hội hết sức quan tâm và đã trở thành một trong những vấn đề bức xúc của giáo dục nước ta trong giai đoạn này. Về thực chất. Vấn đề học thêm hiểu và làm đúng là một nhu cầu chính đáng để bổ sung và nâng cao kiến thức, trình độ văn hoá , tay nghề, kỹ năng cho người học. Học thêm , học suốt đời đúng với bản chất lành mạnh của nó là hiện tượng xã hội tích cực đáp ứng và thoả mãn nhu cầu phát triển của mỗi người, mỗi gia đình . Từ nhu cầu học thêm dẫn dắc theo đó là việc tổ chức dạy thêm, tham gia dạy thêm của xã hội , nhà trường và thầy cô giáo. Nếu củng hiểu và làm đúng thì việc tổ chức dạy thêm dù ở trong hay ngoài nhà trường, với bất kỳ đối tượng người dạy, người học nào củng nhằm tới cái đích phát triển của một con người. Trong thời gian qua, vấn đề này diễn ra không như sự mong muốn, với ý nghĩa tốt đẹp của nó. Do tác động của cơ chế thị trường, do chính sách xã hội còn bất hợp lý, thể hiện sự bất cập trong đáp ứng nhu cầu thực tiễn, do cách quản lý thiếu nề nếp kỹ cương, do tuyên truyền , vận động và thường xuyên các hình thức tác động thiếu tích cực, thiếu chủ động nên sự việc đã diễn biến phức tạp, phát sinh những tiêu cực. Tuy nhiên trong sự hỗn tạp của cả cái xấu và cái tốt lẫn lộn, cần có một cách nhìn tỉnh táo và công bằng hơn, để phân biệt rõ các yếu tố tiêu cực và các yếu tố tích cực của việc dạy thêm, học thêm ở nước ta hiện nay nhằm có được những quan điểm chỉ đạo đúng đắn và rõ ràng. Xuất phát từ mục đích như vậy, bản thân tôi là cán bộ quản lý. Với góc độ là một cán bộ thực hiện chức năng chỉ đạo chuyên môn, tôi xin trình bày việc dạy thêm, học thêm thực trạng hiện nay trên cơ sở đó phân tích để đưa ra những giải pháp, góp tiếng nói của cá nhân, của đơn vị mình công tác nhằm tháo gỡ vấn đề bức xúc này. Do đó tôi chọn đề tài : Thực trạng và các giải pháp quản lý việc dạy thêm, học thêm của học sinh trường THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn Triệu Sơn .

A - Phần mở đầu 1/ Lý do chọn đề tài: Vấn đề dạy thêm, học thêm ở nớc ta hiện nay đang trở thành một vấn đề mà xã hội hết sức quan tâm và đã trở thành một trong những vấn đề bức xúc của giáo dục nớc ta trong giai đoạn này. Về thực chất. Vấn đề học thêm hiểu và làm đúng là một nhu cầu chính đáng để bổ sung và nâng cao kiến thức, trình độ văn hoá , tay nghề, kỹ năng cho ngời học. Học thêm , học suốt đời đúng với bản chất lành mạnh của nó là hiện tợng xã hội tích cực đáp ứng và thoả mãn nhu cầu phát triển của mỗi ngời, mỗi gia đình . Từ nhu cầu học thêm dẫn dắc theo đó là việc tổ chức dạy thêm, tham gia dạy thêm của xã hội , nhà trờng và thầy cô giáo. Nếu củng hiểu và làm đúng thì việc tổ chức dạy thêm dù ở trong hay ngoài nhà trờng, với bất kỳ đối tợng ngời dạy, ngời học nào củng nhằm tới cái đích phát triển của một con ngời. Trong thời gian qua, vấn đề này diễn ra không nh sự mong muốn, với ý nghĩa tốt đẹp của nó. Do tác động của cơ chế thị tr- ờng, do chính sách xã hội còn bất hợp lý, thể hiện sự bất cập trong đáp ứng nhu cầu thực tiễn, do cách quản lý thiếu nề nếp kỹ cơng, do tuyên truyền , vận động và thờng xuyên các hình thức tác động thiếu tích cực, thiếu chủ động nên sự việc đã diễn biến phức tạp, phát sinh những tiêu cực. Tuy nhiên trong sự hỗn tạp của cả " cái xấu" và " cái tốt" lẫn lộn, cần có một cách nhìn tỉnh táo và công bằng hơn, để phân biệt rõ các " yếu tố tiêu cực" và " các yếu tố tích cực" của việc dạy thêm, học thêm ở nớc ta hiện nay nhằm có đợc những quan điểm chỉ đạo đúng đắn và rõ ràng. Xuất phát từ mục đích nh vậy, bản thân tôi là cán bộ quản lý. Với góc độ là một cán bộ thực hiện chức năng chỉ đạo chuyên môn, tôi xin trình bày việc dạy thêm, học thêm thực trạng hiện nay trên cơ sở đó phân tích để đa ra những giải pháp, góp tiếng nói của cá nhân, của đơn vị mình công tác nhằm tháo gỡ vấn đề bức xúc này. Do đó tôi chọn đề tài : 1 " Thực trạng và các giải pháp quản lý việc dạy thêm, học thêm của học sinh trờng THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn Triệu Sơn . 2/ Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc dạy thêm, học thêm ở trờng THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn Triệu Sơn . 3/ Đối t ợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý việc dạy thêm, học thêm trên địa bàn trờng THCS Tô Vĩnh Diện. 4/ Khách thể nghiên cứu : Các lớp học ngoài nhà trờng thuộc trờng THCS Tô Vĩnh Diện 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. - Thực trạng việc quản lý dạy thêm, học thêm ở trờng THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn Triệu Sơn. - Đề xuất các giải pháp . 6/ Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề dạy thêm, học thêm trên địa bàn Thị trấn Triệu Sơn rất rộng lớn, đa dạng về hình thức và loại hình hoạt động nhng tôi chỉ đi sâu vào quản lý việc dạy thêm, học thêm của học sinh trờng THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn Triệu Sơn . 7/ Ph ơng pháp nghiên cứu: - Đọc tài liệu tham khảo và báo chí. - Nắm tình hình việc triển khai và thực hiện chỉ thị số 15/2000/ CT - BGD&ĐT và công văn số 1901. - Điều tra khảo sát qua học sinh , cha mẹ học sinh trong các nhà trờng . - Thống kê toán học 2 3 4 5 6 các trờng phổ thông và dạy thêm theo nhu cầu của ngời học có thu tiền. Vì vậy việc quản lý dạy thêm phải đạt đợc mục đích, yêu cầu sau : - Phải tập trung chỉ đạo trong thời gian ngắn nhất khắc phục biểu hiện tiêu cực trong việc dạy thêm của giáo viên các trờng phổ thông công lập theo quy định của quyết định 242/ TTg . Xử lý kịp thời mọi sai phạm, nhất là việc bắt ép học sinh học thêm để thu tiền, ngời cố tình tái phạm phải đợc xử lý nghiêm khắc, kể cả buộc thôi việc. Đối với trờng ngoài công lập ( bán công, dân lập t thục) hiệu trởng phải quản lý chặt chẽ hoạt động dạy thêm theo nguyên tắc phục vụ học sinh . - Quản lý thống nhất các lớp dạy thêm theo nhu cầu của ngời học có thu tiền do tổ chức hoặc cá nhân mở trong hoặc ngoài trờng học và trách nhiệm của ngời dạy. Chơng II: Thực trạng dạy thêm, học thêm của học sinh trờng THCS Tô vĩnh diện thị trấn Triệu Sơn - Thị trấn Triệu Sơn là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của huyện Triệu Sơn. Diện tích gồm 4km 2 , dân số hơn 4 nghìn ng- ời. Toàn Thị trấn có 8 phố ( có 4 phố mới đợc thành lập vào cuối năm 2005, có đến 75% hộ dân là cán bộ công chức nhà nớc đang làm việc hoặc đã nghĩ hu và công thơng, số hộ nông nghiệp và nghèo là rất ít khoảng 25%. Nhiều gia đình có phong trào hiếu học và có ham muốn con cái phải đợc học giỏi để đợc đi vào học các tr- ờng chuyên nghiệp, Đại học, Cao đẵng Trên địa phơng Thị trấn Triệu Sơn có đủ các loại hình trờng: Trờng Mầm non ( có cả công lập và bán công) . Trờng tiểu học ( học 2 buổi/ ngày) , trờng THCS công lập , trờng THCS bán công chất lợng cao Triệu Thị Trinh, trờng PTTH Dân lập Triệu Sơn ( trong đó có cả lớp 6 , 7 của THCS) , trờng PTTH Triệu Sơn I , tr- ờng Trung tâm giáo dục thờng xuyên và dạy nghề Triệu Sơn ( tr- ờng có cả các lớp bổ túc THCS và THPT ) . Đây chính là các điều kiện về môi trờng thuận lợi để hình thành các khu vực dạy thêm, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh và củng là khu vực có nhiều diễn biến phức tạp trong việc tổ chức, việc quản lý trong lĩnh vực dạy thêm, học thêm. I - Tình hình dạy thêm, học thêm tại trờng THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn Triệu Sơn. 7 Dạy thêm, học thêm hiện đang là nhu cầu của cả 2 đối tợng : Thầy và trò. Chính vì vậy không tổ chức học thêm trong các trờng để đáp ứng một phần nhu cầu của mọi ngời là việc làm không đúng, tình hình thực tế và trái quy luật. Vì vậy, các trờng trong địa bàn Thị trấn Triệu Sơn đều tổ chức dạy thêm trong trờng của mình khi học sinh có nhu cầu học thêm để nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức ôn luyện thi. Bên cạnh đó, ngày càng thấy việc tổ chức học thêm dới sự quản lý của các Ban giám hiệu là việc làm cần thiết trong tình hình hiện nay, vì học sinh này dễ đa vào nề nếp để quản lý , nó phát huy đợc thế mạnh của mình trong việc điều hoà tình hình dạy thêm, học thêm trên một vùng lãnh thổ nhất định . Hiểu đợc điều đó, các trờng trên địa bàn đều đã tổ chức việc bồi dỡng học nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ của học sinh ở các dạng dau: Loại hình Số lợng trờng Tỷ lệ (%) Học 2 buổi/ 1 ngày 3 42,85% Học bán trú ( Mầm non, Tiểu học) 2 28,6% Học thêm tại trờng ( 2 buổi/ tuần ) 5 71,4% Qua khảo sát trong cha mẹ học sinh tôi thấy nhu cầu của cha mẹ học sinh về việc học thêm cho con đợc thể hiện nh sau: Loại hình Số lợng che mẹ học sinh đợc hỏi Tỷ lệ ( %) đồng ý Học 2 buổi/ 1 ngày 310 95,2 Học thêm: 317 92 + Môn Toán 317 100 + Môn Văn 317 100 + Ngoại Ngữ 317 88,3 + Vật lý 317 88,7 + Hoá học 189 87,3 Qua bảng thống kê cho ta thấy: - Trờng tổ chức dạy thêm trong trờng dới sự quản lý của Ban giám hiệu loại hình 2 buổi/ tuần. Đây là mô hình đợc áp 8 dụng phù hợp với tình hình của nhà trờng và đáp ứng yêu cầu của học sinh nhằm bồi dỡng nâng cao trình độ học sinh . - Học cả ngày tại trờng của học sinh Tiểu học và Mầm non ( thực ra nhu cầu của cha mẹ học sinh là rất lớn nhng điều kiện cơ sở vật chất của các trờng Tiểu học và Mầm non cha có đủ phòng học để đáp ứng ) là mô hình hiện đang đợc nhà trờng và nhiều cha mẹ học sinh ủng hộ, nó tạo sự an tâm đối với cha mẹ học sinh khi đang công tác . Đây là xu hớng của giáo dục trong các giai đoạn sau này. Chính vì vậy nó cần đợc chăm sóc, nuôi dỡng và rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc. Nó cần đợc tạo điều kiện để ngày càng đợc triển khai sâu rộng trong nền giáo dục tơng lai. Việc tổ chức học dới dạng này, chính là lối thoát trong việc giảm tải quá trình nhận thức của học sinh, nó chính là môi trờng tốt cho học sinh rèn luyện nhằm hình thành phát triển nhân cách. II / Tình hình dạy thêm của giáo viên công lập ngoài nhà trờng. 1/ Qua thống kê tôi thấy học sinh trong Thị trấn học ngoài nhà trờng theo 2 yêu cầu sau: Loại hình Số lợng % học sinh Học thầy của mình 75% Học thầy khác 25% Tham khảo thêm số liệu của Viện khoa học giáo dục đăng trên tạp chí, tổ chức điều tra vào tháng 3/2001 tại tỉnh Hà Tây với 148 học sinh Tiểu học, thể hiện số buổi học thêm trong tuần của học sinh nh sau: pháp đồng bộ, toàn diện để lập lại trật tự, kỷ cơng trên lĩnh vực này. 9 Trên cơ sở nắm bắt tình hình của vấn đề, những số liệu khảo sát thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, tổng hợp những số liệu thu nhận từ Viện khoa học giáo dục , từ địa phơng cơ sở cùng với những ý kiến về giải pháp qua nhiều diễn đàn và hội thảo, tôi xin mạnh dạn nêu lên những suynghĩ của bản thân của cơ sở và địa phơng góp tiếng nói chung vào giải pháp vấn đề dạy thêm và học thêm sau đây: 2/ Giải pháp trớc mắt. Cần tăng cờng giải pháp trong tổ chức và quản lý việc dạy thêm, học thêm; chống các hiện tợng tiêu cực, thơng mại hoá trong dạy thêm, học thêm. - Trong xã hội , nhất là xã hội học tập có tồn tại nhu cầu "học thêm " và do đó việc " dạy thêm". Nhu cầu này không bao giờ mất, cho nên việc cho phép dạy thêm phải lựa chọn những giáo viên có trình độ chuyên môn tốt, u tiên những giáo viên có t cách đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, có tay nghề giỏi đã hoàn thành tốt công tác đợc giao. Đảm bảo việc học thêm là tự nguyện. - Về phân cấp quản lý dạy thêm, học thêm. Các nhà trờng đợc phép tổ chức và ban giám hiệu có trách nhiệm quản lý các hình thức dạy thêm sau: + Dạy 2 buổi/ ngày đối với các trờng THCS khi có đủ cơ sở vật chất và theo nguyện vọng của gia đình học sinh. Thu tiền học phí theo quyết định của cấp quản lý có thẩm quyền . + Dạy phụ đạo học sinh kém, bồi dỡng học sinh giỏi theo kế hoạch của nhà trờng ( tuyển chọn, tổ chức lớp, phân công giáo viên ) không thu tiền của học sinh. Tiền bồi dỡng giáo viên lấy từ quỹ học phí, quỹ khuyến học, quỹ chất lợng hay chi tiền thừa giờ ( nếu có) tính giờ theo đặc điểm của đơn vị. + Dạng ôn tập trớc khi thi cuối năm thi tuyển sinh, 1 tháng, mỗi tuần không quá 3 buổi; mức thu tiền theo quy định 10 [...]... chức dạy thêm, học thêm Dạy thêm, học thêm là một hoạt động có hai mặt tích cực và tiêu cực trong sự nghiệp giáo dục của toàn dân Việc đa dạy thêm, học thêm vào đúng các quy định của pháp luật là cuộc đấu tranh gay go trong nội bộ ngành giáo dục Muốn giải quyết triệt để cần phải đợc sự ủng hộ đồng bộ của các ban ngành bằng các giải pháp mang tính đồng bộ Việc đa quản lý dạy thêm, học thêm vào quy củ... kiến của cha mẹ học sinh ) + Chơng trình đợc đăng ký và chịu sự quản lý của Ban giám hiệu các trờng - Các lớp dạy thêm do giáo viên trờng THCS Tô Vĩnh Diện mở ngoài nhà trờng không có Nh vậy hiện tợng dạy thêm, học thêm trong trờng THCS Tô Vĩnh Diện đã đợc chấn chỉnh, các hiện tợng bắt ép học sinh học thêm giảm, thu học phí quá cao chấm dứt, chơng trình đợc quản lý chặt chẽ hơn Học sinh có đơn xin học, ... lớp, phơng tiện dạy và học, quyền lợi trách nhiệm của ngời dạy, điều kiện để đợc đăng ký dạy thêm, mức thu học phí, mức thù lao cho ngời dạy, số buổi tham gia dạy thêm , quyền kiểm tra, giám sát của cấp có thẩm quyền C - kết luận và khuyến nghị I / Kết luận: 11 Bằng các giải pháp quản lý việc dạy thêm, học thêm đã nêu ở trên, tình hình dạy thêm, học thêm trên địa bàn Trờng THCS Tô Vĩnh Diện đã có chuyển... qua các kết quả - Từ học kỳ 2 năm học 2004 - 2005 trờng đã tổ chức học 2 buổi/ ngày cho tất cả các lớp - Việc quản lý về dạy thêm, học thêm thể hiện qua các số liệu + Tổ chức quản lý tốt trong 10 lớp học 2 buổi/ ngày + Số lợng học sinh tham gia học thêm tại trờng đợc quản lý tốt là 95% + Mức thu học phí giảm xuống từ 2.500đ còn 1.200đ/buổi / học sinh + 100% học sinh học thêm có đơn tự nguyện xin học. .. trình thi và cách thi đánh giá năng lực, t duy sáng tạo của học sinh 4/ Có đầu t thích đáng cho cơ sở vật chất để chuyển toàn bộ học sinh Tiểu học, THCS vào học 2 buổi/ ngày Cải tiến mạnh hình thức thi học sinh giỏi sao cho mang nặng tính OLYMPIC hơn Tăng cờng trang thiết bị dạy học theo hớng hiện đại, đón đầu Có nh vậy mới chọn đợc nhân tài thực sự và giảm bớt đợc việc học thêm cho học sinh 5/ Có... kiểm tra của cơ quan quản lý giáo dục địa phơng Các Sở giáo dục - đào tạo cho phép dạy thêm theo chơng trình Trung học phổ thông, các Phòng giáo dục - đào tạo cho phép dạy thêm theo chơng trình Trung học cơ sở và Tiểu học - Những ngời dạy thêm không tổ chức nhiều ngời học thành lớp mà theo hình thức " gia s" dạy kèm cặp từng học sinh theo yêu cầu của gia đình, không thuộc loại hình tổ chức dạy thêm phải... một số địa phơng , tỉnh, thành phố, huyện, thị xã và các cơ sở 12 quản lý giáo dục đã có những giải pháp mạnh, tuy còn có những nảy sinh bất hợp lý song đã có tác dụng chấn chỉnh, ngăn chặn tiêu cực, chống thơng mại hoá tại các nhà trờng công lập Đây là những ý kiến của bản thân xin đợc góp vào giải pháp trớc vấn đề dạy thêm, học thêm của địa phơng củng nh của Ngành giáo dục, chắc chắn còn có những... hiệu quả cao nhất Tôi rất mong đợc sự góp ý kiến bổ ích giúp cho tôi việc thực hiện nhiệm vụ của tôi đạt kết quả II / Khuyến nghị 1/ Cần đa ra hệ thống văn bản đầy đủ, rõ ràng, mang tính pháp lý cao để cơ sở giáo dục thực hiện đạt hiệu quả 2/ Cần có hoạt động đồng bộ giữa các ban ngành, đoàn thể trong công tác vận động và kiếm tra việc thực hiện các quy định về quản lý dạy thêm và học thêm 3/ Cải tiến... nhiệm về chất lợng và nội dung giảng dạy Để quản lý chặt chẽ các loại hình hoạt động giáo dục có thu tiền của ngời học trên địa bàn, các Sở giáo dục - đào tạo tham mu để UBND tỉnh, Thành phố ban hành quy định quản lý cho phù hợp với thực tế địa phơng Trong quy chế hoạt động của các lớp học phải nêu rõ các vấn đề sau: Quyền lợi của ngời học, điều kiện học tập, chơng trình , chất lợng dạy, cơ sở vật chất... góp phần tích cực đa sự nghiệp giáo dục có các bớc tiến và tranh thủ đợc sự ủng hộ của toàn xã hội Dới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự ủng hộ nhiệt thành của các ban ngành, sự ủng hộ của toàn dân thì sự nghiệp quản lý việc dạy thêm, học thêm chắc chắn đi đúng hớng, phục vụ tốt việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nớc./ Thị Trấn, ngày 20 tháng 3 năm 2006 Ngời viết . thêm là vấn đề bức xúc nhất trong ngành Giáo dục - đào tạo đang đợc xã hội hết sức quan tâm . Nhiều các cơ quan, các cấp Đảng, chính quyền, nhiều các tác giả đã thể hiện trách nhiệm cao và. " các yếu tố tích cực" của việc dạy thêm, học thêm ở nớc ta hiện nay nhằm có đợc những quan điểm chỉ đạo đúng đắn và rõ ràng. Xuất phát từ mục đích nh vậy, bản thân tôi là cán bộ quản. thuộc trờng THCS Tô Vĩnh Diện 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. - Thực trạng việc quản lý dạy thêm, học thêm ở trờng THCS Tô Vĩnh Diện Thị Trấn

Ngày đăng: 06/06/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan