Phân tích chi phí lợi ích mở rộng giá điện tại một số nhà máy thủy điện việt nam

68 485 1
Phân tích chi phí lợi ích mở rộng giá điện tại một số nhà máy thủy điện việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi Chương 1: Tổng quanvề thủy điện và các phương pháp tính toán giá thành điện ở các nhà máy thủy điện 3 1.1. Tổng quan về thủy điện 3 1.1.1. Nguyên lí của nhà máy thủy điện 3 1.1.3. Tác động môi trường của việc xây dựng và vận hành nhà máy thủy điện 6 1.2. Các phương pháp tính toán giá thành thủy điện 9 1.2.1. Các phương pháp tính toán giá thành thủy điện ở nước ngoài 9 1.2.2. Phương pháp tính toán giá thành điện ở các nhà máy thủy điện Việt Nam [1] 19 Chương 2: Đối tượng và phương pháp tiếp cận hạch toán giá thành sản xuất điện . 26 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 2.2. Phương pháp tiếp cận hạch toán giá thành sản xuất điện tại nhà máy thủy điện 27 2.2.1. Phương pháp tiếp cận theo chi phí sản xuất 27 2.2.2. Tiếp cận kinh tế môi trường 28 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 32 3.1. Phương pháp hạch toán giá thành sản xuất điện tại các nhà máy thủy điện theo cách tiếp cận kinh tế môi trường 32 3.2. Kết quả hạch toán giá thành sản xuất điện tại nhà máy thủy điện Huội Quảng 33 3.2.1. Hạch toán giá thành sản xuất điện theo cách tiếp cận chi phí sản xuất 33 3.2.2. Hạch toán giá thành sản xuất điện theo cách tiếp cận kinh tế môi trường 33 3.3. Kết quả hạch toán giá thành sản xuất điện tại nhà máy thủy điện Sê San 4 49 3.3.1. Phương án tính theo tiền thuê đất 49 3.3.2. Phương án tính theo tiền thuế sử dụng đất 53 3.4. So sánh các phương án hạch toán giá thành sản xuất điện 55 ii 3.5. Đề xuất phương án hạch toán giá thành sản xuất thủy điện 57 Kết luận và kiến nghị 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Quy định tỷ lệ điện năng sản xuất theo mùa và theo giờ 19 Bảng 2.1. Quy định định suất thuế cho từng hạng đất 29 Bảng 2.2. Thuế suất tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 30 Bảng 3.1. Diện tích các loại đất bị thiệt hại khi xây dựng thủy điện Huội Quảng 34 Bảng 3.2. Bảng giá đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ) – Lai Châu 35 Bảng 3.3. Bảng giá đất trồng lúa nước (1 vụ) – Lai Châu 35 Bảng 3.4. Bảng giá đất trồng cây hàng năm khác – Lai Châu 36 Bảng 3.5. Bảng giá đất trồng cây lâu năm – Lai Châu 36 Bảng 3.6. Bảng giá đất nuôi trồng thuỷ sản – Lai Châu 37 Bảng 3.7. Bảng giá đất rừng sản xuất – Lai Châu 37 Bảng 3.8. Bảng giá đất nương rẫy – Lai Châu 38 Bảng 3.9. Bảng giá đất ở tại nông thôn – Lai Châu 38 Bảng 3.10. Bảng giá đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tại nông thôn – Lai Châu 39 Bảng 3.11. Kết quả tính tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu 40 Bảng 3.12. Bảng giá đất trồng cây hàng năm – Sơn La 41 Bảng 3.13. Bảng giá đất trồng cây lâu năm 41 Bảng 3.14. Bảng giá đất rừng sản xuất 41 Bảng 3.15. Bảng giá đất nuôi trồng thủy sản 42 Bảng 3.16. Bảng giá đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 42 Bảng 3.17. Bảng giá đất ở tại nông thôn (huyện Mường La) 42 Bảng 3.18. Kết quả tính tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Sơn La 43 Bảng 3.19. Kết quả tính mức tăng giá sản xuất điện trong phương án tính theo tiền thuê đất 44 Bảng 3.20. Kết quả tính thuế đất nông nghiệp đối với đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 45 Bảng 3.21. Kết quả tính thuế đất nông nghiệp đối với đất trồng cây lâu năm 45 Bảng 3.22. Tổng tiền thuế sử dụng đất nông nghiệp thu được 46 Bảng 3.23. Tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp do tỉnh Lai Châu thu được 47 Bảng 3.24. Tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp do tỉnh Sơn La thu được 47 Bảng 3.25. Tổng tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp thu được 48 Bảng 3.26. Kết quả tính mức tăng giá sản xuất điện 48 Bảng 3.27. Diện tích các loại đất bị thiệt hại khi xây dựng thủy điện Sê San 4 49 Bảng 3.28. Giá đất trồng lúa nước trên địa bàn huyện Sa Thầy 50 Bảng 3.29. Giá đất trồng cây hàng năm còn lại trên địa bàn huyện Sa Thầy 50 Bảng 3.30. Giá đất trồng cây lâu năm trên địa bàn huyện Sa Thầy 50 Bảng 3.31. Giá đất rừng sản xuất trên địa bàn huyện Sa Thầy 51 Bảng 3.32. Kết quả tính tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum 52 iv Bảng 3.33. Kết quả tính mức tăng giá sản xuất điện trong phương án tính theo tiền thuê đất 53 Bảng 3.34. Kết quả tính thuế đất nông nghiệp đối với đất trồng cây hàng năm 54 Bảng 3.35. Kết quả tính thuế đất nông nghiệp đối với đất trồng cây lâu năm 54 Bảng 3.36. Tiền thuế sử dụng đất nông nghiệp do tỉnh Kon Tum thu được 55 Bảng 3.37. Kết quả tính mức tăng giá sản xuất điện 55 Bảng 3.38. So sánh mức tăng giá sản xuất điện theo 2 phương án tính đối với nhà máy thủy điện Huội Quảng 56 Bảng 3.39. So sánh mức tăng giá sản xuất điện theo 2 phương án tính đối với nhà máy thủy điện Sê San 4 56 Bảng 3.40. Giá mua điện của EVN sau khi đã tính thêm các chi phí 56 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Nguyên lí làm việc làm của nhà máy thủy điện 3 Hình 1.2. Phương thức phát điện dùng hồ chứa lớn 5 Hình 1.3. Phương thức tạo dòng chảy 5 Hình 1.4. Phương thức dùng đập 6 Hình 1.5. Phương thức kết hợp tạo dòng chảy và dùng đập 6 Hình 1.6. Hệ thống điện năng tích hợp theo ngành dọc 11 Hình 1.7. Đơn vị tích hợp dọc với IPP (KEPCO vào những năm 1999) 15 Hình 1.8. Sự phân tách của hệ thống điện (KEPCO vào giữa những năm 2000) 16 Hình 1.9. Hệ thống điện với nhiều giao dịch và mức giá (Kế hoạch của KEPCO cuối những năm 2000) 18 Hình 2.1. Công trình thủy điện Huội Quảng/ 26 Hình 3.1. So sánh mức giá mua điện của EVN trước và sau khi tính thêm chi phí môi trường 57 vi BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐVT Đơn vị tính EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam Genco Generating company HST Hệ sinh thái IPP Independent Power Producers KEPCO Korean Electric Power Company MNDBT Mực nước dâng bình thường MSMB Multiple sellers and multiple buyers PPA Power purchase agreement REC Regional electricity company Transco Transmission company VT Vị trí 1 MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên nhu cầu năng lượng nói chung và nhu cầu điện nói riêng đang có xu hướng gia tăng, với tốcđộ tăng sản lượngđiện trung bình giai đoạn 1990-2010 từ 12-14% năm. Theođó, hàng loạt các nhà máy nhiệtđiện và thủyđiện được triển khai xây dựng tại nhiều vùng miền của đất nước. Nhận thức được những hạn chế về tiềm năng và môi trường của thủy điện và nhiệt điện, Chính phủ Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển các dự án năng lượng mới, năng lượng tái tạo và sử dụng tiết kiệm năng lượng. Cụ thể như: Luật điện lực 2005, Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg về Chương trình Quốc gia sử dụng năng lượng hiệu quả và trực tiếp, nhất là Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg về Cơ chế hỗ trợ các dự án điện gió ở Việt Nam. Với cơ chế chính sách thuận lợi như trên, nhiều dự án phát điện từ nguồn năng lượng tái tạo đã được triển khai. Nhưng các dự án này đều chỉ thành công ở quy mô nhỏ, chưa phát huy được tiềm năng phong phú vềđiện gió và các các nguồn năng lượng tái tạo khácở nước ta, vì giá bán điện của các dự án này không thể cạnh tranh với giá bán điện của các nhà máy thủy điện và nhiệtđiện. Vấnđề cần làm rõ là giá thành sản xuấtđiệntruyền thống (thủy điện và nhiệt điện) có thực sự rẻ như tính toán của Tậpđoànđiện lực Việt Nam hay các nhà sản xuất chưa hạch toánđầyđủ giá thành sản xuấtđiện trong các nhà máyđiện truyền thống. Với lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài“Phân tích chi phí lợi ích mở rộng giá điện tại một số nhà máy thủy điện Việt nam”làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Mục tiêu của đề tài là : - Xây dựng phương pháp hạch toán đầy đủ các chi phí tài nguyên trong sản xuất điện tại các nhà máy thủy điện - Thử tính toán chi phí tài nguyên trong giá thành sản xuất ở một số nhà máy điển hình. Nguồn số liệu dùng cho tính toán được trích dẫn từ các báo cáo ĐTM đã được các cơ quan quản lý chuyên ngành phê duyệt. 2 Kết cấu của luận văn gồm: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan về thủy điện và các phương pháp tính toán giá thành điện - Chương 2: Đối tượng và phương pháp tiếp cận hạch toán giá thành sản xuất điện - Chương 3: Kết quả và thảo luận - Kết luận và kiến nghị 3 1. Chương 1: Tổng quanvề thủy điện và các phương pháp tính toán giá thành điện ở các nhà máy thủy điện 1.1. Tổng quan về thủy điện 1.1.1. Nguyên lí của nhà máy thủy điện Thủy điện là phương thức phát điện bằng cách sử dụng thế năng của khối nước. Dòng nước chảy từ trên cao xuống nơi thấp hơn sẽ làm quay tua bin nước, các tua bin này được nối trực tiếp với máy phát điện để tạo ra dòng điện. Hình 1trình bày mô hình nhà máy thủy điện, được vận hành theo phương thức sử dụng đập nước để tạo ra thế năng của khối nước trong lòng hồ. Số vòng quay của máy phát điện khác nhau tùy theo chủng loại tuabin, dao động từ 100 vòng/phút tới 1200 vòng/phút. Điện áp phát ra vào khoảng từ 400 ~ 4000 Vôn. Dòng điện này có thể tăng thành dòng cao áp (6.000 ~ 500.000 Vôn) nhờ các thiết bị tăng áp tại nhà máy phát điện, trước khi được chuyển tới nơi tiêu thụ. Hình 1.1. Nguyên lí làm việc của nhà máy thủy điện [17] 4 1.1.2. Phân loại nhà máy thủy điện 1.1.2.1. Phân loại dựa trên phương thức tích trữ nước phát điện - Phương thức phát điện dựa vào thế năng của dòng chảy tự nhiên: là phương thức sử dụng dòng chảy tự nhiên mà không dùng hồ đập để chứa nước. Những nhà máy phát điện bằng phương thức này hầu hết đều có quy mô nhỏ. - Phương thức phát điện dựa vào thế năng của khối nước được tạo ra bằng hồ chứa: đây là phương thức phát điện dùng những con đập nhỏ để chặn dòng chảy của sông và tích nước. Những con đập này có tác dụng tích nước vào lúc trời mưa, hoặc khi không phát điện vào ban đêm và cuối tuần. Những nhà máy phát điện theo phương thức này thường điều chỉnh lượng nước theo chu kì ngắn 1 ngày hoặc vài ngày. - Phương thức phát điện dựa vào thế năng khối nước tích trữ trong hồ chứa lớn: so với phương thức phát điện bằng thế năng của khối nước chứa trong hồ chứa nhỏ, thì đây là phương thức sử dụng đập có quy mô lớn để tích nước trong các hồ chứa lớn hơn. Vào ban ngày khi lượng thiêu thụ điện lớn, nước được cho chảy từ vùng cao của đập xuống vùng thấp để phát điện. Ở một số trường hợp, phương thức này được chuyển đổi thành thủy điện tích năng; có nghĩa là: vào ban đêm khi lượng tiêu thụ điện thấp, hoặc có nguồn cung cấp dư thừa từ nhiệt điện hay điện nguyên tử, nước sẽ được bơm ngược trở lại vùng cao của đập để chuẩn bị phát điện cho ngày tiếp theo (Hình 1.2). [...]... cần nhiều diện tích đất hơn các nhà máy thủy điện ở khu vực đồi núi hoặc các hẻm núi, những vị trí có thể xây các hồ chứa sâu, có dung tích lớn trên một diện tích đất nhỏ hơn Ví dụ như nhà máy thủy điện Balbina, được xây dựng trên vùng đất bằng của Brazil, làm ngập diện tích đất khoảng 2.360 km2 nhưng điện lượng chỉ vào khoảng 250MW (khoảng 9,4 km2 trên 1 MW) Ngược lại, một nhà máy thủy điện 10 MW ở... dựng khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện nêu rõ công thức tính mức trần của khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện (gTĐ) của năm áp dụng khung giá như sau: gTĐ = ∑J ACTbq,j ×tj (1) Trong đó: ACTbq,j là giá chi phí tránh được trung bình của ba miền Bắc, Trung, Nam được xác định theo biểu giá chi phí tránh được do Cục Điều tiết điện lực ban hành hàng năm theo quy định tại Quyết định số 18/2008/QĐ-BCT... TCSCL: giá trị hiện tại của tổng chi phí sửa chữa lớn theo các chu kỳ sửa chữa lớn trong toàn bộ đời sống kinh tế của nhà máy phù hợp với quy chuẩn ngành điện; CVLP: tổng chi phí vật liệu phụ hàng năm của nhà máy được xác định theo khối lượng và đơn giá các loại vật liệu phụ sử dụng cho phát điện; CNC: tổng chi phí nhân công tại năm cơ sở gồm tổng chi phí tiền lương, chi phí bảo hiểm xã hội, chi phí bảo... bảo dưỡng trong toàn bộ đời sống kinh tế của nhà máy thủy điện (đồng); n: đời sống kinh tế của nhà máy điện đã được quy định (năm); i: tỷ lệ trượt giá máy móc thiết bị và nhân công hàng năm cho vận hành bảo dưỡng cố định nhà máy điện được tính bình quân là 2,5%; Giá trị hiện tại của tổng chi phí vận hành bảo dưỡng cố định nhà máy thủy điện trong toàn bộ đời sống kinh tế (TCOM) được xác định theo công... hại và các chi phí khác; n: đời sống kinh tế của nhà máy điện đã được quy định (năm) Điều 15 của thông tư đưa ra công thức (8) xác định giá phát điện của nhà máy thủy điện mới theo từng năm của hợp đồng mua bán điện: gj,TT =gj × DF,j gj ×Abq × λj,T λ0 + 1- DF,j gj ×Abq +Tj (8) Trong đó: gj,TT: giá phát điện tại thời điểm thanh toán của năm thứ j (đồng/kWh); gj: giá phát điện của nhà máy thủy điện năm... lý, vânh hành nhà máy điện; CK: tổng chi phí bằng tiền khác tại năm cơ sở gồm: chi phí văn phòng phẩm; chi phí khấu hao các thiết bị văn phòng, các loại thuế và phí (không bao gồm phí môi trường rừng và thuế tài nguyên sử dụng nước cho sản xuất điện) ; chi phí đào tạo; chi phí nghiên cứu khoa học, tiền ăn ca; chi phí dân quân tự vệ, bảo vệ, phòng chống bão lụt, phòng cháy chữa cháy; chi phí bảo hộ lao... của Bộ Công Thương về “Quy định phương pháp xác định giá phát điện; trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành khung giá phát điện và phê duyệt hợp đồng mua bán điện Đối với nhà máy thủy điện Huội Quảng và Sê San 4, giá thành điện được hạch toán theo các chi phí liên quan đến sản xuất như chi phí bảo dưỡng, sửa chữa; chi phí nhân công, chi phí dịch vụ, chi phí đào tạo … 27 2.2.2 Tiếp cận kinh tế môi trường... đời sống kinh tế của Nhà máy điện chuẩn (%) được xác định theo quy định hiện hành Chi phí vận hành và bảo dưỡng của nhà máy điện được quy đổi đều hàng năm (COM) theo công thức (6) (1+i)n ×i COM =TCOM × (1+i)n -1 (6) Trong đó: COM: tổng chi phí vận hành bảo dưỡng của nhà máy thủy điện được quy đổi đều hàng năm (đồng); TCOM: giá trị hiện tại của tổng chi phí vận hành bảo dưỡng trong toàn bộ đời sống... trường hợp tính giá thành sản xuất tại 2 nhà máy thủy điện: thủy điện Huội Quảng trên sông Nậm Mu và thủy điện Sê San 4 trên sông Sê San Hình 2.1 Công trình thủy điện Huội Quảng [23] Giới thiệu về nhà máy thủy điện Huội Quảng [9] Công trình thủy điện Huội Quảng là công trình thứ hai của bậc thang trên sông Nậm Mu, thuộc hệ thống sông Đà, được nghiên cứu ở giai đoạn quy hoạch bậc thang thủy điện sông Đà... tính toán giá thành điện ở các nhà máy thủy điện Việt Nam [1] Hiện nay, việc hạch toán giá sản xuất thủy điện ở Việt Nam dựa trên phương pháp tiếp cận chi phí sản xuất và được quy định trong Thông tư số 41/2010/TTBCT ngày 14/12/2010 của Bộ Công Thương về “Quy định phương pháp xác định giá phát điện; trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành khung giá phát điện và phê duyệt hợp đồng mua bán điện Điều 8 quy . Tậpđoànđiện lực Việt Nam hay các nhà sản xuất chưa hạch toánđầyđủ giá thành sản xuấtđiện trong các nhà máy iện truyền thống. Với lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài Phân tích chi phí lợi ích mở. quanvề thủy điện và các phương pháp tính toán giá thành điện ở các nhà máy thủy điện 1.1. Tổng quan về thủy điện 1.1.1. Nguyên lí của nhà máy thủy điện Thủy điện là phương thức phát điện bằng. trong sản xuất điện tại các nhà máy thủy điện - Thử tính toán chi phí tài nguyên trong giá thành sản xuất ở một số nhà máy điển hình. Nguồn số liệu dùng cho tính toán được trích dẫn từ các

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan