giao an ly 8 moi

8 172 0
giao an ly 8 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuan 28 NS: 15/03/2009 Tieỏt 28 ND: 18/03/2009 KIEM TRA 45 PHUT I- Mục tiêu - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các kiến thức đã học về cơ năng và phần đầu của chơng II. - Vận dụng các kiến thức làm các bài tập. - Rèn kĩ năng : làm bài, t duy tổng hợp phân tích, - Thái độ trung thực, tự giác, II- Chuẩn bị. - Đề kiểm tra III- Hoạt động dạy học . 1- ổ n định 2- Đề bài: Câu I (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng nhất: 1- Trong cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, không khí, nớc. C. Nớc, không khí, đồng. B. Không khí, nớc, đồng. D. Đồng, nớc, không khí. 2- Một vật đợc ném lên cao. Trong quá trình đi lên thì: A. Vật có thế năng. C. Thế năng của vật chuyển hoá thành động năng. B. Vật có động năng. D. Vật có cả thế năng và động năng. 3- Đối lu là sự truyền nhiệt xảy ra: A. Chỉ ở chất lỏng. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. B. ở cả chất lỏng, khí, rắn. D. Chỉ ở chất khí. 4- Hiện tợng nào dới đây không phải do chuyển động nhiệt? A. Sự tạo thành gió. C. Sự khuếch tán của đồng sunphát vào nớc. B. Muối tan vào nớc. D. Quả bóng bay buộc chặt để lâu ngày cũng xẹp. Câu II (2 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống. 1- Động năng có thể thành thế năng và ngợc lại. 2 .là hình thức truyền nhiệt xảy ra ở chân không. 3. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là 4. Hiện tợng xảy ra nhanh khi nhiệt độ tăng. Câu III (1 điểm) Hãy ghép các cụm từ ở cột I với các từ ở cụm cột II để đ- ợc câu có ý nghĩa vật lí: I II Nối a. Bếp lửa truyền nhiệt cho ngời ngồi cạnh là b. Bếp lửa truyền nhiệt cho nồi là c. Bếp lửa truyền nhiệt cho nớc trong nồi là 1- Dẫn nhiệt 2- Bức xạ nhiệt 1 2 Câu IV (2 điểm): Vì sao trong một số nhà máy, ngời ta thờng xây dựng những ống khói rất cao? Câu V (2 điểm): Một HS cho rằng dù nóng hay lạnh vật đều có nhiệt năng, theo em kết luận của bạn đó đúng hay sai? Giải thích? Câu VI (1 điểm): Khi cho đá vào cốc thuỷ tinh, một lúc sau ta thấy bên ngoài thành cốc cũng có nớc (giọt nớc). Phải chăng nớc đã từ trong chui qua khoảng cách giữa các phân tử thuỷ tinh ra ngoài? 3- Đáp án Biểu điểm . Câu I: Mỗi phần chọn đúng cho: 0,5 điểm. 1 D 2 D 3 C 4 A Câu II: Mỗi phần điền đúng cho : 0,5 điểm. 1 chuyển hoá 2 bức xạ nhiệt 3 thế năng đàn hồi 4 khuếch tán Câu III: Ghép đúng mỗi ý cho: 0,5 điểm. 1 b 2 a Câu IV: + Lớp không khí nóng sẽ bay lên cao, lớp không khí lạnh sẽ tràn vào chiếm chỗ, hay sảy ra hiện tợng đối lu. Nh vậy sẽ lu thông không khí nhờ sự đối lu. (1điểm) + Nếu ống khói cao thì sẽ làm cho quá trình này xảy ra nhanh hơn (1điểm) Câu V. + Kết luận này đúng. (1điểm) + Vì vật lạnh hay nóng thì các nguyên tử, phân tử đều chuyển động không ngừng, nên các phân tử, nguyên tử đều có động năng hay có nhiệt năng. (1điểm) Câu VI: + Do nớc đá ở trong lạnh, mà không khí có hơi nớc. (0,5 điểm) + Lớp không khí ở sát thành cốc sẽ bị làm lạnh và hơi nớc sẽ bị ngng tụ đọng lại trên thành cốc. (0,5điểm) 4- Thu bài Nhận xét giờ kiểm tra . 5- H ớng dẫn về nhà . - Xem lại bài kiểm tra. - Xem trớc bài 24. Tuan 29 NS: 22/03/2009 Tieỏt 29 ND: 25/03/2009 Công thức tính nhiệt lợng I. mục tiêu - Kể tên đợc các yếu tố quyết định độ lớn nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên. - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức. - Mô tả đợc thí nghiệm và xử lí đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lợng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật. - Phân tích bảng kết quả thí nghiệm về số liệu có sẵn - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá - Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống. B. chuẩn bị - 2 giá thí nghiệm, 2 lới amiăng, 2 đèn cồn (bấc đợc kéo lên đều nhau), 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, 2 nhiệt kế ( chỉ dùng để minh hoạ các thí nghiệm trong bài) C. hoạt động dạy học 1- ổ n định 2- Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - Kể tên các cách truyền nhiệt đã học? Tổ chức tình huống học tập : Vào bài nh SGK 3- Bài mới GV : Thông báo về nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố: + Khối lợng + Độ tăng nhiệt độ của vật + Chất cấu tạo lên vật Để kiểm tra điều này ta phải làm nh thế nào? + Để kiểm tra ta phải làm nh thế nào? + Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? Gv: Nêu cách bố trí thí nghiệm, thống nhất cách làm, giới thiệu bảng 24.1. + Học sinh thảo luận làm C 1 , C 2 ? - Trả lời? - NXBS? I- Nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố: + Khối lợng + Độ tăng nhiệt độ của vật + Chất cấu tạo lên vật 1- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối l - ợng của vật C 1 : t 0 , chất làm vật giống nhau; còn m thay đổi. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và m. Gv: Chốt. Tơng tự phần 1: Thảo luận về cách làm thí nghiệm? Làm C 3 , C 4 ? Học sinh trả lời? NXBS? Gv: Nhận xét thống nhất. Gv: Giới thiệu bảng 24.2 Học sinh phân tích điền vào bảng Làm C 5 ? Học sinh thảo luận nhóm tìm ra phơng án thí nghiệm kiểm tra? Gv: Thống nhất - Gv: Giới thiệu bảng 24.3 Thảo luận làm C 6 , C 7 ? Trả lời? NXBS? Gv: Nhận xét. Vậy Q phụ thuộc nh thế nào với m, t 0 , chất làm vật? Công thức? Gv: Giới thiệu công thức Giải thích các đại lợng Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng (24.4) m 1 = 1 2 m 2 , Q 1 = 1 2 Q 2 . C 2 : Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn. 2- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ C 3 : Phải giữ m, chất làm vật giống nhau Hai cốc đựng cùng một lợng nớc. C 4 : Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau cho thời gian đun khác nhau. C 5 : Từ bảng ta có t 0 1 = 1 2 t 0 2 , Q 1 = 1 2 Q 2 Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt l- ợng vật thu vào càng lớn. 3- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật C 6 : m, t 0 không đổi, chất làm vật khác nhau Q 1 > Q 2 C 7 : Có I- Công thức tính nhiệt l ợng . Q = mc t 0 Q: Nhiệt lợng vật thu vào (J) m: Khối lợng của vật (kg) t = t 2 -t 1 : Độ tăng nhiệt độ ( 0 C hay K) c: Nhiệt dung riêng (J/ kgK) 4- Vận dụng Củng cố - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C 8 , C 9 ? - HS đọc phần ghi nhớ 5- H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Đọc thêm mục Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 25 (SGK) Tuan 30 NS: 29/03/2009 Tieỏt 30 ND: 01/04/2009 Phơng trình cân bằng nhiệt I. mục tiêu - Phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống. - Rèn tính kiên trì, trung thực trong học tập. II. chuẩn bị - Một cốc nớc lạnh, một cốc nớc nóng. III. hoạt động dạy học 1- ổ n định 2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập - Viết công thức tính nhiệt lợng thu vào, nêu tên, đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức Tổ chức tình huống học tập : Tổ chức tình huống học tập nh SGK 3- Bài mới - Yêu cầu HS đọc thông tin về nguyên lí truyền nhiệt + Nêu nguyên lí truyền nhiệt? + HS vận dụng để giải thích tình huống vào bài? - Dựa theo nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt Nhiệt lợng thu vào và nhiệt lợng toả ra nh thế nào với nhau? Công thức? Q toả ra =? Q thu vào =? - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK? + Nêu vắn tắt cách làm? Các bớc? Gv: Nhấn mạnh cách làm. I- Nguyên lí truyền nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào. II- Ph ơng trình cân bằng nhiệt Q toả ra = Q thu vào Trong đó + Q toả ra = mc(t 1 -t 2 ) + Q thu vào = mc(t 2 -t 1 ) (t 1 , t 1 là nhiệt độ ban đầu t 2 là nhiệt độ cuối) III- Ví dụ về dùng ph ơng trình cân bằng nhiệt SGK T 89 IV- Vận dụng - Có thể cho học sinh lấy nhiệt độ phòng t 1 + Học sinh tóm tắt? + Ta sẽ làm nh thế nào? + Học sinh thực hiện? + NXBS? GV: Thống nhất. - Nếu có thời gian thì giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra. + Giải thích? + Tóm tắt? + Học sinh thực hiện? + NXBS? Gv: Nhận xét, đánh giá. C 1 : Tóm tắt m 1 =200g=0,2kg m 2 =300g=0,3kg t 1 =100 0 C t 1 =20 0 C c=4200J/kg.K t 2 =? Lời giải Nhiệt lợng của nớc sôi toả ra khi hạ từ 100 0 C >t 2 0 là: Q 1 =m 1 c(t 1 -t 2 ) = 0,2.4200(100-t 2 ) Nhiệt lợng nớc thu vào để từ 20 0 C lên t 2 0 C là: Q 2 =m 2 c(t 2 -t 1 ) =0,3.4200(t 2 -20) Theo phơng trình cân bằng nhiệt Q 1 =Q 2 0,2(100-t 2 )=0,3(t 2 -20) 200-2t 2 = 3t 2 -60 t 2 =52 0 C C 2 : Tóm tắt m 1 =0,5kg t 1 =80 0 C t=20 0 C m 2 =0,5kg c 1 =380J/kg.K c 2 =4200J/kg.K t 1 =?, t=? Lời giải Nhiệt lợng do đồng toả ra là: Q 1 =m 1 c 1 .60 =0,5.380.60 Nhiệt lợng do nớc thu vào .là: Q 2 =m 2 c 2 (20-t 1 ) =0,5.4200(20-t 1 ) Theo phơng trình cân bằng nhiệtQ 1 =Q 2 380.60 = 4200(20 t 1 ) t= 5,4 0 C 4- Củng cố - Khi giải các bài tập về phơng trình cân bằng nhiệt cần chú ý những gì ? - Ghi nhớ (SGK) - Nếu có thời gian cho học sinh giải C 3 . 5- H ớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Đọc thêm mục Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 26 (SGK) Tuan 31 NS: 05/04/2009 Tieỏt 31 ND: 08/04/2009 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu I. mục tiêu - Phát biểu đợc định nghĩa về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức. - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống. II. chuẩn bị - Một số tranh ảnh, t liệu về khai thác dầu, khí của Việt Nam III. hoạt động dạy học 1- ổ n định 2- Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập - Nêu nguyên lí truyền nhiệt,Viết phơng trình cân bằng nhiệt? - Chữa bài 25.1 và 25.3 (SBT)? Tổ chức tình huống học tập : - Gọi HS đọc phần vào bài 3- Bài mới Khi nấu chín thực phẩm, đun sôi nớc ng- ời ta thờng dùng các loại vật liệu gì? Nhiên liệu là gì? Đặc điểm chung: - Khi đốt cháy toả khí độc, ô nhiễm môi trờng - Ngày càng cạt kiệt - Nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu? HS nghiên cứu bảng 26.1 HS đọc và giải thích các số liệu trong bảng Gv cho HS nhắc lại năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Cho HS nêu ý nghĩa của các số liệu cụ thể ở trong bảng Yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa? I- Nhiên liệu - Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lợng gọi là nhiên liệu. II- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 1- ĐN : Đại lợng vật lí cho biết nhiệt lợng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn đợc gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 2- Kí hiệu: q 3- Đơn vị: J/kg 4- Bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu(SGK) III- Công thức tính nhiệt l ợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nếu năng suất toả nhiệt là q(J/kg) 1kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng là bao nhiêu? q(J) M kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng là bao nhiêu? Q=? Q = q.m Trong đó: Q: q: m: 4- Vận dụng Củng cố - Gọi cá nhân HS trả lời câu C 1 + Vì than có q lớn hơn củi. Ngoài ra còn đơn giản, tiện , - Gọi 1HS lên bảng làm C 2 . HS ở dới làm vào vở, sau đó theo dõi, nhận xét bài làm của bạn - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 5- H ớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Đọc thêm mục Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 27 (SGK) + Xem lại kiến thức về cơ năng. + Tóm tắt m 1 =15kg m 2 =15kg q 1 =10.10 6 J/kg q 2 =27.10 6 J/kg Q 1 , Q 2 =? Nếu là dầu hoả thì m 3 =? Lời giải Nhiệt lợng thu đợc khi đất cháy hoàn toàn 15kg củi: Q 1 = q 1 m 1 = 15.10 7 (J) Nhiệt lợng thu đợc khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg than đá: Q 2 = q 2 m 2 = 405.10 6 (J) - Muốn có Q 1 cần m 3 = Q 1 : q 3 = 3,41(kg) - Muốn có Q 2 cần m 3 = Q 2 : q 3 = 9,2 (kg) . Tuan 28 NS: 15/03/2009 Tieỏt 28 ND: 18/ 03/2009 KIEM TRA 45 PHUT I- Mục tiêu - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của. C 2 : Tóm tắt m 1 =0,5kg t 1 =80 0 C t=20 0 C m 2 =0,5kg c 1 = 380 J/kg.K c 2 =4200J/kg.K t 1 =?, t=? Lời giải Nhiệt lợng do đồng toả ra là: Q 1 =m 1 c 1 .60 =0,5. 380 .60 Nhiệt lợng do nớc thu. khác nhau cho thời gian đun khác nhau. C 5 : Từ bảng ta có t 0 1 = 1 2 t 0 2 , Q 1 = 1 2 Q 2 Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt l- ợng vật thu vào càng lớn. 3- Quan hệ giữa nhiệt l ợng

Ngày đăng: 05/06/2015, 11:00

Mục lục

  • Tuaàn 28 NS: 15/03/2009

  • Kieåm tra 45 phuùt

  • I- Môc tiªu

  • Tuaàn 29 NS: 22/03/2009

  • Tuaàn 30 NS: 29/03/2009

  • Tuaàn 31 NS: 05/04/2009

  • N¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan