SKKN MẦM NON- ĐƯỢC

21 403 0
SKKN MẦM NON- ĐƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN Mục lục Phần thứ nhất :Mở đầu : 1-Lý do chọn đề tài . 2-Thời gian nghiên cứu . Phần thứ hai :Nội dung I/ Cơ sơ lí luận của đề tài . II/ Thực trạng của vấn đề : III/ Giải quyết vấn đề . Phần thứ ba :Kết luận và khuyến nghị . 1.Kt lun 2.Khuyn ngh GV: Th Thu Hoi 1 Trng mm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường MN” PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Giáo dục mầm non là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, Điều 23 mục 1 chương 2 Luật giáo dục có chỉ rõ “Nội dung giáo dục mầm non là phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục giúp trẻ em phát triển cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với người lớn , bạn bè,…thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích đi học” Điều 24 luật giáo dục cũng đã có quy định: “Chương trình giáo dục mầm non thể hiện mục tiêu giáo dục mầm non, cụ thể hoá các yêu cầu về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng độ tuổi, quy định việc tổ chức các hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển của trẻ em ở tuổi mầm non” Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một trong những môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Là phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của GV: Đỗ Thị Thu Hoài 2 Trường mầm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường MN” các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình. Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm, giờ tạo hình ). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động giúp hình thành nhân cách cho trẻ. Ngoài ra, giáo viên Mầm non có thể sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác…. để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ. Như vậy: Vai trò của giáo dục âm nhạc trong giáo dục trẻ nói chung và trẻ Mầm Non nói riêng là không thể thiếu . Trong những năm qua,cùng với sự quan tâm chỉ đạo lãnh đạo nhà trường , tổ chuyên môn và bạn bè đồng nghiệp, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sáng Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. Là một giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề nuôi dạy trẻ. Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và đáng yêu. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, tìm ra những cách GV: Đỗ Thị Thu Hoài 3 Trường mầm non Sao Mai SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN thc hay, nhng phng phỏp tt nht cho bi ging ca mỡnh. Trong nhng nm qua,tụi c phõn cụng dy mụn õm nhc cho tr ti trng Mm Non Sao Mai , tụi luụn trn tr phi lm th no a gi dy õm nhc n vi tr hiu qu nht? Lm sao mi bộ ca tụi hụm nay s l nhng con ngi cú trớ tu cao ,cú th lc tt, cú nhõn cỏchv tõm hn trong sỏng gúp phn vi ngnh giỏo dc o to nhng con ngi va Hng va Chuyờn gỏnh vỏc trng trỏch ca ng v nhõn dõn giao phú.Chớnh vỡ l ú, tụi ó chn ti Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc trong i sng hng ngy i vi tr Mu giỏo Bộ trng Mm non nghiờn cu thc hin. 2 . Thời gian nghiên cứu : Sau khi đăng ký đề tài tôi đã tiến hành đọc các tài liệu dành cho Giáo viên, khảo sát học sinh để xây dựng sáng kiến. Thời gian thực hiện đợc cụ thể nh sau: Tháng 9/ 2010 : Đăng ký đề tài Tháng 10/ 2010 tháng 11/ 2010 : Khảo sát HS, Tháng 12/2010 -> 2/2011 viết đề cơng, áp dụng sáng kiến . Tháng 3/ 2011 : Viết sáng kiến kinh nghiệm . PHN TH HAI: NI DUNG CHNG I : C S Lí LUN Theo nghiờn cu ca cỏc nh khoa hc, tr c nghe nhc c in t trong bo thai s kớch thớch súng in nóo giỳp nóo phỏt trin tng trớ thụng minh sau ny. V i vi tr la tui mm non m nhc l mụn hc giỳp tr phỏt trin ton din nht. V thụng qua mnhc tr s linh hat, mnh dn, thụng minh qua vic sỏng to cỏc ng tỏc minh ha kt hp khi hỏt v rốn luyn cho tr, khi vn ng theo nhc s thỳc y s vn ng c th, s nhanh nhn khộo lộo, bn b v do dai qua cỏc ng tỏc. Giỏo dc m nhc l hot ng ngh thut cú tỏc dng giỏo dc thm m ngoi ra nú cũn giỳp tr phỏt trin trớ tu, tr cú kh nng tri nghim nhng cm xỳc trong quỏ trnh cm th v th hin m nhc: Khi nghe nhc, tr cm GV: Th Thu Hoi 4 Trng mm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường MN” nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng Ngoài ra Âm nhạc còn giúp trẻ phátt triển ngôn ngữ, phát triển trí tuệ và cảm xúc tình cảm. Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc này.Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG 1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của địa phương: Trường Mầm non Sao Mai thuộc xã Hát Lừu của huyện Trạm Tấu. Là một có thành phần dân tộc chiếm 100%, ;Tỷ lệ hộ đói nghèo nhiều ; Mặt bằng dân trí thấp; đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn .Cùng với những cố gắng nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương, sự quan tâm của Đảng và nhà nước , những năm gần đây cuộc sống của nhân dân đã có nhiều thay đổi . Đại bộ phận nhân dân đã tích cực phối hợp với nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Cơ sở vật chất của nhà trường ngày một khang trang , đảm bảo cho trẻ đến trường được vui vẻ , thoải mái.Tuy nhiên, do GV: Đỗ Thị Thu Hoài 5 Trường mầm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường MN” điều kiện kinh tế còn khó khăn nên nhiều bậc cha mẹ chưa có đủ điều điều kiện tốt nhất khi cho con em đến trường. 2.Thực trạng của sáng kiến: * Thuận lợi : Về cơ sở vật chất: Được sự hỗ trợ của Đảng, nhà nước và các tổ chức khác, những năm gần đây cơ sở vật chất của nhà trường đã tương đối đảm bảo . Các phòng học đều được kiên cố hóa ; hệ thống sân chơi, trường rào được xây dựng đạt tiêu chuẩn . Các thiết bị nghe nhìn cũng được nhà trường quan tâm đầu tư đủ điều kiện tổ chức các tiết dạy Âm nhạc. Về đội ngũ giáo viên: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, tâm huyết sự nghiệp giáo dục.Yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp trong sáng. * Khó khăn: Kinh tế của đại bộ phận nhân dân còn thiếu thốn. Thu nhập chủ yếu dựa và sản xuất nông nghiệp nên việc đầu tư cho việc học tập của con em còn hạn chế. Đa số trẻ còn hạn chế trong giao tiếp và vốn tiếng phổ thông gần như rất ít vì vậy trẻ khó khăn trong việc tiếp nhận các bài hát. Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, chưa diễn tả được ý hiểu của mình đối với người khác. Bản thân là giáo viên trẻ mới ra trường nên kinh nghiệm chưa nhiều nhất là kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ người dân tộc thiểu số. Do kinh phí nhà trường còn hạn hẹp nên chưa trang bị được đàn phục vụ cho môn giáo dục âm nhạc nên giáo viên chưa chủ động được thiết bị dạy học ở một số tiết dạy. 3.Khảo sát chất lượng môn Âm nhạc năm học 2009- 2010 Tên lớp Tổng số trẻ Số trẻ yêu thích môn học Số trẻ chưa yêu thích môn học Số trẻ không yêu thích môn học MG Bé 20 10 6 4 GV: Đỗ Thị Thu Hoài 6 Trường mầm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường MN” Nhìn chung : Số trẻ yêu thích môn học còn ít; số trẻ chưa và không yêu tích môn học còn nhiều. CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Một số phương pháp giảng dạy môn Âm Nhạc cho trẻ Mẫu giáo. Để môn giáo dục âm nhạc ở trường Mầm Non thực sự vừa là môn nghệ thuật, vừa là môn khoa học đòi hỏi người giáo viên phải biết cách tổ chức các hoạt động trong giờ dạy, tổ chức một số trò chơi phù hợp với đặc thù môn học và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi ; biết lồng ghép Giáo dục âm nhạc trong một số hoạt động như thế nào để phù hợp, không lạm dụng, không tham lam trong nội dung tích hợp.Nếu biết vận dụng một cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác một số trò chơi giáo dục âm nhạc thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả. Để nâng cao chất lượng giáo dục, khới dậy sự yêu thích, hứng thú âm nhạc đối với trẻ mầm non giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non- Mẫu giáo một cách lôgich, có hiệu quả. Sau đây là một số phương pháp mà tôi đã và đang thực hiện: +/ Phương pháp trực quan thích giác: là phương pháp đặc thù của giáo dục âm nhạc. Với phương pháp này giúp giáo viên dùng âm nhạc để gợi lên những tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi của trẻ. +/ Phương pháp giảng giải, chỉ dẫn : Là phương pháp hướng đến ý thức của trẻ. Đối với trẻ, lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phương tiện nhận kiến thức dễ dàng nhất bởi ở lứa tuổi này chủ yếu trẻ cần cô truyền thụ kiến thức đến với mình một cách gần gũi, dễ hiểu nhất. +/Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên. GV: Đỗ Thị Thu Hoài 7 Trường mầm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường MN” Cho nên tôi luôn chú trọng việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc trong các hoạt động từ thể dục buổi sáng cho đến hoạt động chiều. Để hoàn thành mục tiêu trong môn giáo dục Âm nhạc ở trường Mầm Non , theo tôi giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài trong việc múa hát mới thành công trong việc dạy nhạc, bởi đức tính quan trọng nhất của một nhà giáoc là phải có thái độ tích cực, công nhận và trân trọng những thể hiện của trẻ. Mỗi trẻ cần có một môi trường mang thông điệp: “Ở đây con làm gì cũng được, các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra”. Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu không khí tin tưởng bằng những hành động sáng tạo và chơi trò chơi. Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn. Khi có được sự tự tin, trẻ tự thấy hài lòng và hãnh diện với suy nghĩ “Mình đã làm được điều gì đó một mình”. Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong nhiều giờ hoạt động khác. Dựa vào tình hình thực tế nhà trường, tôi tự xây dựng kế hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động âm nhạc nào với một nhóm trẻ, tôi đều vạch sẵn các hoạt động giúp cân bằng giữa yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngơi để nhanh chóng nhận ra trạng thái của nhóm và sẽ sẵn có trong tay các nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp hơn. Để tổ chức tốt trò chơi , vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáo viên lập kế hoạch và tập duyệt nghiêm túc ,làm chủ kiến thức , làm chủ lớp học. Cô giáo cũng phải đạt được sự tự tin qua luyện tập như các trẻ nhỏ. 2. Giáo dục âm nhạc thông qua các hoạt động thường ngày đối với trẻ Mẫu giáo : */ Trong giờ đón trẻ : Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Biết GV: Đỗ Thị Thu Hoài 8 Trường mầm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường MN” rằng biện pháp này rất bình thường đối với tất cả giáo viên ở hầu hết các trường, huyện nhưng một số giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào cho phù hợp và tôi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát rất lôi cuốn trẻ như : ca khúc “Em đi Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca : “ Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo mừng vui đón em vào trường ” Rồi những bài “Cháu đi Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”của Phạm Tuyên. Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên cành cây”. Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui đến trường” của Hồ Bắc. Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, tự tin qua bài “Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát. Còn có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài ca đi học” của Phan Trần Bảng không chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà còn chăm từng bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện. Ngoài giờ âm nhạc, còn tổ chức nghe nhạc trong các gìơ khác. Đây là phương pháp giáo dục tổng hợp đạt hiệu quả cao. Qua thực tế, trong các giờ dạy trẻ về thơ, truyện, LQCV, KPKH, có sự tham gia của GDÂN sẽ làm cho tiết học trở nên phong phú hơn. */ Trong các hoạt động chung: +. Hoạt động: Làm quen chữ viết : GV: Đỗ Thị Thu Hoài 9 Trường mầm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường MN” Trong giờ LQCV yêu cầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều biện pháp khác nhau thì song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng góp phần giúp trẻ nhận biết thêm như : ôn nhóm chữ cái o, ô,ơ ; a, ă, â qua bài hát “Sói và gà cánh tiên” của Trần Ngọc. Mặc dù phần nội dung này không đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi trẻ thuộc bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ cái đó. +. Hoạt động :Làm quen văn học : Trong giờ LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau. Thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bính phổ nhạc. Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý. Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn toàn trùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thứ cho trẻ trong tiết học đó như : Trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” của Ngô Quân Miện Ngày mồng tám tháng ba Chúng em đi hái hoa Mang về tặng cô giáo… …. Có phải hoa nói hộ Cho lòng em xôn xao Ôi chùm hoa bé nhỏ Của đồng quê ngọt ngào. GV: Đỗ Thị Thu Hoài 10 Trường mầm non Sao Mai [...]... trƯờng GV: Th Thu Hoi Mai 19 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN đánh giá, xếp loại của hội đồng khoa học cấp cơ sở GV: Th Thu Hoi Mai 20 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr... thanh bỡnh cỏc em thiu nhi c Rc ốn trong ờm trng cỏc ch khỏc chỳng ta cng khụng nờn dng li phn nghe chuyn tip m nghe hỏt nm thờm ni dung thụng qua ti dy ú GV: Th Thu Hoi Mai 11 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN + Hot ng :To hỡnh: Giỏo dc õm nhc trong gi to hỡnh ngoi vic tr thc hnh, cụ m mỏy cho tr nghe nhiu bi hỏt cú ni dung tng i phự hp vi ti ú, thỡ õy... cú tỏc dng rt ln trong vic to s hng phn, phỏt trin nhn thc, trớ tng tng, giỏo dc nhng tỡnh cm xó hi lnh mnh, lm phong phỳ th gii ni tõm ca tr, hỡnh thnh phỏt trin GV: Th Thu Hoi Mai 12 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN tỡnh cm thm m, kớch thớch kh nng sỏng to ca tr trong quỏ trỡnh khỏm phỏ, tỡm hiu th gii xung quanh Do vy, giỏo viờn cn trau di kin thc, k nng cm nhn... cõu hỏt ging nhau Sau ú 2 tr cú trỏch nhim chy v i ca mỡnh v núi li cõu hỏt ú cho bn th 2, bn th 2 núi thm vo tai cho bn th 3 V c th tip tc cho n tr cui cựng ca GV: Th Thu Hoi Mai 13 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN i, tr cui cựng lờn hỏt li cõu hỏt ú Nu i no hỏt ỳng v nhanh hn thỡ thng cuc Vớ d: Cụ núi thm vo tai tr i din 2 i cõu hỏt: Yờu chỳ cụng nhõn ln lờn... tr cng c kin thc v tờn bi hỏt v cng c li giai iu bi hỏt ó hc, ng thi to cho tr s tp trung chỳ ý lng nghe v nhanh nhn, linh hot, tr li rừ rng, chớnh xỏc tờn bi hỏt GV: Th Thu Hoi Mai 14 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN Chun b: Bng nhc cú cỏc bi hỏt trong chng trỡnh m tr ó c hc, - casset - Cỏch chi: Cụ m bng casset cho tr nghe giai iu bi hỏt, 2 i rung chuụng ginh quyn... i bn e Trũ chi Ghi nh du chõn Trũ chi phỏt trin tai nghe, tr phn ng nhanh vi cỏc loi tit tu khỏc nhau v ghi nh cú ch nh - Chun b: Phn mu, 5-6 vũng trũn, trng lc GV: Th Thu Hoi Mai 15 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN - Cỏch chi: Cụ cú t 5-6 vũng trũn, s tr mi ln tham gia chi tng ng vi s vũng, cụ dựng phn mu v hỡnh bn chõn ca tr vo ú v ỏnh s theo th t Sau ú cho tr... hỏt hoc bt bng casset, cụ v tr cựng nhỳn nhy hoc lc l theo bi hỏt + Nhng bi hỏt no cú th mỳa minh ho, cụ cho tr va hỏt theo bng nhc va lm ng tỏc minh ho cựng cụ GV: Th Thu Hoi Mai 16 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN Vic cho tr vn ng theo nhc Hot ng gúc ch yu giỳp tr bit hng ng cm xỳc bng chớnh nhng phn ng ca c th sao cho phự hp vi nhp iu õm nhc, khụng nht thit... tr thng xuyờn, kp thi thỳc y s n lc ca mi cỏ nhõn - Kt hp cht ch vi ph huynh hc sinh cú s giỳp theo yờu cu ca nh trng, to iu kin thun li cho vic t chc thc hin GV: Th Thu Hoi Mai 17 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN - Bn thõn ngi giỏo viờn phi khụng ngng hc hi, tham kho ti liu, tham quan hc tp, sỏng to trong phng phỏp ging dy PHN TH BA : KT LUNV KIN NGH 1 Kt lun... din cm, núi day, núi ỳng cõu, ỳng t v ỳng ng phỏp ú l nhng c im chim u th ca vn hoỏ nhng khai thỏc cho ht c tớnh ca nú thỡ tụi ang gp nhiu hn ch 2.Khuyn ngh- xut GV: Th Thu Hoi Mai 18 Trng mm non Sao SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN thc hin tt hot ng Giỏo dc õm nhc cho tr Mm non trong giai on hin nay thụng qua vic thc hin cỏc bin phỏp trờn ó phn no t c mt s kt qu nh ó nờu Bn thõn.. .SKKN: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr trng MN Sau khi c th kt hp hỏt bi: Mng ngy 8/3(Tõn Huyn) giỳp tr cm th v hiu thờm ni dung bi th ng thi th hin tỡnh cm ca tr thụng qua tit hc ú Khi cho tr c . phát triển của trẻ em ở tuổi mầm non” Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một trong những môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn. trường. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của GV: Đỗ Thị Thu Hoài 2 Trường mầm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo. trường ngày một khang trang , đảm bảo cho trẻ đến trường được vui vẻ , thoải mái.Tuy nhiên, do GV: Đỗ Thị Thu Hoài 5 Trường mầm non Sao Mai SKKN: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ ở

Ngày đăng: 06/06/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan