Đánh giá giá trị cảnh quan và giá trị phi sử dụng của khu du lịch sinh thái suối mỡ, lục nam, bắc giang

108 461 1
Đánh giá giá trị cảnh quan và giá trị phi sử dụng của khu du lịch sinh thái suối mỡ, lục nam, bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGUYỆT “ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CẢNH QUAN VÀ GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG CỦA KHU DU LỊCH SINH THÁI SUỐI MỠ - HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGUYỆT “ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CẢNH QUAN VÀ GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG CỦA KHU DU LỊCH SINH THÁI SUỐI MỠ - HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG” Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số ngành : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học:GS.TS. NGUYỄN THẾ ĐẶNG CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy tại các Khoa của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Thế Đặng đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn có giai đoạn không được thuận lợi nhưng những gì thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo đã cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các cán cộ, công nhân viên trong Ban Quản lý khu DLST Suối Mỡ đã tận tình giúp đỡ trong việc tham gia trả lời phiếu phỏng vấn, cũng như góp ý về những ý kiến chuyên môn. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn còn nhiều thiếu, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cô và các anh chị học viên. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Thị Nguyệt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN-PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BQL Ban Quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CVM Định giá ngẫu nhiên DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới KT - XH Kinh tế - Xã hội NXB Nhà xuất bản OLS Bình phương nhỏ nhất SĐVN Sách đỏ Việt Nam TCM Chi phí du lịch UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia VR Tỷ lệ du khách mỗi vùng VSMT Vệ sinh môi trường WTP Sự bằng lòng chi trả DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1: Sơ đồ tổng giá trị kinh tế của Khu DLST 13 Hình 2.1: Đường cầu du lịch 26 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí Khu DLST Suối Mỡ 30 Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý Khu DLST Suối Mỡ 41 Hình 3.3: Biểu đồ đường cầu giải trí 54 Hình 3.4: Biều đồ thể hiện các hoạt động chính của du khách 57 Hình 3.5: Biều đồ thể hiện một số điểm du khách chưa 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1: Thảm thực vật rừng hiện trạng sử dụng đất khu Suối Mỡ 38 Bảng 3.2: Thành phần thực vật 39 Bảng 3.3: Thành phần loài động vật có xương sống trên cạn 40 Bảng 3.4: Lượng khách và số phí thu được trong giai đoạn 2009 – 2013 43 Bảng 3.5: Số công dọn VSMT và số cây trồng được của các năm 44 Bảng 3.6: Tỷ lệ du khách theo vùng xuất phát 48 Bảng 3.7: Phương tiện du khách sử dụng đến khu DLST Suối Mỡ 49 Bảng 3.8: Chi phí đi lại của du khách 50 Bảng 3.9: Tổng hợp chi phí của du khách theo các vùng 51 Bảng 3.10: Kết quả ước lượng hệ số của hàm cầu 53 Bảng 3.11: Tỷ lệ du khách sẵn sàng chi trả cho bảo tồn 54 Bảng 3.12: Mức chi trả trung bình cho bảo tồn của du khách 55 Bảng 3.13: Đặc điểm kinh tế - xã hội của du khách 55 Bảng 3.14: Số lượng du khách trong mỗi nhóm 56 Bảng 3.15: Mô tả các biến của mô hình 58 Bảng 3.16: Hệ số ước lượng trong phân tích các yếu tố tác động đến WTP 59 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nguyên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Một số vấn đề cơ bản về Du lịch sinh thái 4 1.1.1. Khái niệm về Du lịch sinh thái 4 1.1.2. Đặc trưng của DLST 5 1.2. Xác định giá trị của DLST 8 1.2.1. Sự cần thiết định giá giá trị của DLST 8 1.2.2. Tổng giá trị kinh tế của một khu Du lịch sinh thái 9 1.3. Tình hình và những nghiên cứu về DLST trên Thế giới và ở Việt Nam 14 1.3.1. Tình hình và những nghiên cứu về DLST trên Thế giới 14 1.3.2. Tình hình và những nghiên cứu về DLST ở Việt Nam 16 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1. Khái quát về Khu DLST Suối Mỡ 21 2.2.2. Đánh giá kết quả triển khai Khu DLST Suối Mỡ giai đoạn 2009 - 201321 2.2.3. Xác định giá trị cảnh quan của Khu DLST Suối Mỡ 21 2.2.4. Xác định giá trị phi sử dụng của Khu DLST Suối Mỡ 21 2.2.5. Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm kết hợp hài hoà giữa hoạt động du lịch và hoạt động bảo tồn 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 22 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.3. Phương pháp chi phí du lịch (TCM - Travel Cost Method) 22 2.3.3.1. Mô hình lý thuyết hàm chi phí du lịch 23 2.3.3.2. Phương pháp tiếp cận chi phí du lịch 24 2.3.4. Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method - CVM) 26 2.3.4.1. Mô hình lý thuyết về định giá ngẫu nhiên 27 2.3.4.2.Các bước tiến hành định giá ngẫu nhiên 28 2.3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 30 3.1. Khái quát về Khu DLST Suối Mỡ 30 3.1.1. Vị trí địa lý 30 3.1.2. Địa hình, địa mạo 30 3.1.3. Khí hậu thủy văn 31 3.1.4. Địa chất đất đai 31 3.1.5. Dân số, lao động, việc làm 32 3.1.6. Sản xuất nông – lâm nghiệp 33 3.2. Đánh giá kết quả triển khai Khu DLST Suối Mỡ giai đoạn 2009 - 2013 33 3.2.1. Thực trạng phát triển du lịch tại Khu DLST Suối Mỡ 33 3.2.1.1. Tiềm năng du lịch sinh thái Suối Mỡ 33 3.2.1.2. Đa dạng sinh học 37 3.2.1.3. Cơ sở vật chất 42 3.2.1.4. Tình hình phát triển du lịch tại Khu DLST Suối Mỡ giai đoạn 2009- 2013 42 3.2.2. Tác động của du lịch sinh thái lên các yếu tố sinh thái tự nhiên 43 3.2.2.1. Tác động tích cực 43 3.2.2.2. Tác động tiêu cực 44 3.2.3. Tác động của du lịch lên hệ sinh thái xã hội - nhân văn 45 3.2.3.1. Tác động tích cực 45 3.2.3.2. Tác động tiêu cực 46 3.3. Xác định giá trị cảnh quan của Khu DLST Suối Mỡ 47 3.3.1. Phân vùng khách du lịch 47 3.3.2. Xác định chi phí du lịch 49 3.3.3. Xây dựng hàm cầu 52 3.4. Xác định giá trị phi sử dụng của Khu DLST Suối Mỡ 54 3.4.1. Xác định sự bằng lòng chi trả 54 3.4.2. Đề xuất mức phí vào cổng của Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ 55 3.4.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của du khách 55 3.4.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, sự hài lòng của du khách 56 3.4.5. Sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích các yếu tố tác động đến WTP58 3.5.1. Định hướng phát triển DLST Suối Mỡ 61 3.5.2. Giải phát phát triển DLST Suối Mỡ 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 1. Kết luận 65 2. Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 [...]... cảnh quan và giá trị phi sử dụng của Khu Du lịch sinh thái Suối Mỡ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm kết hợp hài hoà giữa hoạt động du lịch và hoạt động bảo tồn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng hàm cầu và xác định giá trị cảnh quan của Khu DLST Suối Mỡ - Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, sự hài lòng của du khách của Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ - Đánh giá sự bằng... giá sự bằng lòng chi trả (WTP) của du khách cho hoạt động bảo tồn và đề xuất mức phí vào cổng của Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ - Đề xuất một số giải pháp nhằm kết hợp hài hoà giữa hoạt động du lịch và hoạt động bảo tồn 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá giá trị cảnh quan và giá trị phi sử dụng của Khu Du lịch sinh thái Suối Mỡ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn... trí của Ban giám hiệu Nhà trường và Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Đặng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá giá trị cảnh quan và giá trị phi sử dụng của Khu Du lịch sinh thái Suối Mỡ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 2 Mục tiêu nguyên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá được giá trị cảnh quan. .. sản môi trường được định giá tức giá trị của chúng được thừa nhận gồm cả giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng từ đó nâng cao nhận thức về môi trường của cộng đồng và đưa ra những chỉ dẫn trong quá trình ra quyết định kinh tế của Khu DLST 1.2.2 Tổng giá trị kinh tế của một khu Du lịch sinh thái Khu Du lịch sinh thái là một tài sản môi trường nên tổng giá trị kinh tế của một Khu DLST về nguyên tắc có... 2.2.2 Đánh giá kết quả triển khai Khu DLST Suối Mỡ giai đoạn 2009 - 2013 - Thực trạng phát triển du lịch tại Khu DLST Suối Mỡ - Tác động của du lịch sinh thái lên các yếu tố sinh thái tự nhiên - Tác động của du lịch lên hệ sinh thái xã hội - nhân văn 2.2.3 Xác định giá trị cảnh quan của Khu DLST Suối Mỡ - Phân vùng khách du lịch - Xác định chi phí du lịch - Xây dựng hàm cầu 2.2.4 Xác định giá trị phi sử. .. Đối tượng nghiên cứu Đánh giá giá trị cảnh quan và giá trị chưa sử dụng của Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ dựa trên lý thuyết của kinh tế học môi trường 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Khái quát về Khu DLST Suối Mỡ - Vị trí địa lý - Địa hình, địa mạo - Khí hậu thủy văn - Địa chất đất đai - Đa dạng sinh học - Dân số,... giá trị tồn tại của tài nguyên môi trường 13 Một cách tổng quát, tổng giá trị kinh tế được hình thành từ giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián tiếp được minh họa bằng công thức và sơ đồ sau[19]: TEV = UV + NUV hay TEV = (DUV + IUV + OV) + ( BV + EV) Trong đó: OV: Giá trị lựa chọn DUV: Giá trị sử dụng trực tiếp BV: Giá trị để lại (giá trị lưu truyền) IUV: Giá trị sử dụng gián tiếp EV: Giá. .. tổng giá trị kinh tế của một tài sản môi trường nói chung và một Khu DLST nói riêng, các nhà kinh tế học bắt đầu bằng việc phân biệt giữa giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng 10 Giá trị sử dụng (giá trị cảnh quan) là những lợi ích thu được từ việc sử dụng nguồn tài nguyên trên thực tế Đôi khi cũng có thể hiểu giá trị sử dụng là giá trị các cá nhân gắn với việc tiêu dùng một cách trực tiếp hay gián... sử dụng cho tương lai Đây là giá trị do nhận thức, lựa chọn của con người đặt ra trong hệ sinh thái Giá trị tuỳ chọn không có tính thống nhất chung và cũng phải được tính về mặt tiền tệ theo tính chất lựa chọn của nó Tuy nhiên, trong một số trường hợp ranh giới giữa giá trị tuỳ chọn và giá trị không sử dụng là không rõ ràng Giá trị phi sử dụng còn gọi là giá trị không sử dụng hoặc giá trị chưa sử dụng. .. vụ du lịch, sự hài lòng của du khách của Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ - Xác định được sự bằng lòng chi trả (WTP) của du khách cho hoạt động bảo tồn - Đề xuất mức phí vào cổng của Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ - Đề xuất một số giải pháp nhằm kết hợp hài hoà giữa hoạt động du lịch và hoạt động bảo tồn 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề cơ bản về Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm về Du lịch . Đánh giá giá trị cảnh quan và giá trị phi sử dụng của Khu Du lịch sinh thái Suối Mỡ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang . 2. Mục tiêu nguyên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá được giá. động bảo tồn. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Đánh giá giá trị cảnh quan và giá trị phi sử dụng của Khu Du lịch sinh thái Suối Mỡ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. 3 3.2. Ý nghĩa thực. cầu và xác định giá trị cảnh quan của Khu DLST Suối Mỡ. - Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, sự hài lòng của du khách của Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ. - Đánh giá sự bằng lòng chi trả (WTP) của

Ngày đăng: 05/06/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan