Nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh nghệ an và định hướng bảo tồn hợp lý

94 492 1
Nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh nghệ an và định hướng bảo tồn hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 3 1.2. Khái quát các nghiên cứu chức năng hệ sinh thái rừng trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.2.1. Trên thế giới 9 1.2.2. Ở Việt Nam 14 1.2.3. Tình hình nghiên cứu hệ sinh thái rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An 18 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Cách tiếp cận 25 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Những nhân tố tác động đến hệ sinh thái rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An 28 3.1.1. Các tác động trực tiếp 28 3.1.2. Các nguyên nhân gián tiếp 35 3.2. Biến động về diện tích và độ che phủ rừng tại hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An 39 3.3. Thực trạng về đa dạng sinh học và các loài cần được bảo tồn tại HST rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An 41 3.3.1. Đa dạng hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An 41 3.3.2. Đa dạng sinh học rừng đầu nguồn Nghệ An. 48 3.3.3. Các loài thực vật quý hiếm cần được bảo vệ 57 3.3.4. Các loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ 57 iv 3.4. Đánh giá các chức năng của hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An. Các mối đe dọa chính tới đa dạng sinh học và chức năng sinh thái phòng hộ rừng đầu nguồn 58 3.4.1. Chức năng bảo tồn cảnh quan hệ sinh thái đa dạng loài và gen, đa dạng văn hóa truyền thống 59 3.4.2. Chức năng thúc đẩy phát triển kinh tế và nguồn lực con người, bền vững về mặt sinh thái và văn hóa xã hội 61 3.4.3. Chức năng hỗ trợ hậu cần 62 3.4.4. Các mối đe dọa chính tới đa dạng sinh học và chức năng sinh thái phòng hộ rừng đầu nguồn 63 3.5. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng đầu nguồn và định hướng bảo tồn hợp lý các hệ sinh thái rừng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 64 3.5.1. Hiện trạng cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước ngành Lâm nghiệp 64 3.5.2. Hiện trạng về quản lý, bảo vệ rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh 65 3.5.3. Các chính sách, văn bản quy định hiện hành về quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học 66 3.5.4. Những khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Nghệ An hiện nay. 66 3.5.5. Định hướng bảo tồn hợp lý các hệ sinh thái rừng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVR Bảo vệ rừng CBD Công ước đa dạng sinh học DTSQ Dự trữ sinh quyển ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn LSNG Lâm sản ngoài gỗ QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QLBVR Quản lý bảo vệ rừng VQG Vườn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích rừng mất đi cho xây dựng thủy điện ở Nghệ An (2009-2013) . 29 Bảng 3.2. Các loài cây gỗ bị khai thác nhiều 30 Bảng 3.3. Một số lâm sản phi gỗ được khai thác phổ biến tại HST rừng đầu nguồn 32 Bảng 3.4. Tổng thu nhập trung bình hộ mỗi năm và các nguồn thu nhập chính của các hộ sống trong vùng lõi KBTTN 36 Bảng 3.5. Diện tích rừng đầu nguồn Nghệ An năm 2010-2013 39 Bảng 3.6. Thành phần của các ngành thực vật bậc cao tại Rừng đầu nguồn Nghệ An 48 Bảng 3.7. Các loài thực vật bổ sung được phát hiện tại khu vực điều tra 50 Bảng 3.8. Đa dạng thành phần loài thú tại Khu HST rừng đầu nguồn Nghệ An 52 Bảng 3.9. Các loài thú mới được bổ sung vào danh sách loài tại khu HST rừng đầu nguồn Nghệ An 53 Bảng 3.10. Thành phần loài chim điều tra được tại khu vực Pù Hoạt, Pù Huống 55 Bảng 3.11. Thành phần loài lưỡng cư bò sát tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An 56 Bảng 3.12. Số loài bướm bổ sung vào danh lục các loài bướm tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Khai thác LSNG tại Pù Mát. 31 Hình 3.2 Đốt rừng làm nương rẫy tại Pù Huống. 34 Hình 3.3 Hoạt động khai thác vàng trái phép tại Pù Huống. 35 Hình 3.4 Hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An. 42 Hình 3.5 Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa cây lá rộng trên đai thấp (VQG Pù Mát, 2014). 44 Hình 3.6 Rừng rậm thường xanh nhiệt đới thứ sinh cây lá rộng thường xanh (VQG Pù Huống, 2014). 47 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 . Sự biến động diện tích rừng đầu nguồn Nghệ An qua các năm từ 2010-2013 (ha) 40 Biểu đồ 3.2 . Sự biến động độ che phủ rừng đầu nguồn Nghệ An qua các năm từ 2010 -2013 40 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ các loại rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An phân theo diện tích. 41 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ Lục 1. Danh lục các loài thực vật quý hiếm tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An 75 Phụ Lục 2. Danh lục các loài thú quý hiếm Hệ sinh thái rừng đầu nguồn Nghệ An 82 Phụ Lục 3. Danh lục các chim quý hiếm tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An 85 Phụ Lục 4. Danh lục các loài lưỡng cư, bò sát quý hiếm 86 1 MỞ ĐẦU Nghệ An là tỉnh thuộc khu vực Bắc trung bộ và được đánh giá là một trong những nơi có các hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú và có độ đa dạng sinh học rất cao. Cũng như các hệ sinh thái tự nhiên khác, hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An đóng vai trò trung tâm trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho sự phát triển. Không những thế, hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An khá đa dạng và phong phú về hệ động thực vật, đồng thời cũng là nơi cư trú của nhiều loài quý hiếm. Trong những năm gần đây, sự phát triển của kinh tế, xã hội và đời sống đã dần đưa tỉnh Nghệ An có những chuyển biến rõ nét. Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đang có tác động mạnh mẽ làm tăng mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Là một trong những tỉnh được thiên nhiên ưu đãi với các hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú và độ đa dạng sinh học cao. Tuy nhiên, các hệ sinh thái này lại đang đứng trước những áp lực vô cùng to lớn của việc gia tăng dân số thêm vào đó là ô nhiễm môi trường và tác động của biến đổi khí hậu…đã và đang là mối đe dọa cho các hệ sinh thái đứng trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng. Đứng trước những nguy cơ đó, cùng với việc thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 đính hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 01 năm 2014 thì UBND tỉnh Nghệ An cũng đã ban hành kế hoạch hành động về bảo vệ đa dạng sinh học, an toàn sinh học. Đây là những văn bản có tính pháp lý cao cho các kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Để có cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng, ban hành các chương trình, giải pháp, kế hoạch thực hiện cụ thể trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học và phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên đang bị suy thoái trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung cũng như các hệ sinh thái rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng, học viên lựa chọn đề tài "Nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An và định hướng bảo tồn hợp lý" là một trong những bước đi mở đầu cần thiết và có ý 2 nghĩa quan trọng trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên trên địa bàn tỉnh nhà. Với mục tiêu đặt ra là làm rõ hiện trạng tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An hiện nay. Xác định đúng vai trò của các HST rừng đầu nguồn trong lợi ích về sinh thái cảnh quan, môi trường và lợi ích kinh tế. Đề tài nghiên cứu tập trung vào đánh giá HST rừng đầu nguồn với những nội dung chính về đánh giá cấu trúc, đánh giá chức năng và đánh giá dịch vụ của HST rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Từ đó phân tích và xác định các nguyên nhân gây suy thoái và hậu quả do tác động từ việc suy thoái của các hệ sinh thái để tìm ra định hướng bảo tồn hợp lý các HST rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu a) Vị trí địa lý Khu hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An nằm gọn trong khu vực của khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) miền Tây Nghệ An có tọa độ địa lý: Kinh độ: 103,874345 – 105,500152; vĩ độ: 18,579179 – 19,727594. Với tổng diện tích toàn khu DTSQ là 1.303.285 ha thuộc địa bàn 9 huyện miền núi (Con Cuông, Anh Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Kỳ Sơn, Thanh Chương, Tân Kỳ) đồng thời có 440,8 km biên giới hữu nghị với nước CHDC Nhân dân Lào. [...]... Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng và môi trường vật lý của chúng Đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái rừng là trong tổ thành thực vật, loài cây cao phải chiếm ưu thế, chúng có một mật độ nhất định mọc chung với nhau trên một diện tích nhất định, giữa các thực vật hệ sinh thái rừng với nhau và giữa thực vật hệ sinh thái rừng với hoàn cảnh có mối quan... trường rừng và tác động của rừng đến môi trường được tiến hành liên tục và toàn diện cả về nội dung, không gian, cũng như đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, các nghiên cứu chuyên sâu mang tính tổng hợp về hệ sinh thái rừng đầu nguồn còn tản mạn, chưa mang tính hệ thống Vì vậy, vấn đề nghiên cứu hệ sinh thái rừng đầu nguồn, đặc biệt ở miền trung đặt ra là một vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết Đề tài nghiên. .. hệ sinh thái rừng nằm thượng lưu của các lưu vực các con sông Cũng như các hệ sinh thái khác, hệ sinh thái rừng đầu nguồn là một trong những hệ sinh thái thành phần năng động nhất của sinh quyển Rừng đầu nguồn có ảnh hưởng tổng hợp đến môi trường xung quanh, là trung tâm trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho sự phát triển bền vững của loài người Trong phạm vi ảnh hưởng qua lại giữa rừng với sinh. .. quan hệ qua lại với nhau, hệ sinh thái rừng luôn luôn vận động theo những quy luật của hệ sinh thái và hình thành nên những quần xã có tính ổn định cao, luôn diễn ra các quá trình chức năng để đảm bảo duy trì tính ổn định của HST như: Quá trình tổng hợp và phân hủy các chất hữu cơ trong hệ sinh thái Điều khiển sinh học của môi trường hóa học trong hệ sinh thái Quá trình sinh địa hóa học Rừng đầu nguồn. .. và cải biến khí hậu; hình thành và bảo vệ đất; hình thành và bảo vệ nguồn nước; hình thành sinh cảnh,…) là chức năng sản xuất và bảo tồn sự sống Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của mọi sự sống, bao gồm trong đó cả đời sống con người Hệ sinh thái đảm bảo cho sự vận động không ngừng của các nguyên tố hóa học giữa môi trường và quần xã sinh vật, duy trì sự ổn định và. .. tra Quy hoạch Rừng 1.2.3 Tình hình nghiên cứu hệ sinh thái rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An Hệ thống rừng tại Việt Nam đã phát huy tốt vai trò bảo vệ nguồn đa dạng sinh học,… nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan môi trường rừng; góp phần giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và có tác động tích cực đối với phát triển kinh tế, xã hội ở cấp quốc gia và địa phương... của chúng để giám định Kết quả phỏng vấn và điều tra khảo sát tại các tuyến và các ô tiêu chuẩn các mẫu được gửi đi giám định Trên cơ sở kết quả thu được từ quá trình thực hiện, tổng hợp, phân tích đánh giá về HST rừng đầu nguồn được thể hiện trong phần nội dung kết quả đạt được về: Đánh giá HST rừng đầu nguồn qua Cấu trúc hệ sinh thái, đa dạng thành phần loài, các tác động đến HST rừng đầu nguồn 27 CHƯƠNG... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Những nhân tố tác động đến hệ sinh thái rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An 3.1.1 Các tác động trực tiếp a) Chuyển đổi mục đích sử dụng đất Việc chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác nông nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy điện cũng dẫn đến việc mất hay phá vỡ các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự nhiên Ở Nghệ An, trong những năm gần đây có gần 1.500 ha rừng và. .. cực kỳ quan trọng của hệ sinh thái rừng là chức năng sinh quyển Đó là sự hình thành sinh quyển và cải biến sinh quyển Chức năng này biểu hiện ở chỗ, hệ sinh thái rừng có khả năng cải biến tình trạng của sinh quyển Trên bình diện chung, chức năng sinh quyển của hệ sinh thái rừng là chức năng lớn nhất Nó biểu hiện ở khả năng hấp thu và cải biến năng lượng ánh sáng mặt trời, sản xuất chất hữu cơ và giải... tầng, trang thiết bị và chất lượng cán bộ 1.2 Khái quát các nghiên cứu chức năng hệ sinh thái rừng trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1 Trên thế giới Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý, nơi mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và tương tác với môi trường để phát triển ổn định theo thời gian thông qua hoạt động của các chu trình sinh địa hóa và sự . các hệ sinh thái rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng, học viên lựa chọn đề tài " ;Nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An và định hướng bảo tồn hợp lý& quot;. nguồn tỉnh Nghệ An 39 3.3. Thực trạng về đa dạng sinh học và các loài cần được bảo tồn tại HST rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An 41 3.3.1. Đa dạng hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An 41 3.3.2 tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An 75 Phụ Lục 2. Danh lục các loài thú quý hiếm Hệ sinh thái rừng đầu nguồn Nghệ An 82 Phụ Lục 3. Danh lục các chim quý hiếm tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An 85

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan