Tổng quan phân tích tài chính và đề xuất giải pháp tài chính Công ty CP Ánh Dương Việt Nam Vinasun Corp.

45 999 10
Tổng quan phân tích tài chính và đề xuất giải pháp tài chính Công ty CP Ánh Dương Việt Nam  Vinasun Corp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corporation) là công ty được thành lập năm 2003 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103011723 ngày 17072003. Tiền thân là Công ty TNHH Trầu Cau và được thành lập từ năm 1995 hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực nhà hàng. Đến 2002, cùng với xu hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch và tư vấn Đầu tư Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Travel) với vốn điều lệ là 300 triệu đồng. và mở rộng lĩnh vực hoạt động tổ chức tour du lịch trong và ngoài nước, tư vấn du học, bán vé máy bay.Sau thời gian hoạt động, nhận thấy thị trường vận chuyển hành khách tại thành phố nhiều về lượng nhưng lại thiết về chất. Công ty đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực taxi với thương hiệu Taxi Vinasun.Với quy mô hoạt động ngày càng lớn mạnh Ngày 1772003 Công ty chuyển đổi tên từ Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch và tư vần Đầu tư Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Travel) thành Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam(Vinasun Corporation) với vốn điều lệ là 8 tỷ đồng.Bài phân tích được chi tiết gồm:I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM2.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG:3.CƠ CẤU CỔ ĐÔNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY4.LĨNH VỰC KINH DOANH5.VỊ THẾ CỦA CÔNG TY7.TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH8.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TYII.PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH1.CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 201120132.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH1.1.Cấu trúc tài sản2.1.Phân tích tính tự chủ tài chính3.1.Phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ4.1.Phân tích cân bằng tài chính3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆPIII.PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP5.1.PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH6.1.PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH7.1.PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢNIV.ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆPV.BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH

Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM (VINASUN CORPORATION) Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Công ty CP Ánh Dương Việt Nam MỤC LỤC Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM Địa chỉ: 608 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại: +84 (0)8 38 27 71 78 Fax: +84 (0)8 39 52 64 10 Website: http://www.vinasuncorp.com LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Cơng ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corporation) công ty thành lập năm 2003 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103011723 ngày 17-07-2003 Tiền thân Công ty TNHH Trầu Cau thành lập từ năm 1995 hoạt động chủ yếu lĩnh vực nhà hàng Đến 2002, với xu hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch tư vấn Đầu tư Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Travel) với vốn điều lệ 300 triệu đồng mở rộng lĩnh vực hoạt động tổ chức tour du lịch nước, tư vấn du học, bán vé máy bay Sau thời gian hoạt động, nhận thấy thị trường vận chuyển hành khách thành phố nhiều lượng lại thiết chất Công ty định đầu tư vào lĩnh vực taxi với thương hiệu Taxi Vinasun Với quy mô hoạt động ngày lớn mạnh Ngày 17/7/2003 Công ty chuyển đổi tên từ Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch tư vần Đầu tư Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Travel) thành Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam(Vinasun Corporation) với vốn điều lệ tỷ đồng Ngày 27/01/2003: Dịch vụ Taxi thức đưa vào hoạt động với thương hiệu VINASUN TAXI Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam Ngày 17/7/2003: công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam với vốn điều lệ tỷ đồng Giấp phép đăng ký kinh doanh : 4103001723 Sở Kế hoạch Đầu tư cấp Ngày 25/5/2006: công ty tăng vốn điều lệ lên 16 tỷ đồng để đầu tư thêm xe cho hoạt động dịch vụ Taxi Tháng 2/2007: công ty phát hành thêm 84 tỷ đồng mệnh giá để tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng nhằm tái cấu lại nợ vay đầu tư thêm xe năm 2007 Tháng 10/2007: công ty phát hành thêm 70 tỷ đồng mệnh giá cho nhà đầu tư lớn, tăng vốn điều lệ Công ty lên 170 tỷ đồng để: - Đầu tư 600 đến 800 xe Toyota để kinh doanh Taxi - Đầu tư dự án Cao ốc Vinasun Tower 26-28-30-32 Thủ Khoa Huân Quận I, Tp HCM (Diện tích đất: 680 m2 ) - Đầu tư Chung cư 103 Trương Đình Hội Quận 8, Tp HCM (Diện tích đất : 2.659 m2 - Đầu tư dự án Trung tâm Thương mại Tản Đà (Diện tích đất: 1.200 m2) Năm 2008: - Vinasun trở thành hãng taxi sở hữu số đầu xe lớn TP.HCM, với 2203 chiếc, 55 đội xe 6196 tài xế - Mở rộng thêm địa điểm hoạt động Đồng Nai, 1300 điểm tiếp thị TP.HCM - Vinasun thức phát hành cổ phiếu Năm 2009: - Ngày 28/10 phát hành thêm triệu cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ 170 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng - Vinasun đạt thương hiệu taxi hàng đầu người tiêu dùng bình chọn Số lượng xe: 2793 xe 60 đội 6000 tài xế Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam - Đạt doanh thu: 1068,602 tỷ VNĐ - Lợi nhuận sau thuế: 107,46 tỷ VNĐ Năm 2010: - Ngày 01-01 Vinasun thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu - Số lượng xe tại: 4000 (tính đến tháng 12/2010) với 67 đội xe hơn 8000 tài xế - Theo nghị ĐHCĐ thường niên năm ngày 27/03/2010, VNS thông qua phương án phát hành 10 triệu cổ phiếu thưởng để tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ đồng lên 300 tỷ đồng - Doanh thu tháng đầu năm: 757,55 tỷ VNĐ - Lợi nhuận sau thuế: 180 tỷ VNĐ - Ngày 21/08 khai trương chi nhánh Vinasun Taxi thành phố biển Vũng Tàu - Ngày 12/12 khai trương Vinasun Green taxi thành phố Đà Nẵng CƠ CẤU CỔ ĐÔNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY Cơ cấu cổ đông Với tỷ lệ sở hữu lớn, ông Đặng Phước Thành đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển cơng ty Ơng Thành bắt đầu kinh doanh từ năm 1995 sau thời gian dài làm việc cho công ty nhà nước Ban đầu ông mở chuỗi nhà hàng TP.HCM (đặc biệt Trầu Cau, Hai Lúa), từ năm 2001 đến năm 2003, thị trường bất động sản phát triển, ông tận dụng hội kiếm nhiều lợi nhuận từ mảng Tuy nhiên, với khả kinh doanh nhạy bén, ơng đốn trước tiềm thị trường bất động sản kéo dài nên ông bắt đầu kinh doanh dịch vụ taxi từ năm2003 Kinh nghiệm mối quan hệ từ thời làm việc cho công ty nhà nướcđã mang lại nhiều lợi cho hoạt động kinh doanh VNS khu vực TP.HCMcũng giúp công ty gia tăng đáng kể số lượng xe địa bàn.Cơ cấu cổ đông VNS tập trung Chủ tịch Hội đồng quản trị - ông Đặng Phước Thành gia đình nắm giữ 30%, ông Thành sở hữu 22% Các quỹ đầu tư sở hữu khoảng 47% VNS, giao dịch gần từ Red River Holding, chuyển nhượng gần 10% cổ phiếu VNS Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Công ty CP Ánh Dương Việt Nam cho quỹ đầu tư Chính phủ Singapore (GIC), giữ lại tầm 2% Phần lại thuộc Satra cổ đơng khác Qua thấy vai trị hỗ trợ tài quỹ đầu tư cho Vinasun, Satra nhà tư vấn chiến lược cho công ty Các cổ đông có ý định nắm giữ cổ phiếu VNS dài hạn tiềm tăng trưởng tốt công ty - giá cổ phiếu VNS tăng gấp đôi năm 2013 so với năm trước Do đó, khoản VNS thấp, trung bình số lượng cổ phiếu giao dịch VNS năm vừa qua gần 9,000 cổ phiếu Cơ cấu tổ chức: Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam Cần lưu ý gia đình ơng Đặng Phước Thành nắm giữ hầu hết vị trí quan trọng cơng ty, với ơng Thành bà Đặng Thị Lan Phương Tổng giám đốc, bà Đặng Phước Hồng Mai ơng Đặng Thành Duy Phó Tổng giám đốc Vinasun xuất thân từ cơng ty gia đình q trình phát triển, công ty dần giảm tỷ lệ sở hữu gia đình từ 100% xuống cịn cịn khoảng 30% Mặc dù vậy, hướng hoạt động cơng ty gia đình tìm thấy văn phịng cơng ty, mà đời sống thu nhập tài xế quan tâm Tỷ lệ nghỉ việc tương đối thấp lý Thành viên hội đồng quản trị đa dạng Trong đó, ơng Nguyễn Văn Bắc ơng Vũ Ngọc Anh người Satra BIDV Ngồi ra, ơng Tạ Long Hỷ, Phó Tổng giám đốc VNS, người có nhiều kinh nghiệm hoạt động ngành du lịch, với bảy năm làm việc cho Saigon Tourist trước gia nhập VNS vào năm 2005 Mặc dù thành lập 10 năm hầu hết ban quản trị có trung bình bảy năm gắn bó với cơng ty Vì vậy, họ hiểu rõ VNS, đồng thời dấu hiệu cho thấy cam kết gắn bó lâu dài ban quản trị cơng ty LĨNH VỰC KINH DOANH • Xây dựng nhà loại • Xây dựng cơng trình đường sắt đường • Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành quốc tế • Tư vấn du học Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam Sản xuất hàng may mặc (Trừ tẩy, nhuộm, hồ, in sản phẩm vải sợi, dệt, may, đan trụ sở) • Tennis • Tổ chức hội nghị, hội thảo Tổ chức hội chợ triển lãm • Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng • Mua bán hàng may mặc • Mua bán xe tơ • Cho th mặt bằng, cho th kho, kinh doanh nhà • Vận tải hành khách xe taxi • Bảo dưỡng, sửa chữa xe tô (trừ rèn, đúc, cán, kéo kim loại, dập, cắt, gị, hàn, sơn trụ sở) • Đào tạo nghề • Đại lý bán vé máy bay • Chăn nuôi (khơng chăn ni Tp Hồ Chí Minh) • Cứu hộ đường VỊ THẾ CỦA CÔNG TY: * VINASUN – Hãng taxi hàng đầu TP Hồ Chí Minh • Cơng ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (VNS) thành lập vào năm 2003 với mức vốn hóa thị trường 300 tỷ đồng 300 taxi Tính đến ngày 31/12/2013, sau 11 năm hoạt động, số lên đến 4.958 chiếc, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm (CAGR) 26% Ngày 29/7/2008, công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM với mã chứng khoán VNS Hoạt động kinh doanh cơng ty dịch vụ taxi, chiếm 99,5% doanh thu, 0,5% doanh thu lại đến từ hoạt động du lịch Tuy nhiên, VNS dự tính giảm dần hoạt động du lịch từ năm 2014 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: VNS cung cấp dịch vụ taxi hoạt động du lịch Tuy nhiên, VNS dự tính giảm dần hoạt động mảng du lịch Từ năm 2009, doanh thu từ mảng du lịch công ty giảm từ 1,4% xuống cịn 0,5% năm 2013 Vì vậy, báo cáo phân tích này, chúng tơi tập trung vào hoạt động cơng ty dịch vụ taxi Trong mơ hình kinh doanh, VNS sở hữu xe quản lý tài xế Hai tài xế làm việc thay ca vịng Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Công ty CP Ánh Dương Việt Nam 24 taxi Doanh thu tối thiểu cho xe chỗ VNS triệu đồng/ngày xe chỗ 1,7 triệu đồng/ngày Tỷ lệ VNS ăn chia doanh thu cho tài xế vào khoảng 47% đến65,6% Tuy tỷ lệ chia thấp so với thị trường, VNS điểm đến hấp dẫn tài xế công ty sở hữu nhiều điểm tiếp thị có độ phủ cao nên tài xế kiếm thu nhập cao hãng khác hội tiếp cận với khách hàng cao Tính đến thời điểm này, taxi Vinasun có mặt sáu tỉnh thành nước Theo kế hoạch, VNS mở rộng phạm vi hoạt động ba thành phố: Hà Nội, Huế, Cần Thơ Mật độ bao phủ taxi lớn TP Hồ Chí Minh Số lượng xe yếu tố định ngành taxi Càng có nhiều xe, cơng ty có khả tăng độ phủ địa bàn hoạt động Bắt đầu từ năm 2003, số lượng xe VNS 300 Đến cuối năm 2013, số lên đến xấp xỉ 5.000 với CAGR 26% Ban quản trị đặc biệt trọng vào chất lượng dịch vụ, Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam không ngừng cải thiện đội xe cách tồn diện từ việc đầu tư cơng nghệ đến chăm sóc khách hàng VNS liên tục gia tăng số lượng xe TP.HCM Với gần 4.000 xe taxi địa bàn thành phố vào cuối năm 2013, VNS tăng gấp đôi số lượng xe so với năm 2009 (CAGR 16%) cải thiện đáng kể thị phần số lượng xe địa bàn TP.HCM từ 25% năm 2009 lên đến 44% năm 2013 Trong năm 2014, Ủy ban Nhân dân TP.HCM cho phép VNS tăng thêm 500 xe phạm vi thành phố tăng tổng lượng xe VNS địa bàn lên khoảng 4.600 Điều chứng tỏ mạnh Ban điều hành công ty VNS địa bàn TP.HCM Biểu đồ bên thể tăng trưởng doanh thu tỷ lệ thuận với tăng trưởng mạnh mẽ số lượng xe VNS, doanh thu Mai Linh trê địa bàn TP.HCM giảm dần TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH Ngay từ ngày đầu thành lập, Vinasun Corporation xác định đường phát triển dựa hợp tác vững mạnh, dài lâu bền vững, cộng với trí tuệ máy điều hành tảng hệ thống Đây yếu tố cốt lõi để Vinasun Corporation mở rộng phát triển để trở thành tập đoàn hùng mạnh tương lai Ở Vinasun Corporation, tiếp tục phát triển “công dân” phát triển tốt toàn cầu Sứ mệnh Vinasun Corporation tiếp tục tìm kiếm tạo giá trị cách cung cấp dịch vụ khách hàng tốt nhất, thoã mãn khách hàng cao Thông qua sứ mệnh này, hướng đến phát triển, mang đến lợi ích, ấp ủ thành công cho nhà đầu tư, cổ đơng, đối tác mà cịn cho tồn mối quan hệ mắc xích giá trị tồn giới Giá trị Đối với khách hàng Ước mơ mang lại cho khách hàng dịch vụ tốt nhất, thoã mãn Đối với cán công nhân viên Mỗi thành viên công ty giá trị Vinasun Corporation môi trường để gia tăng giá trị Chất lượng Chúng hướng tới tin tưởng tin yêu khách hàng Trang 10 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) I.ROE ((1)/ (2)*100%) 15,88 II.ROE trung bình ngành (%) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam 4,54 -1 16,88 6,3 14,2 21,41 6 26,8 Nhận xét : Tỷ suất sinh lời VCSH ROE tăng lên qua năm cao vào năm 2013 ,tỷ lệ tăng cao so với ROE trung bình ngành Cụ thể : năm 2011 đạt 15,88% tăng 8,88% so với trung bình ngành ; năm 2012 đạt 16,88% tăng nhẹ so với năm 2011( tăng 1%) đến năm 2013 ROE tăng lên đạt 21,41% cao so với trung bình ngành Nguyên nhân : Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu năm 2013 tăng lên so với năm 2011 tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế cao nhiều so với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu nên làm cho tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2013 chiếm tỷ lệ cao Doanh nghiệp sử dụng hiệu vốn chủ sở hữu Phương trình dupont năm 2012, 2013 ROE 21.41 9.56 52 ROS 1.53 1.69 HTS 16.88 1/57.20 1/HTTT Trang 31 1/52.53 (1-t) Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Công ty CP Ánh Dương Việt Nam Nhận xét : Dựa vào phương trình Du-pont ta thấy năm 2013 doanh nghiệp hoạt động hiệu so với năm 2012 năm 2011 nguyên nhân : -Tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế lớn so với tốc độ tăng doanh thu từ năm 2011 đến năm 2013 (Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế / Doanh thu năm 2013 tăng nhanh so với năm 2011 năm 2012 Cụ thể : Năm 2011 tỷ lệ lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu chiếm 7,83% tăng lên đạt 7,52% năm 2013 - Hiệu suất sử dụng tài sản doanh nghiệp năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012 năm 2011 Cụ thể : năm 2011 đạt 1,28 tăng lên 1,66 vào năm 2013 Do tốc độ tăng doanh thu lớn nhiều so với tốc độ tăng tổng tài sản bình quân từ năm 2011 đến năm 2013 - Tỷ suất tự tài trợ năm 2013 cao năm Cụ thể năm 2011 chiếm tỷ lệ 47,87% tăng lên đạt 57,2% năm 2013 không đáng kể so với nhân tố khác; tốc độ tăng vốn chủ sở hữu tăng nhanh so với tốc độ tăng tổng tài sản từ năm 2011 đến năm 2013 III PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 5.1 PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH Rủi ro kinh doanh xảy biến động thị trường tác động đến doanh thu, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp Đây rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu q trình kinh doanh, bao gồm tất loại rủi ro rủi ro thị trường, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro bất thường thiên nhiên, hỏa hoạn Sự không chắn thời điểm doanh thu hay lợi nhuận đạt tương lai, tiềm ẩn hoạt động doanh nghiệp,gắn liền với đặc điểm hoạt động doanh nghiệp gây tổn thất cho doanh nghiệp phương án phịng ngừa thích hợp Trang 32 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam Phân tích rủi ro kinh doanh qua phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên kết kinh doanh Giả sử xác suất để đạt RE năm Phương sai: Độ lệch chuẩn: Hệ số biến thiên: Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CL 2012&2011 CL 2013&2012 RE (%) 17,06 17,75 19,38 4,04 9,18 I RE trung bình (%) 18,06 II Phương sai RE (%) 0,95 III Hệ số biến thiên RE 0.05 (%) Nhận xét: Hệ số biến thiên RE công ty giai đoạn 2011-2013 mức thấp 0,05% tỷ suất sinh lời tài sản tăng nhẹ qua năm từ 17,06% năm 2011 tăng lên 17,75% năm 2012 hay năm 2012 tăng 4,04% so với năm 2011 sang năm 2013 tăng 19,38% tương ứng tăng 9,18% so với năm 2012 => rủi ro kinh doanh công ty thấp 6.1 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH: Rủi ro tài rủi ro gắn liền với định tài trợ hay hiểu hậu việc sử dụng đòn cân nợ cấu trúc vốn,cấu trúc tài doanh nghiệp a) Phân tích rủi ro tài qua độ lớn địn bẩy tài Chỉ tiêu LNTT Lãi vay K ((1)+(2))/(1) 2011 177.993 124.737 1,7 2012 204.000 112.890 1,55 Trang 33 2013 302.047 65.959 1,22 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Công ty CP Ánh Dương Việt Nam Rủi ro tài cơng ty biểu qua độ lớn địn bẩy tài tiêu hiệu tài ROE, ta thấy độ lớn địn bẩy tài thấp giảm dần qua ba năm rủi ro tài cơng ty tương đối thấp Cụ thể: Năm 2011 độ lớn địn tài 1,7 giảm xuống 1,55 năm 2012 giảm 0,15 độ lớn địn bẩy tài 1,22 năm 2013 Do lợi nhuận trước thuế tăng qua mạnh năm từ 177.993 năm 2011 tăng lên 302.047 năm 2013 Trong lãi vay lại giảm qua năm cụ thể năm 2011 lãi đạt 124.737 sang năm 2013 cịn 65.959 Lãi vay giảm sụt công ty vay ngắn hạn dài hạn ngân hàng giảm qua ba năm Cụ thể năm 2011 vay dài hạn ngân hàng 539.999 không vay ngắn hạn ngân hàng, năm 2012 vay ngắn hạn 37.062 vay dài hạn giảm 469.447, đến năm 2013 không vay ngắn hạn ngân hàng vay dài hạn giảm 406.906 Từ phân tích cho thấy tình hình tài công ty tiến triển tốt, công ty kiểm sốt rủi ro tài tốt Phân tích rủi ro tài qua mối kiên hệ rủi ro tài chính, rủi ro kinh doanh sách tài trợ vốn b) t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, t = 25% Chỉ tiêu 1.Độ lệch chuẩn RE (%) 0,97 2.NPT/VCSH bình quân 0.744 I Độ lệch chuẩn ROE (%) 1,27 Nhận xét: Độ lệch chuẩn ROE công ty 1,27 thấp Trang 34 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam Nguyên nhân tác động sách tài trợ (qua NPT/VCSH) : Trong năm qua, tỷ suất tự tài trợ trung bình cơng ty xoay quanh mức 52% tức 52% tài sản công ty tài trợ nguồn vốn chủ sở hữu, 48% tài sản tài trợ nguồn vốn vay => công ty sử dụng chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu, đồng thời đổ lệch chuẩn RE thấp => rủi ro tài thấp 7.1 PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN 3.1 Phân tích khả toán ngắn hạn a) Khả toán hành Chỉ tiêu sản ngắn 206.499 2.Nợ ngắn hạn 170.879 Năm 2012 Năm 2013 203.883 406.858 177.607 463.038 C/L 2012&201 C/L 2013&201 (%) 1.Tài hạn Năm 2011 (%) -1,27 99,55 3,93 128,62 I Khả 1,21 toán hành ((1)/(2)) 1,15 0,88 -4,96 -23,48 II Khả 1,42 tốn hành trung bình ngành 1,38 1,38 -2,82 0,00 Nhận xét: Nhìn chung, khả tốn hành giảm dần qua năm Trang 35 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam Năm 2011, khả toán hành công ty 1,21 Tức - đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1,21 đồng tài sản ngắn hạn Năm 2012, khả toán hành giảm 1,15; năm 2013, K hh giảm xuống 0,88 số thấp năm qua Nguyên nhân: tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm 1,27% so với năm 2011 sang năm 2013 tăng 99,55% so với năm 2011 Tuy tài sản ngắn hạn tăng tốc độ tăng tài sản ngắn hạn thấp so với nợ ngắn hạn, cụ thể năm 2012 tăng 3,93% so với năm 2011 năm 2013 tăng 128,62% so với năm 2012 Đồng thời khả tốn hành cơng ty cao năm 2011 đạt 1,21 < ba năm thấp so với trung bình ngành Do cơng ty tồn có rủi ro phá sản Nên địi hỏi doanh nghiệp phải có sách cân tài ngắn hạn để giảm áp lực toán, hạn chế rủi ro phá sản b) Khả toán nhanh Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1.Tài sản ngắn hạn 206.4 99 203.88 406.85 2.Hàng tồn kho 4.291 5.166 3.642 3.Tài sản ngắn hạn 40.81 33.095 khác 30.17 4 (1)-(2)-(3) 162.0 38 166.49 371.51 5.Nợ ngắn hạn 170.8 177 79 607 463.0 38 I Khả 0,95 tốn nhanh (4)/(5) 0,94 0,8 Trang 36 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) II Khả 1,27 tốn nhanh trung bình ngành Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam 1,24 1,24 Nhận xét: Khả toán nhanh công ty giảm dần qua năm mức thấp so với trung bình ngành Cụ thể : - Năm 2011, Knh= 0,95 điều nghĩa đồng nợ ngắn hạn đơn vị đảm bảo 0,95 đồng tài sản ngắn hạn có tính khoản nhanh - Qua năm 2012 khả toán nhanh doanh nghiệp giảm xuống mức 0,94, tức đồng nợ đảm bảo 0,94 đồng tài sản ngắn hạn có tính khoản nhanh Năm 2013 khả toán nhanh doanh nghiệp giảm xuống 0,8 đạt thấp đảm bảo khả toán nhanh mức tốt so với yêu cầu  chung Khh>=0,6 Ta thấy, khả tốn nhanh doanh nghiệp khơng có biến đổi nhiều so với khả toán hành, nên hàng tồn kho tài sản khác khơng có ảnh hưởng đáng kể khả tốn rủi ro phá sản cơng ty thấp c) Khả toán tức thời Chỉ tiêu Năm 2011 1.Tiền khoản 38.484 tương đương tiền 2.Nợ ngắn hạn 170.879 I.Khả 0,23 toán tức thời (1)/(2) Năm 2012 Năm 2013 C/L C/L 2012&2011 2013&2012 28.298 208.554 -26,47% 636,99% 177.607 463.038 3,94% 160,71% 0,16 0,45 -29,25% 182,69% Trang 37 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Công ty CP Ánh Dương Việt Nam Nhận xét: Khả tốn tức thời cơng ty thấp không đồng qua năm Cụ thể: Năm 2011, khả toán tức thời đạt mức 0,23, năm 2012 giảm xuống 0,16 sang năm 2013 tăng lên đạt 0,45 Nguyên nhân: - Tiền khoản tương đương tiền năm 2011 đạt 38.484 sang năm 2011 giảm xuống 28.298 tương ứng giảm 26%, nguồn hình thành tài sản năm 2012(1.782.135) giảm so với năm 2011(1.787.916) nguồn vốn dành đầu tư tài sản cố định đồng thời nợ phải thu tăng nên làm cho dòng tiền năm 2012 giảm sụt mạnh Đến năm 2013 tiền khoản tương đương tiền tăng lên 208.554 tương ứng tăng 637% so với 2012 mà chủ yều tiền gửi ngân hàng, nguồn hình thành tài sản năm 2013(2.016.438) tăng mạnh so với năm 2011 2012 nên làm cho tiền khoản tương đương tiền tăng mạnh Đồng thời nợ phải trả tăng qua năm tốc độ tăng nhỏ nên xu hướng khả tốn tức thời theo chiều dịng tiền d) Khả toán lãi vay - Chỉ tiêu 1.Lợi nhuận trước thuế 2.Lãi vay I.Khả toán lãi vay ((1)+(2))/(2) Năm 2011 177.993 124.737 2,43 Năm 2012 204.000 112.890 2,81 Năm 2013 302.047 65.959 5,58 Biểu đồ minh họa: Nhận xét : -Khả toán lãi vay cao vào năm 2013 đạt 5,58 chứng tỏ thu nhập doanh nghiệp cao gấp 4,58 lần chi phí trả lãi Cụ thể :Khả tốn lãi vay năm 2011 đạt 1,43 cho thấy thu nhập doanh nghiệp cao gấp 1,43 lần chi phí trả lãi tăng lên không đáng kể năm 2012 2,81 tăng nhanh đạt 5,58 vào năm 2013 Nên rủi ro công ty thấp Nguyên nhân : -Lợi nhuận trước thuế tăng dần qua ba năm từ 2011 – 2013 Trang 38 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Công ty CP Ánh Dương Việt Nam 3.2 Nhóm tiêu phán ánh khả hốn chuyển thành tiền Chỉ tiêu Ký hiệu 2012 2,713,31 131441 2011 (2) 2013 3,158,06 150586.5 Doanh Thu Thuần (1) Nợ phải thu bình quân Hàng tồn kho bình quân (3) 4728.5 3966.5 2829.5 Giá Vốn Hàng Bán (4) 2621814 2257708 1954709 (I)= (1)*(1+10%)/ (2) 23.07 22.71 22.41 Số ngày vòng quay (II)=360/(I) NPT 15.61 15.85 16.06 Số vòng quay HTK 554.47 569.19 690.83 0.65 0.63 0.52 Số vòng quay Khách hàng NPT (III)=(4)/(3) Số ngày vòng quay (IV)=360/(III) HTK 2,274,328 111625.5 Nhận xét: + Số ngày vòng quay nợ phải thu khách hàng giảm qua ba năm 16,07 ngày/vịng Chứng tỏ khả hốn chuyển thành tiền nợ phải thu khách hàng tốt cụ thể: Năm 2011 Số ngày vòng quay nợ phải thu khách hàng đạt 16.06, sang năm 2012 giảm15.85, tiếp tục giảm xuống 15.61 năm 2013 + Số ngày vòng quay hang tồn kho thấp 1ngày/vịng, cho thấy khả hốn đổi thành tiền hàng tồn kho tốt Rủi ro phá sản thấp Nguyên nhân: Trang 39 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Công ty CP Ánh Dương Việt Nam Nợ phải thu tăng dần qua năm mức thấp tỷ lệ tăng giảm dần, cụ thể năm 2012 nợ phải thu tăng lên đạt 131,441 tỷ; tỉ lệ tăng 18% Năm 2013 tăng 15% so với năm 2012 đạt 150,587 tỷ Nợ phải thu tăng sức mua năm 2012, 2013 tăng; với cạnh tranh công ty ngày gay gắt việc mở rộng bán hàng cho khách hàng nên Công ty gia tăng hạn mức tín dụng nợ cho khách hàng nên làm tăng nợ phải thu Nợ phải thu tăng nhẹ doanh thu tăng mạnh qua năm Cụ thể năm 2013 đạt 3.158.062 tăng lên 16% so với 2012 tương ứng với mức tăng 444.751 IV ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP Điểm mạnh: Cấu trúc tài sản hợp lý, TSCĐ chiếm chủ yếu, đồng thời việc sử dụng hiệu tài sản cố định làm tăng doanh thu năm qua - Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu mà rủi ro cho thấp không gây áp lực toan doanh nghiệp - Các số VLĐR, NQR lớn, cho thấy doanh nghiệp đạt cân tài ngắn hạn dài hạn - - Công ty sử dụng hiệu hoạt động tài sản tài - Rủi ro doanh nghiệp thấp Điểm yếu: - Việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu đầu tư chủ yếu làm giảm hiệu sử dụng vốn công ty - Nợ phải thu khách hàng có dấu hiệu tăng nhanh năm qua, chiếm tỷ lệ chưa cao làm số vòng quay nợ phải thu khách hàng tăng ảnh hưởng tới khả tốn cơng ty V BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH Quan hệ tốt đối tác chiến lược, ngân hàng, Cơng ty tài nguồn tài trọ khác với chi phí thấp để nhận tài trợ vốn, đàm bảo nguồn vốn phục vụ cho cơng tác kế hoạch đầu tư • Trang 40 Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam Xây dựng biện pháp quản lý sử dụng vốn hiệu cao: Theo dõi kiểm soát nợ phải thu năm nhằm hạn chế khoản phải phải thu khách hàng khơng cần thiết • Xây dựng phương án huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phái triển kinh doanh xe cơng ty • Trang 41 .. .Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam MỤC LỤC Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I TỔNG QUAN. .. với thương hiệu VINASUN TAXI Trang Phân tích tài doanh nghiệp (Vinasun) Cơng ty CP Ánh Dương Việt Nam Ngày 17/7/2003: công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam với vốn điều... TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM Địa chỉ: 608 Nguyễn Trãi, Phường 11,

Ngày đăng: 06/06/2015, 15:40

Mục lục

  • 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

  • 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

    • 3. CƠ CẤU CỔ ĐÔNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

    • 4. LĨNH VỰC KINH DOANH

    • 5. VỊ THẾ CỦA CÔNG TY:

    • 7. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH

    • 8. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY

    • 1. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2013:

    • 2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

    • 1.1. Cấu trúc tài sản

    • 2.1. Phân tích tính tự chủ tài chính:

    • 3.1. Phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ

    • 4.1. Phân tích cân bằng tài chính:

    • 3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

      • 2.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh:

        • 2.1.3. Hiệu suất sử dụng nợ phải thu khách hàng

        • 2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp:

          • 2.2.1. Hiệu suất sử dụng tài sản:

          • 5.1. PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH

          • 6.1. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH:

          • 7.1. PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan