tiet 135- tong ket tieng Viet 6

7 221 0
tiet 135- tong ket tieng Viet 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm Phân loại Ví dụ Danh t ừ - Những từ chỉ ng ời, sự vật, hiện t ợng, khái niệm - Kết hợp với từ chỉ số l ợng ở phía tr ớc; các chỉ từ ở phía sau để tạo thành cụm danh từ. - Chức vụ điển hình là chủ ngữ, khi làm vị ngữ phải cóc từ là đứng tr ớc. - Danh ừ chỉ đơn vị: + Dt chỉ đơn vị tự nhiên + Danh từ chỉ đơn vị quy ớc. - Danh từ chỉ sự vật: + DT chung. + DT riêng. - Một con trâu đang cày ruộng. Động từ - những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn , hãy, đừng, chớ để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ NP điêndr hình là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mâtứ khả năng kết hợp với các từ đã, đang, sẽ - Động từ chỉ tình thái - Đt chỉ hoạt động, trạng thái - Nó định nói. - Lớp tôi học tiếng Việt. Tính từ - Những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. - Kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng để tạo rthành cụm tính từ - Chức vụ làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu (khả năng làm VN của tínht ừ hạn chế hơn động từ) - Tính từ chỉ đặc điểm t ơng đối. - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Bầu trời xanh ngắt không gợn một bóng mây. - Bà tôi đã già. Đặc điểm Cấu tạo Ví dụ Cụm danh từ - Tổ hợp từ do danht ừ với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành, có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn danh từ. - Chức vụ ngữ pháp của cụm danh từ trong câu giống nh danht ừ. - Gồm 3 phần: + phần tr ớc: bổ sung về số và l ợng + Phần trung tâm: danh từ + Phần sau: nêu đặt điểm của tự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vvị trí của sự vật trong không gian, thời gian - tất cả các bạn học sinh ấy Cụm động từ Tổ hợp từ do động từ với một số từ ng xphụ thuộc nó tạo thành, có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn động từ. - Chức vụ ngữ pháp trong câu của cụm động từ giống nh động từ. - Gồm 3 phần: + phần tr ớc: phụ ngữ bổ sung cho động từ cá ý nghĩa quan hệ thời gian, sự toiếp diễn t ơng tự + Phần trung tâm: động từ + Phần sau: phụ ngữ bổ sung về h ớng, đối t ợng đang ăn cơm. Cụm tính từ - Tổ hợp từ do tính từ với một số từ ng xphụ thuộc nó tạo thành, có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn n tính từ. - Chức vụ ngữ pháp trong câu của cụm tính từ giống nh tính từ. Gồm 3 phần: + phần tr ớc: từ ngữ biểu thị quan hệ thời gian, sự toiếp diễn t ơng tự + Phần trung tâm: tính từ + Phần sau: từ ngữ biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ - vẫn còn sáng lắm Các biện pháp tu từ Bp tu từ Khái niệm Phân loại Ví dụ So sánh - Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét t ơng đồng, làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. - So sánh ngang bằng. - So sánh không ngang bằng. - Quê h ơng là chùm khế ngọt - Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng. Nhân hóa - Là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn đ ợc dùng để gọi hoặc tả con ng ời; làm cho tg vật trở nên gần gũi với con ng ời. - Dùng từ vốn gọi ng ời để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hđ, t/c của ng ời để chỉ hđ, t/c của vật. - Trò chuyện x ng hô với vật nh với ng ời - Từ đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau - Tre giữ làng, giữ n ớc, giữ mái nhà tranh. - Trâu ơi ta bảo trâu này. ẩn dụ - Là gọi tên sự vật hiện t ợng này bằng tên sự vật hiện t ợng khác có nét t ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. - ẩn dụ hình thức. - ẩn dụ cách thức. - ẩn dụ phẩm chất. - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. - Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. - ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. - Em thấy cơn m a rào ớt tiếng c ời của bố. Hoán dụ - Gọi tên sự vật hiện t ợng này bằng tên sự vật hiện t ợng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. - Lấy bộ phận để gọi toàn thể. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. - Lấy dấu hiệu của vật để gọi vật bị chứa. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu t ợng. - Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ng ời sỏi đá cũng thành cơm. - Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. - áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. - Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Thành phần chính của câu: (Là thành phần băt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đ ợc một ý trọn vẹn.) Chủ ngữ Vị ngữ - Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiệnt ợng có hành động, trạng thái đ ợc miêu tả ở vị ngữ. - Trả lời cho các câu hỏi: ai? Cái gì? hoặc Con gì? - Câu tạo: th ờng là danh từ, cụm danh từ, đại từ. - Là thành phần chính của câu, có khả năng kết h ợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. - Th ờng trả lời cho câu hỏi: là gì? làm gì? Nh thế nào? làm sao? - Cấu tạoL: thwongf là động từ (hoặc cụm động từ), tuính từ (hoặ cụm tính từ), danh từ (hoặc cụm danh từ) stt Kiểu câu Khái niệm (đặc điểm) Phân loại Ví dụ 1 Câu trần thuật đơn loi cõu do mt cm C V to thnh, dựng gii thiu, t hoc k v mt s vic, s vt hay nờu mt ý kin - Câu TTĐ có từ là. - Câu TTĐ không có từ là 2 Câu TTĐ có từ là - V ng thng do t l kt hp vi danh t (cm danh t) ; ng t (cm ng t) hoc tớnh t (cm tớnh t), - Khi v ng biu th ý ph nh, nú kt hp vi cỏc cm t khụng phi, cha phi. + Cõu nh ngha. + Cõu gii thiu. + Cõu miờu t. + Cõu ỏnh giỏ. - Hoỏn d / l gi tờn s vt, hin tng, khỏi nim này bng tờn ca mt s vt, hin tng, khỏi có quan hệ gần gũi với nó. - Bà đỡ Trần / là ng ời huyện Đông Triều. - Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa. - Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. 3 Câu TTĐ không có từ là + V ng thng do ng t hoc cm ng tự, tớnh t hoc cm tớnh t to thnh. + Khi v ng biu th ý ph nh, nú kt hp vi cỏc t khụng, cha. +cõu miờu t.:cõu dựng miờu t hnh ng, trng thỏi, c im, ca s vt nờu ch ng ,ch ng ng trc v ng. +cõu tn ti: cõu dựng thụng bỏo v s xut hin, tn ti hoc tiờu bin ca s vt ; ch ng th ờng đứng sau v ng. - Bức tranh lớn / treo trên t ờng. - Trên t ờng treo/ một bức tranh lớn. stt Dấu câu Công dụng ví dụ 1 Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật, câu câùa khiến. Cây cối um tùm. 2 Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn, hoặc đặt trong dấu ngoặc đơn và sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm cbiếm đối vói ý đo hay nội dung của từ ngữ đó. Con có nhận ra con không? 3 Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán. Ngoài ra còn đặt trong dấu ngoặc đơn và sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm cbiếm đối vói ý đo hay nội dung của từ ngữ đó. - Cá ơi, giúp tôi với! - ôi thôi chú mày ơi! 4 Dấu phẩy - đánh dấu ranh giới giữa ccác bộ phận của câu: + giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. + giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. + giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. + giữa các vế cảu một câu ghép. - Buổi sáng, em tới tr ờng. - Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáo sắt đến. - Suốt một đời ng ời, từ thủo lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi ta - N ớc bị cản văng bọt từ tung, thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống.

Ngày đăng: 05/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan