Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá tam giang cầu hai

75 569 0
Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá tam giang   cầu hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm đất ngập nƣớc .3 1.2 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.1 Khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.2 Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.3 Đặc điểm hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên 1.3 Tổng quan đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .9 1.3.1 Vị trí địa lý hình thái 1.3.2 Đặc điểm địa hình .11 1.3.3 Khí hậu 11 1.3.4 Thủy-hải văn .11 1.3.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .15 2.2 Phƣơng pháp tiếp cận 15 2.2.1 Phương pháp thông qua cộng đồng .15 2.2.2 Phương pháp phân tích sách 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .15 ii 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin hồi cứu số liệu 15 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin .15 2.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp .16 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Đánh giá trạng môi trƣờng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 17 3.2 Giá trị kinh tế đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 24 3.2.1 Giá trị trực tiếp 24 3.2.2 Giá trị gián tiếp 33 3.2.3 Giá trị phi sử dụng 36 3.3 Tác nhân gây suy thoái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 39 3.3.1 Tác nhân gây suy thoái trực tiếp 39 3.3.2 Tác nhân gây suy thoái gián tiếp 42 3.4 Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 46 3.4.1 Tổ chức quản lý, bảo tồn khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 47 3.4.2 Các sách quy định liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 50 3.4.3 Đánh giá chung quản lý, bảo tồn 52 3.5 Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .55 3.5.1 Lợi ích việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 55 3.5.2 Sử dụng mơ hình SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) để phân tích đề xuất việc thành lập khu bảo tồn 56 3.5.3 Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 59 3.6 Đề xuất giải pháp thực 62 3.6.1 Về việc ban hành sách, pháp luật .62 iii 3.6.2 Về việc hoàn thiện tổ chức máy 62 3.6.3 Về công tác tra, kiểm tra 63 3.6.4 Về việc xây dựng chương trình quản lý 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 68 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐNN: Đất ngập nước HST: Hệ sinh thái KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBVTS: Khu bảo tồn thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia TGCH: Tam Giang - Cầu Hai TTH: Thừa Thiên Huế UBND: Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước đầm Cầu Hai 18 Bảng 3.2: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước đầm Thủy Tú – Hà Trung 19 Bảng 3.3: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước đầm Sam – Chuồn 20 Bảng 3.4: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước phá Tam Giang 21 Bảng 3.5: Kết sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện năm 2012 .26 Bảng 3.6: Thành phần cỏ thủy sinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 29 Bảng 3.7: Tính ưu lồi họ động vật Tam Giang - Cầu Hai 37 Bảng 3.8: Tổng hợp hoạt động đầm phá .45 Bảng 3.9: Sử dụng mơ hình SWOT để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .56 Bảng 3.10: Các kết hợp chiến lược S-W-O-T 58 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1: Giá trị trung bình thông số DO số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 22 Biểu đồ 3.2: Giá trị trung bình thơng số COD số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 22 Biểu đồ 3.3: Giá trị trung bình thơng số NH4+ số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 23 Biểu đồ 3.4: Giá trị trung bình thơng số Fe số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 23 Sơ đồ 3.1 Hệ thống quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 49 Hình 1.1: Bản đồ vệ tinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .10 vii MỞ ĐẦU Phá Tam Giang, đầm Thủy Tú đầm Cầu Hai hợp thành hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, vùng đất ngập nước tiêu biểu cho vùng đất ngập nước ven biển nước lợ, nhiệt đới, gió mùa, có diện tích lớn Đơng Nam Á thuộc cỡ lớn giới Với chiều dài 68km chạy từ cửa sơng Ơ Lâu phía bắc đến chân núi Vĩnh Phong, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích mặt nước 21.600 ha, chiếm 48,2% diện tích mặt nước đầm phá ven bờ nước ta Đây loại hình thủy vực độc đáo, coi vùng biển - lagoon ven biển nhiệt đới Phá Tam Giang rộng 52km2, dài 24km, kéo từ cửa sông Ơ Lâu đến cửa sơng Hương, rộng trung bình 2,5km, sâu chừng 1,6m, dốc dần phía cửa sơng Hương Đầm Sam đầm Thủy Tú dài khoảng 33km, chạy từ cửa sông Hương đến thủy vực Cầu Hai, rộng trung bình 1km, lạch triền dốc phía nam, sâu từ 1,5m đến 2m, diện tích mặt nước chiếm 60km2 Đầm Cầu Hai rộng lớn với diện tích 104km2, dài chừng 13km, đáy gồ ghề có dáng lịng chảo hình bán nguyệt, kéo từ cửa sông Truồi đến chân núi Vĩnh Phong, sâu từ 1m đến 1,5m phía đá Bạc có nơi sâu đến 3m Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có giá trị cao tài nguyên, đặc biệt đa dạng sinh học, ví bảo tàng sinh học, có chức quan trọng sinh thái, mơi trường, có vai trị to lớn cân tự nhiên ven bờ phát triển kinh tế - xã hội Thành phần nguồn gen Tam Giang - Cầu Hai phong phú; đầm lầy, cỏ thảm cỏ biển đặc thù nơi tập trung 70 loài chim nước, vạn cá thể vào mùa đơng, có 30 loài di cư, 21 loại ghi vào danh mục bảo vệ nghiêm ngặt cộng đồng Châu Âu, loài ghi vào Sách đỏ Việt Nam Cá phá Tam Giang coi loài đặc hữu, có giá trị thương phẩm cao Vùng đất ngập nước ngày phát triển kinh tế - xã hội gia tăng dân số kéo theo nguy suy thối mơi trường, phá vỡ cân sinh thái cạn kiệt tài nguyên sinh vật, ảnh hưởng đến lợi ích sử dụng lâu dài Để phát triển bền vững, việc bảo vệ sử dụng khôn khéo tài nguyên thiên nhiên vùng đất ngập nước vấn đề cấp bách, cần ưu tiên Do đó, việc thực đề tài “Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai” cần thiết - Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: phân tích giá trị kinh tế thực trạng quản lý, bảo tồn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai; sử dụng mơ hình SWOT để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai - Nội dung nghiên cứu đề tài: + Đánh giá giá trị kinh tế trạng môi trường sinh thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai + Đánh giá thực trạng quản lý, bảo tồn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai + Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm đất ngập nƣớc Trên giới có khoảng 50 định nghĩa khác đất ngập nước (ĐNN), tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, sử dụng hay quản lý Nhưng nhìn chung, để coi ĐNN phải có đủ yếu tố: - Là đất chuyển tiếp phù hợp với hầu hết loại thực vật sống nước; - Tầng đất khơng khơ hồn tồn; - Địa tầng đất khơng bão hịa khơng ngập rõ ràng vào thời điểm mùa sinh trưởng Định nghĩa chấp nhận rộng rãi định nghĩa Cowardin nnk (1979): “ĐNN vùng đất dư thừa nước yếu tố xác định chất việc hình thành thổ nhưỡng loại hình động vật quần thể cối sống mặt đất Nó tạo bắc cầu kết nối môi trường, vùng chuyển tiếp hệ sinh thái cạn nước” Tại Việt Nam, định nghĩa ghi theo Công ước Ramsar vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế (1971) áp dụng phổ biến cho hoạt động liên quan đến ĐNN Theo đó, “ĐNN vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể vùng nước biển có độ sâu khơng q 6m triều thấp” Theo quy ước có loại hình ĐNN sau: - Các vịnh nước nơng có mức nước từ 6m trở lại triều thấp; - Các vùng cửa sông châu thổ; - Những đảo nhỏ xa bờ; - Những bờ biển có đá, vách đá ven biển; - Những bãi biển dù cát hay sỏi; - Những bãi gian triều dù cát hay bùn; - Những vùng đầm lầy rừng ngập mặn; - Những đầm phá ven biển dù nước lợ hay mặn; - Những ruộng muối; - Những ao nuôi tôm, cá; - Các sông suối; - Đầm lầy ven sơng, hồ sơng đổi dịng; - Hồ nước ngọt; - Ao nước 8ha, đầm lầy nước ngọt; - Ao nước mặn, hệ thống thoát nước nội địa; - Đập chứa nước Theo định nghĩa nêu Thông tư 18/2004/TT-BTNMT hướng dẫn thực Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN “ĐNN vùng ngập thường xuyên tạm thời, nước chảy nước tù, nước ngọt, nước phèn, nước mặn nước lợ ĐNN phân thành ĐNN ven biển, ĐNN nội địa” 1.2 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên [2], [8] 1.2.1 Khu bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng tiến hóa, trì hệ thống tự nhiên phát triển kinh tế xã hội Đa dạng sinh học nhiều quốc gia giới bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động người Các khu bảo tồn thiên nhiên đóng vai trị chủ chốt bảo tồn đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu đa dạng cộng đồng Định nghĩa IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu khu bảo tồn thiên nhiên: - Các cấp quyền cịn lúng túng việc cụ thể hóa việc thực quy định pháp luật Trung ương địa phương ban hành, ví dụ Nghị 15/NQ-TU chủ trương quan trọng Thừa Thiên Huế khơng có văn cụ thể hóa Do chưa có sách chung, huyện, xã thuộc vùng đầm phá lại ban hành quy định để tự quản lý hoạt động nuôi trồng, khai thác đầm phá thuộc địa phận quản lý Các quy định địa phương khác thiếu thống nhất, đồng dẫn đến xung đột, mâu thuẫn nội cộng đồng trực tiếp hoạt động đầm phá Chính số tồn nêu công tác quản lý, bảo tồn hệ sinh thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nên khu vực này, cần thiết nghiên cứu, xây dựng chế quản lý vừa cải thiện sinh kế cộng đồng dân cư, vừa đảm bảo cân sinh thái, hiệu bảo tồn 3.5 Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 3.5.1 Lợi ích việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Với đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên mang lại số lợi ích sau: - Khắc phục tình trạng đánh bắt mức, hủy hoại môi trường làm suy giảm nguồn lợi thủy sản, ảnh hưởng tới sinh kế cộng đồng dân cư ven đầm phá Việc bảo vệ loài phục hồi nguồn gen trì nguồn lợi thủy sản đầm phá lâu dài, bền vững - Việc bảo vệ, phục hồi môi trường, đa dạng cảnh quan, đa dạng sinh học giúp phát triển du lịch sinh thái đầm phá nói riêng nâng cao vị du lịch Huế nói chung - Việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá tạo môi trường nghiên cứu khoa học cho trường đại học, viện nghiên cứu Bên cạnh đó, tạo mối quan hệ quan tâm tổ chức quốc tế với việc quản lý, sử dụng, bảo tồn hợp tác khoa học giáo dục liên quan đến môi trường đầm phá 55 - Thông qua sử dụng khôn khéo, hợp lý tài nguyên từ đầm phá góp phần giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích sử dụng 3.5.2 Sử dụng mơ hình SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) để phân tích đề xuất việc thành lập khu bảo tồn SWOT tập hợp viết tắt từ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) Đây cơng cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn đề định việc tổ chức, quản lý kinh doanh Bảng 3.9: Sử dụng mô hình SWOT để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) - Giao thông thuận tiện - Cư dân sinh sống phụ thuộc nhiều vào - Hình thành tồn lâu đời, 2000 tài nguyên đầm phá; năm; - Du lịch số ngành nghề - Là thủy vực độc đáo, coi vùng khác nông nghiệp, khai thác khoáng đất ngập nước tiêu biểu cho vùng đất sản… chưa phải ngành phát triển ngập nước ven biển nước lợ, nhiệt đới, mạnh; gió mùa, có diện tích lớn Đơng - Thiếu sở đầu mối, thiếu yếu tố thể chế nguồn lực để trở thành tổ chức Nam Á thuộc cỡ lớn giới; - Thủy sản xem ngành nghề đầu mối riêng quản lý đầm phá Thực tế, truyền thống, có từ lâu đời người việc quản lý đầm phá không UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện, dân đầm phá; - Là nơi chứa đựng đa dạng loại giá trị HST ĐNN giá trị trực tiếp, ngồi cịn có đơn vị liên quan khác cộng đồng dân cư; - Chưa có văn thức quy định gián tiếp, giá trị phi sử dụng…; việc bảo tồn HST đầm phá Tam Giang – - Ngoài giá trị cảnh quan tự nhiên cịn có giá trị văn hóa, giáo dục; Cầu Hai; - Đầm phá thuộc nhiều huyện, 56 - Việc quản lý bảo tồn HST đầm phá huyện lại ban hành quy định để tự quản Tam Giang - Cầu Hai ban hành lý hoạt động nuôi trồng, khai thác thuộc số văn pháp luật tỉnh địa phận quản lý, gây nên chồng chéo, mâu thuẫn hoạt động quản lý Thừa Thiên Huế thời gian qua; - Cơ chế đồng quản lý áp dụng chung đầm phá đầm phá; Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - Được quan tâm hỗ trợ từ phía - Sức ép việc tăng dân số phát quan, tổ chức; triển kinh tế lên đầm phá ngày gia - Phát triển kinh tế - xã hội địa phương tăng; tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định - Một phần cộng đồng dân cư phải thay cho cư dân thông qua việc khai thác, sử đổi nghề nghiệp, tập quán sinh hoạt; dụng tài nguyên đầm phá hợp lý; - Cơ chế đồng quản lý không phân - Phát triển ngành du lịch: du lịch sinh định chức rơ ràng hợp lý rào cản việc bảo tồn đầm phá; thái, dịch vụ du lịch; - Tạo môi trường nghiên cứu, học tập cho - Sự ủng hộ người dân sinh sống đối tượng nước; xã thuộc vùng lơi khu bảo tồn; - Tạo hội, khả hợp tác với tổ chức quốc tế để trao đổi thông tin, kinh nghiệm tranh thủ hỗ trợ chun mơn tài việc bảo tồn đầm phá; - Là hình mẫu đại diện cho việc bảo vệ, sử dụng khôn khéo phát triển bền vững hệ đầm phá Việt Nam 57 Qua phân tích mơ hình SWOT đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức, thấy việc thành lập khu bảo tồn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai cần thiết khả thi Cơ cấu tổ chức quy chế hoạt động khu bảo tồn cần phù hợp để phát huy điểm mạnh hội đầm phá, đồng thời khắc phục điểm yếu hạn chế thách thức xảy tương lai Bảng 3.10: Các kết hợp chiến lƣợc S-W-O-T Điểm mạnh hội (SO) Điểm yếu hội (WO) - Là thủy vực độc đáo, vùng đất ngập - Cư dân sinh sống phụ thuộc nhiều nước ven biển tiêu biểu có diện tích lớn vào tài ngun đầm phá thơng Đơng Nam Á, tính đa dạng sinh học qua chế khai thác, sử dụng hợp lý tài cao, phù hợp với việc đề xuất thành lập nguyên khắc phục tình hình khu bảo tồn thiên nhiên Ngồi ra, cịn phát triển kinh tế - xã hội nói chung mơi trường nghiên cứu khoa học cho khu vực, vừa bảo vệ môi trường đầm nhiều đối tượng; phá; - Là vùng đất tồn lâu đời với nhiều - Khu vực có tiềm lớn phát triển giá trị văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ, tạo kinh tế - xã hội, lại hình mẫu đại diện hội phát triển dịch vụ du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái; cho việc bảo vệ, sử dụng khôn khéo phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập - Với giá trị kinh tế cao nuôi trồng, nước Việt Nam hội hoàn thiện hệ khai thác thủy hải sản số loại giá thống pháp luật bảo tồn đầm phá trị kinh tế khác, đầm phá Tam Giang Cầu Hai có vai trị quan trọng với sinh kế người dân nói riêng tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực nói chung có chế quản lý, bảo tồn môi trường hiệu quy định nuôi trồng, khai thác thủy sản bền vững; 58 - Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai loại hình đất ngập nước nói chung nên nằm quy định quản lý, bảo tồn đề cập văn bản, pháp luật; - Là địa điểm thuận lợi huy động hỗ trợ nhiều tổ chức nước vấn đề quản lý, bảo tồn Điểm mạnh thách thức (ST) Điểm yếu thách thức (WT) - Sức ép việc tăng dân số phát triển - Cư dân sinh sống phụ thuộc nhiều vào kinh tế - xã hội thách thức giá trị tài nguyên đầm phá thách thức thủy sản phong phú đầm phá; công tác bảo tồn; - Việc khai thác, sử dụng phát triển - Thiếu đầu mối quản lý, thiếu thể chế bền vững tài nguyên đầm phá ảnh nguồn lực quản lý, bảo tồn gây khó khăn hưởng tới thói quen, tập quán sinh hoạt phân định chức lâu đời người dân 3.5.3 Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai 3.5.3.1 Phạm vi Như vậy, phân tích SWOT đưa cách nhìn tổng thể vấn đề, việc không xác định mục tiêu vấn đề, việc không đề xuất phương án giải vấn đề Áp dụng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, phân tích điểm mạnh, hội mà đầm phá phát triển điểm yếu, thách thức đầm phá vấn đề quản lý, bảo tồn Trên sở phân tích xây dựng chiến lược SO (dựa vào ưu để tận dụng hội); WO (chiến lược dựa khả vượt qua điểm yếu để tận dụng hội); ST (chiến lược dựa vào ưu để 59 tránh nguy cơ); WT (chiến lược dựa khả hạn chế điểm yếu để tránh nguy cơ), thấy, việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai cần thiết có sở khoa học Phạm vi KBTTN ĐNN TGCH bao gồm 33 xã thuộc huyện có phần lãnh thổ mặt nước đầm phá Khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai phân thành vùng chức vùng lõi, vùng đệm, vùng sử dụng chung, đó: - Vùng lõi nơi bảo vệ nghiêm ngặt, cấm hoàn toàn hoạt động nhân sinh gây ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên, sinh cư, nguồn gen, nguồn giống nguồn lợi thủy sinh - Vùng đệm khu vực nằm phần lãnh thổ, mặt nước khoanh thành vùng lõi với phần cịn lại diện tích tự nhiên, có nhiệm vụ ngăn chặn, giảm thiểu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động phát triển vùng lõi, quản lý để nâng cao hiệu bảo tồn đồng thời mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư sống quanh khu bảo tồn Trong khu vực hoạt động khai thác, đánh bắt hoạt động cách hạn chế theo đối tượng, mùa vụ loại phương tiện, ngư cụ - Vùng sử dụng chung phần lại khu bảo tồn, nơi triển khai biện pháp sử dụng khôn khéo nhằm phát triển bền vững, bao gồm hoạt động du lịch, khai thác cảng, dịch vụ nghề cá, khai thác nuôi trồng thuỷ sản Tại đây, hoạt động kinh tế, dân sinh mang tính hủy diệt bị ngăn cấm 3.5.3.2 Tổ chức hoạt động Căn vào tổ chức hoạt động khu bảo tồn thành lập, đề tài mạnh dạn đề xuất tổ chức máy khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai sau: - Lãnh đạo Khu Bảo tồn Khu Bảo tồn gồm 01 Giám đốc khơng q 04 Phó Giám đốc Chủ 60 tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định pháp luật - Cơ cấu tổ chức Khu Bảo tồn có phịng chun mơn 04 đơn vị trực thuộc thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác cụ thể Các phịng chun mơn gồm: + Phịng Hành tổng hợp; + Phịng Bảo tồn thiên nhiên Hợp tác quốc tế; + Phịng Đào tạo, truyền thơng Các đơn vị trực thuộc gồm: + Trung tâm Sinh thái - Văn hóa; + Trung tâm Bảo tồn đất ngập nước; + Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật 3.5.3.3 Hiệu việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên - Hiệu mơi trường, sinh thái: việc thành lập trì hoạt động khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai chấm dứt tình trạng khai thác mức, phương tiện có tính huỷ diệt làm tổn hại đến sinh cư, đến nguồn gen, nguồn giống nguồn lợi thủy sản Các chương trình phục hồi sinh thái bảo vệ, phục hồi phát triển số loài quý đặc hữu, tăng giá trị đa dạng sinh học khu vực đầm phá Các sinh cư quan trọng đầm lầy cỏ nước, thảm cỏ nước, tạo dựng lại cân sinh thái, trì nguồn lợi thủy sinh Nhờ chất lượng môi trường đầm phá cải thiện, giúp đầm phá đảm bảo chức vai trị mơi trường điều hòa lũ, ngập, hạn chế xâm nhập mặn, tự làm chất thải… - Hiệu kinh tế: nguồn lợi thủy sản bảo vệ tốt nên chất lượng số lượng giống tăng lên năm, sản lượng đánh bắt tăng Ngoài ra, dịch vụ du lịch sinh thái loại hình hoạt động đem lại doanh thu cho đầm phá 61 - Hiệu xã hội: việc thành lập KBTTN ĐNN tạo thêm công ăn việc làm cho phận người dân, nhờ mức sống vật chất lẫn tinh thần họ nâng lên Khu bảo tồn đầm phá cịn trì lợi ích sử dụng đầm phá lâu dài cho cộng đồng, dung hòa mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên đầm phá Nhận thức trách nhiệm cộng đồng bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái để đảm bảo trì sống có mơi trường tốt lành nâng lên 3.6 Đề xuất giải pháp thực Để đề xuất thành lập khu bảo tồn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai phê duyệt vào thực thi, trước hết, cần thực số giải pháp sau: 3.6.1 Về việc ban hành sách, pháp luật - Rà sốt sách để điều chỉnh, bổ sung phù hợp với đặc thù vùng Tổng hợp, phân tích giá trị HST ĐNN khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai để xây dựng ban hành văn riêng quản lý, bảo tồn khu vực đầm phá - Cụ thể hoá triển khai hiệu quy định phát luật liên quan đến bảo tồn phát triển bền vững HST ĐNN đầm phá Tam Giang - Cầu Hai phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương - Xây dựng thực thi chương trình, kế hoạch, giải pháp phục hồi bảo tồn phù hợp với tầm quan trọng mức độ bị đe doạ khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai - Nghiên cứu ban hành chế, sách đặc thù huy động nguồn lực đầu tư cho vùng; đó, ưu tiên tập trung cho lĩnh vực phát triển du lịch - Xây dựng hồn thiện thủ tục, trình phê duyệt thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 3.6.2 Về việc hoàn thiện tổ chức máy Xác định rơ trách nhiệm, quyền hạn chế phối hợp ngành, 62 cấp địa phương quản lý, bảo tồn sử dụng HST ĐNN khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Trên thực tế đầm phá Tam Giang - Cầu Hai chưa có ban quản lý trực tiếp nên nay, công tác quản lý, bảo tồn đầm phá chung chung Cần phân cấp rõ ràng trách nhiệm quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND tỉnh, huyện Bên cạnh đó, việc phải có đội ngũ cán thức thực công tác quản lý, bảo tồn đầm phá nhiệm vụ cấp thiết, cần triển khai sớm Như vậy, việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hợp lý, đơn vị đầu mối thực công tác quản lý, bảo tồn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Cần xây dựng tổ chức hoạt động khu chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc 3.6.3 Về công tác tra, kiểm tra - Các quan quản lý cấp tỉnh, huyện, xã thực trách nhiệm, nghĩa vụ vấn đề tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường khu vực đầm phá theo định kỳ - Với trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm pháp luật, tránh tình trạng tái phạm 3.6.4 Về việc xây dựng chương trình quản lý Việc xây dựng thực chương trình quản lý đầm phá Tam Giang Cầu Hai cần thiết Thơng qua chương trình đề xuất giải pháp bảo tồn, quản lý môi trường đầm phá hiệu quả, nâng cao nhận thức cộng đồng thơng qua chương trình tun truyền, phổ biến Một số chương trình thực như: - Chương trình bảo tồn, phục hồi mơi trường sinh thái; - Chương trình phát triển cộng đồng; - Chương trình giáo dục môi trường kết hợp du lịch sinh thái; - Chương trình nghiên cứu khoa học; - Chương trình hợp tác quốc tế 63 KẾT LUẬN Đề tài nhận diện số giá trị kinh tế mà đầm phá mang lại giá trị thủy sản, nông nghiệp chăn nuôi trồng trọt, cỏ thủy sinh, du lịch - giải trí, giao thơng bến cảng, sinh thái, giá trị môi trường, cân tự nhiên đa dạng sinh học, thơng tin, văn hóa, giáo dục, số giá trị khác gỗ, khoáng sản Thực trạng quản lý, bảo tồn HST đầm phá có hệ thống từ cấp tỉnh, huyện, xã, nhiên tồn số vấn đề bất cập như: - Việc quản lý mơi trường đầm phá cịn thiếu sở đầu mối, thiếu yếu tố thể chế nguồn lực để trở thành tổ chức đầu mối quản lý đầm phá - Việc giao quyền sử dụng ĐNN chưa chặt chẽ chưa có quy trình thống chung đầm phá thuộc địa bàn nhiều huyện, dẫn đến địa phương làm cách, thiếu đồng gây ảnh hưởng đến chất lượng công tác bảo tồn - Chưa có văn riêng, thống quy định quản lý bảo tồn đầm phá; quy định địa phương khác thiếu thống nhất, đồng dẫn đến xung đột, mâu thuẫn nội cộng đồng trực tiếp hoạt động đầm phá Qua phân tích mơ hình SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đề tài mạnh dạn đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang, Cầu Hai với vùng chức năng: vùng lõi, vùng đệm, vùng sử dụng chung Việc làm mang lại số lợi ích sau: - Hiệu môi trường, sinh thái: Sẽ chấm dứt tình trạng khai thác mức, phương tiện có tính hủy diệt làm tổn hại đến sinh cư, đến nguồn gen, nguồn giống nguồn lợi thủy sản - Hiệu kinh tế: Nguồn lợi thủy sản bảo vệ tốt nên chất lượng số lượng giống tăng lên năm, sản lượng đánh bắt tăng Ngoài ra, dịch vụ du lịch sinh thái loại hình hoạt động đem lại doanh thu cho đầm phá 64 - Hiệu xã hội: Việc thành lập KBTTN ĐNN tạo thêm công ăn việc làm cho phận người dân, nhờ mức sống vật chất lẫn tinh thần họ nâng lên Khu bảo tồn đầm phá cịn trì lợi ích sử dụng đầm phá lâu dài cho cộng đồng, dung hòa mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên đầm phá Để việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khả thi, đề tài đưa số kiến nghị/giải pháp sau: + Việc ban hành sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật phải phù hợp với đặc thù vùng + Hoàn thiện tổ chức máy phải xác định rơ trách nhiệm, quyền hạn chế phối hợp ngành, cấp địa phương quản lý, bảo tồn sử dụng HST ĐNN + Công tác tra, kiểm tra phải tiến hành theo định kỳ + Phải xây dựng thực chương trình quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Huy Anh (2012), nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường, Viện Tài nguyên, Môi trường Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Huế Trần Xuân Bình (2006), Phát triển nghề ni trồng thủy sản với vấn đề tài ngun, mơi trường giảm đói nghèo vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, Đại học Khoa học Huế Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Ban hành quy chuẩn quốc gia môi trường, Hà Nội Nguyễn Văn Hợp (2006), Chất lượng nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai: trạng, lo lắng giải pháp kiểm soát nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Khoa học Huế, Tập 74B, số 5, (2012) 5-16, Đại học Khoa học Huế nnk Nguyễn Hoàng Mai (2013), Báo cáo nhiệm vụ "Điều tra, khảo sát, xây dựng hướng dẫn áp dụng chi trả dịch vụ môi trường hệ sinh thái đất ngập nước ven biển", Viện Khoa học quản lý môi trường Lê Thế Nhân (2006), Chủ trương, sách tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý khai thác nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá Tam Giang, Đại học Khoa học Huế Võ Văn Phú (2006), Tổng quan số yếu tố môi trường đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Đại học Khoa học Huế Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung (2012), “Khảo sát biến động thành phần loài động vật (zooplankton) đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, (6) 66 Đỗ Cơng Thung cộng (2006), Sự bền vững bảo tồn đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Viện Tài nguyên Môi trường biển 10 Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (2010), Báo cáo tổng kết đề tài ”Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế chi trả dịch vụ môi trường ĐNN” 11 Mai Văn Xuân (2005), Lượng giá giá trị kinh tế chủ yếu phá Tam Giang II TIẾNG ANH 12 Adrian G Davey, Adrian Phillips (1998), National System Planning for Protected Areas, IUCN; 13 Lee Thomas and Julie Middleton, Adrian Phillips (2003), Guidelines for Management Planning of Protected Areas, IUCN) III WEBSITE 14 http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=1&id=267&newsid=2-23-18936 15 www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=23861 16 http://www.songnuoctamgiang.com.vn/tin-tuc-su-kien/dam-pha-tam-giangcau-hai-tai-nguyen-du-lich-dang-duoc-danh-thuc_248.html 17 http://ketluan48.thuathienhue.gov.vn/default.asp?sel=album_detail&id=32 18 http://huecssh.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=227%3A vai-tro-ca-cac-khu-bo-v-thy-sn-trong-bo-tn-a-dng-sinh-hc-tren-m-pha-tamgiang-&catid=59%3Ad-an-icco&Itemid=90&lang=en 19 http://tapchisonghuong.com.vn/hue/p1/c13/n17934/Vung-dam-pha-TamGiang-Cau-Hai-co-17-khu-bao-ve-thuy-san.html 20 http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_es/Views/Default.aspx?CMID=30 21 http://stnmt.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=163&newsid=11-17-1209C 67 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA CỘNG ĐỒNG KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI A - THƠNG TIN CHUNG Người cung cấp thơng tin: Địa chỉ: Điện thoại: Số nhân khẩu: B- TÌM HIỂU TẬP QUÁN SINH HOẠT VÀ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Nghề nghiệp: Ông/Bà cho biết nguồn nước cấp sinh hoạt, ăn uống gia đình? (có thể chọn nhiều phương án)  Nước mưa  Giếng khoan  Nguồn khác: Ơng/Bà cho biết nguồn nước có đủ đảm bảo cho sinh hoạt gia đình?  Có  Khơng (Nếu khơng, trả lời tiếp câu 6) Ơng/Bà cho biết phương tiện giao thơng gia đình gì?  Xe máy  Ghe, xuồng  Phương tiện khác: Giao thông lại có đảm bảo an tồn?  Có  Khơng  Ý kiến khác: Rác thải gia đình xử lý nào? ( Đốt (( Chôn lấp vườn ( ( Vứt ven đường ( ( Được đơn vị thu gom (( Khác: 10 Biện pháp giảm thiểu rác thải phát sinh gia đình? ………… 11 Ông/ bà sử dụng thắp sáng sinh hoạt?  Điện  Gas  Khác: 12 Trong khuôn viên hộ gia đình ơng/ bà có bố trí khơng gian xanh?  Có  Khơng C – TÌM HIỂU ẢNH HƢỞNG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở ĐẦM PHÁ ĐẾN DÂN CƢ 13 Ông/ Bà cho biết khai thác thủy sản thực trạng nào?  Khai thác mức,  Khai thác vừa đủ  Khác 14 Ông/Bà cho biết khai thác thủy sản có ảnh hưởng đến hậu mơi trường?  Có  Khơng 15 Ơng/Bà cho biết ni trồng thủy sản có coi nghệ thức hay khơng?  Có  Khơng (Nếu có trả lời tiếp câu 16) 16 Ơng/Bà cho biết việc ni trồng thủy sản thiếu quy hoạch gây hậu đây?  Cản trở giao thông  Hạn chế trao đổi nước  Môi trường bị ô nhiễm  Dịch bện thủy sản  Ô nhiễm chất hữu 17 Ơng/Bà cho biết khai thác khống sản có hiệu khơng?  Có  Khơng (Nếu có, trả lời tiếp câu 18) 18 Khai thác khống sản có ảnh hưởng đến mơi trường khơng?  Có  Khơng 68 19 Ơng/bà cho biết canh tác nơng nghệp có ảnh hưởng đến hậu mơi trường khơng?  Có  Khơng 20 Ơng/Bà cho biết cơng tác quản lý hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cho phù hợp khơng?  Có  Khơng 21 Ơng/Bà cho biết sách quy định liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước có phù hợp khơng?  Có  Khơng 22 Các ý kiến khác mong muốn nguyện vọng bà nhân dân? ., ngày tháng năm 20… NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN (Ký, ghi rõ họ tên) 69 ... lý, bảo tồn 52 3.5 Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .55 3.5.1 Lợi ích việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu. .. 3.1 Hệ thống quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 49 Hình 1.1: Bản đồ vệ tinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .10 vii MỞ ĐẦU Phá Tam Giang, đầm Thủy Tú đầm Cầu Hai hợp thành hệ đầm phá Tam Giang. .. để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai - Nội dung nghiên cứu đề tài: + Đánh giá giá trị kinh tế trạng môi trường sinh thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan