Chương 2 pháp luật công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội

48 1.9K 0
Chương 2 pháp luật   công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II PHÁP LUẬT- CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI Đề cương bài giảng I. Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật II. Quy phạm pháp luật III. Quan hệ pháp luật IV. Ý thức pháp luật V. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật  Nguồn gốc của pháp luật  Khái niệm và những đặc điểm chung của pháp luật Khái niệm pháp luật  Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển xã hội. Những đặc điểm chung của pháp luật  Tính giai cấp của pháp luật  Tính xã hội của pháp luật  Tính quy phạm của pháp luật  Tính nhà nước của pháp luật Mối quan hệ giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác  Các quy phạm xã hội:  Pháp luật  Đạo đức  Tập quán  Tín điều tôn giáo  Điều lệ Phân biệt giữa pháp luật với đạo đức Tiêu chí Pháp luật Đạo đức Hình thành Nhà nước ban hành Từ nhân dân Cơ chế bảo đảm Cưỡng chế + Thuyết phục Tự nguyện +Dư luận XH Tính chặt chẽ về hình thức Chặt chẽ hơn Ít chặt chẽ hơn Phạm vi QHXH tác động Hầu hết các quan hệ xã hội Quan hệ tình cảm trong gia đình, cơ quan… Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức  Mối quan hệ tác động lên sự hình thành  Mối quan hệ khi cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Khái niệm  Đặc điểm  Cơ cấu  Quy phạm pháp luật đặc biệt Khái niệm  Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội. [...]... niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật Chủ thể của QHPL Nội dung của QHPL Khách thể của QHPL Sự kiện pháp lý Khái niệm quan hệ pháp luật  Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước Đặc điểm quan hệ pháp luật    Tính khách quan Tính ý chí Tính... Bộ Luật Dân sự 20 05 các loại pháp nhân bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội Tổ chức kinh tế Tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp Quỹ xã hội, quỹ từ thiện Các tổ chức khác có đủ điều kiện Nội dung của quan hệ pháp luật    Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm, quyền và nghĩa vụ pháp lý của các. .. Chủ thể là tổ chức Khái niệm  Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân hay tổ chức dựa trên cơ sở của các quy phạm pháp luật mà tham gia vào các quan hệ pháp luật, trở thành người mang các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể Các loại chủ thể quan hệ pháp luật   Chủ thể là cá nhân Chủ thể là tổ chức Chủ thể là cá nhân  Khi là chủ thể của quan hệ pháp luật, một cá nhân có thể là chủ thể trực tiếp... tiếp  Chủ thể trực tiếp trong một quan hệ pháp luật là một chủ thể luôn luôn có đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi (năng lực chủ thể) Năng lực pháp luật    Năng lực pháp luật là khả năng của một chủ thể được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trong một quan hệ pháp luật nhất định Về nguyên tắc mọi công dân đều có năng lực pháp luật , trừ trường hợp bị pháp luật hạn chế hoặc Toà án tước đoạt... coi là pháp nhân và được tham gia QHPL một cách độc lập Theo điều 84 Bộ Luật dân sự 20 05, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập Phân loại pháp nhân        Theo Điều. .. và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ’ (Điều 6 Hiến pháp 19 92) ‘Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh’ (Điều 4 Khoản 1 Luật doanh nghiệp 20 05) III QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1 2 3 4 5 Khái niệm, đặc điểm quan. .. của các chủ thể được nhà nước bảo vệ Nghĩa vụ là mức độ phạm vi xử sự cần phải có đủ các chủ thể, được bảo đảm bằng sự cưỡng chế của Nhà nước Sự kiện pháp lý  Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể Phân loại sự kiện pháp. .. hành vi Tuổi cụ thể để được coi là có năng lực hành vi được xác định khác nhau tuỳ theo từng loại quan hệ pháp luật Chủ thể không trực tiếp   Là trường hợp một người có năng lực pháp luật mà không có năng lực hành vi Khi tham gia quan hệ pháp luật, hành vi của người này phải được thực hiện thông qua hành vi của người đại diện, người giám hộ Chủ thể là tổ chức       Tổ chức có đủ các điều kiện... phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu rõ với những điều kiện, hoàn cảnh hoặc những đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật đó Quy định      Là phần chỉ ra trong hoàn cảnh, điều kiện đã giả định người ta được làm gì, phải làm gì và không được làm gì Quy định bao gồm: Quy định mệnh lệnh nêu lên một cách dứt khoát, rõ ràng điều không được làm hoặc điều bắt buộc phải... lý    Sự kiện pháp lý bao gồm sự biến và hành vi: Sự biến là những sự kiện phát sinh không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người nhưng cũng làm phát sinh thay đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật Hành vi (bao gồm hành động và không hành động) là những sự kiện xảy ra thông qua ý chí của con người IV Ý THỨC PHÁP LUẬT  Ý thức pháp luật được hiểu là tổng hợp những tư tưởng, quan điểm, thái độ, . CHƯƠNG II PHÁP LUẬT- CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI Đề cương bài giảng I. Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật II. Quy phạm pháp luật III. Quan hệ pháp luật IV. Ý thức pháp. kiện pháp lý Khái niệm quan hệ pháp luật  Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ. hết các quan hệ xã hội Quan hệ tình cảm trong gia đình, cơ quan Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức  Mối quan hệ tác động lên sự hình thành  Mối quan hệ khi cùng điều chỉnh một quan hệ

Ngày đăng: 05/06/2015, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan