Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu các vấn đề pháp quy và thực tiễn tại công ty Cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang

52 1.2K 3
Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu các vấn đề pháp quy và thực tiễn tại công ty Cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập là một giai đoạn quan trọng trong quá trình đào tạo sinh viên. Nó giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn, học tập, đối chiếu và so sánh giữa thực tiễn và lý thuyết. Đối với sinh viên chuyên ngành luật kinh tế, giai đoạn thực tập giúp bổ sung các kiến thức mà trên giảng đường không thể khái quát hết, thấy được các vấn đề pháp lý trong thực tiễn từ đó thấy được các ưu điểm và hạn chế của các văn bản pháp quy trong lĩnh vực này.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 A . LỜI MỞ ĐẦU Thực tập là một giai đoạn quan trọng trong quá trình đào tạo sinh viên. Nó giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn, học tập, đối chiếu so sánh giữa thực tiễn lý thuyết. Đối với sinh viên chuyên ngành luật kinh tế, giai đoạn thực tập giúp bổ sung các kiến thức mà trên giảng đường không thể khái quát hết, thấy được các vấn đề pháp lý trong thực tiễn từ đó thấy được các ưu điểm hạn chế của các văn bản pháp quy trong lĩnh vực này. Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu Giang tôi đã được tiếp cận với thực tiễn nhiều vấn đề pháp lý như các vấn đề về lao động, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thuế, hợp đồng ….Trong đó vấn đề mà tôi đặc biệt quan tâm đó là về hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu. Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty lên số lượng hợp đồng thương mại chiếm một phần lớn trong số lượng hợp đồngcông ty ký kết vấn đề pháp lý về hợp đồng cũng chiếm một phần lớn trong các vấn đề pháp lý của công ty. Tuy số lượng hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu tại sở không chiếm một số lượng lớn nhưng xét thấy đây là một vấn đề tuy không phải là mới nhưng trong thực tiễn các văn bản pháp quy quy định về các vấn đề này không nhiều trong khi đó các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này ngày càng ra tăng nhu cầu xuất nhập khẩu của nền kinh tế ngày càng mở rộng, tính chuyên môn hóa ngày càng sâu do vậy tôi quyết định chọn đề tài: Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu các vấn đề pháp quy thực tiễn tại công ty Cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu Giang. Đề án này tập trung vào các vấn đề chính sau: . Các chế định pháp quy về vấn đề xuất nhập khẩu ủy thác . Tình hình thực thi các vấn đề pháp quy trong hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu . Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quy định của pháp luật trong loại hợp đồng này tại sở đề tài này được kết cấu gồm ba phần chính 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I: sở ý uận về hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu Phần II: Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu tại sở Phần III: Những đánh giá kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện các vấn đề pháp quy trong oại hợp đồng này Trong phần một trình bày về sở lý luận sở pháp lý của hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác. Tuy nhiên đề tài này chỉ đề cập đến các hợp đồng kinh tế. Trong phần hai của đề tài tập trung vào nêu khái quát tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác tại sở, phân tích những thuận lợi vướng mắc trong quá trình thực hiện loại hợp đồng này. Phần ba của đề tài nêu lên một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng tính thực thi các vấn đề pháp quy trong loại hợp đồng này nâng cao tính hiệu quả của nghiệp vụ xuất nhập khẩu ủy thác tại sở Qua đây về phía nhà trường tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Hợp Toàn –Trưởng khoa Luật kinh tế, thầy Nguyễn Vũ Hoàng – Giảng viên khoa Luật kinh tế trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. Về phía sở thực tập tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ông Nguyễn Châu Thành – Giám đốc công ty, Ông Vũ Đình Lân – Phó giám đốc công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty Cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu Giang đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành giai đoạn thực tập này. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU UỶ THÁC I. sở lý luận 1.Vai trò của xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân Xuất nhập khẩu là một khâu không thể thiếu đối với một nền kinh tế quốc dân bởi những yếu tố: Sự phát triển không đồng đều của các quốc gia trên các lĩnh vực công nghệ, nhân lực …do vậy xuất nhập khẩu được coi là giải pháp tốt nhất cho bài toán di tắt đón đầu rút ngắn thời gian theo kịp các quốc gia khác. Nước ta là một thí dụ điển hình, nếu bỏ thời gian chi phí để nghiên cứu được công nghệ sản xuất máy bay thì cần một khoảng thời gian rất dài chi phí lớn trong khi đó ta thể nhập khẩu công nghệ hoặc máy bay nguyên chiếc với giá cả phải chăng. Do vậy đây được coi là lời giải cho các bài toán mà khi sản phẩm sản xuất trong nước giá thành còn cao. Mỗi quốc gia đều đặc điểm về tự nhiên, dân cư khác nhau, các thế mạnh điểm yếu riêng, nếu phát triển tất cả các lĩnh vực ngành nghề bao gồm cả các ngành mà chi phí sản xuất sản phẩm còn cao thì hiệu quả kinh tế không cao trong khi tập trung vào các ngành mà quốc gia mình thế mạnh để giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường nhập khẩu các sản phẩm mà nếu sản xuất trong nước giá thành còn cao. Trở lại thí dụ ở phần trên, nước ta do đặc điểm về tự nhiên dân cư nên thế mạnh trong ngành nông nghiệp, công nghiệp may mặc, thủy hải sản, do đó tập trung vào các ngành nghề này giúp giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh với hàng hóa cùng loại của các quốc gia khác trên các thị trường xuất khẩu nhập về các sản phẩm mà nước ta chưa đủ năng lực sản xuất hoặc sản xuất với giá thành còn quá cao. Tuy nhiên không phải chỉ tập trung vào các ngành nghề mà quốc gia mình thế mạnh, bên cạnh chiến lược trên ta cũng phải gấp rút đầu tư vào nghiên cứu chế tạo các sản phẩm mà giá thành sản phẩm trong nước còn cao từ đó mở rộng phạm vi các ngành nghề thế mạnh. Vậy xuất nhập khẩu còn được coi là giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sự chuyên môn hóa ngày càng cao, sự phân công hiệp tác lao động ngày càng mở rộng chuyên sâu, những sản phẩm được hoàn thành sau nhiều công đoạn mỗi công đoạn đó được thực hiện ở nhiều quốc gia khác nhau do vậy xuất nhập đóng vai trò là một khâu trong quá trình hoàn thiện sản phẩm. 2. Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta từ năm 1990 tới nay Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa, nhà nước độc quyền việc xuất nhập khẩu, do không đủ năng động nắm bắt được nhu cầu của nền kinh tế đã dẫn đến tình trạng tắc nghẽn nền kinh tế cung cầu mất cân bằng như một số mặt hàng sản xuất ra không tiêu thụ được do thiếu đối tác, thiếu máy móc, công nghệ phục vụ cho sản xuất. Ngày nay với xu thế hội nhập kinh tế thế giới đảng nhà nước ta đã những chính sách cụ thể thiết thực nhằm thúc đẩy khai thác các lợi thế do hoạt động xuất nhập khẩu đem lại. Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm(1990-2000) kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 67,3 tỷ USD vượt mục tiêu nêu trong chiến lược 10 năm (37 - 45 tỷ USD), bình quân hàng năm tăng 18,2%, trong đó, thời kỳ 1991-1995 là17,2 tỷ USD, tăng 17,8%, thời kỳ 1996-2000 là là 50,1 tỷ USD, tăng 18,6%. Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 gấp khoảng 5,3 lần so với năm 1990, cao hơn mục tiêu nêu trong Chiến lược là 5 lần, nhưng xuất khẩu đầu người chỉ tăng từ 36,3 USD năm 1990 lên 166 USD năm 2000, thấp hơn mục tiêu nêu trong Nghị quyết Đại hội VIII là 200 USD. Thị trường được củng cố mở rộng. Cuối thập kỷ 1980 đầu thập kỷ 1990, ngoại thương Việt Nam chỉ những bạn hàng chủ yếu là các nước thuộc Liên Xô Đông Âu cũ với những mặt hàng xuất khẩu manh múi, đơn điệu, chủ yếu là nông sản nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia công bán thành phẩm. Tuy nhiên khi thị trường khu vực này bị đột ngột thu hẹp, chúng ta đã nhanh chóng tìm kiếm, tiếp cận mở rộng thị trường ở các khu vực khác để tránh sự hẫng hụt, tháo gỡ khó khăn. Nhờ chính sách đổi mới đa phương hoá quan hệ kinh tế của Đảng Nhà nước, đến cuối năm 1997 đầu năm 1998 hàng hoá dịch vụ của Việt Nam đã mặt trên thị trường của trên 150 nước ở khắp các châu lục với những chủng loại mặt hàng đa dạng phong phú hơn. một số mặt hàng đã vị trí trên thị trường như dầu thô, gạo, hàng thuỷ hải sản chế biến, cà phê, cao su, quần áo may sẵn . 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thị trường xuất - nhập khẩu của nước ta được mở rộng về phạm vi dung lượng. Hiện nay, khu vực Châu Á vẫn đang là thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của nước ta, đã chiếm gần 63% tổng kim ngạch xuất khẩu gần 74% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN là những đối tác chiếm thị phần buôn bán lớn nhất trong số các đối tác châu á. Riêng các nước ASEAN chiếm 24,3% tổng kim ngạch xuất khẩu 32,4% kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong năm 1998. Triển vọng trong những năm cuối của thập kỷ này các nước Châu Á vẫn là những bạn hàng lớn nhất trong quan hệ buôn bán với nước ta. Hàng hoá của Việt Nam đã tiếp cận vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, đặc biệt là thị trường các nước EU, Hoa Kỳ Canađa. Thị trường các nước Trung Đông cũng đã đang được khai thác triệt để, bước đầu là các mặt hàng trả nợ như gạo, chè, cà phê, cá hộp, quần áo may sẵn một số mặt hàng tiêu dùng khác ., đến nay một số mặt hàng của Việt Nam như cà phê, gạo, chè đã sức cạnh tranh trên thị trường này. Bên cạnh đó, chúng ta cũng đã tìm kiếm các giải pháp khôi phục lại thị trường các nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu sau một thời gian gián đoạn, sẽ mở ra những khả năng mới trong quan hệ kinh tế trao đổi hàng hoá khu vực này. Dung lượng hàng hoá tham gia thị trường quốc tế của Việt Nam ngày càng phát triển về cả khối lượng chất lượng. Tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu trong những năm 1991 - 1997 tăng bình quân 25%. Tuy nhiên, năm 1998 do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, kim ngạch xuất khẩu năm 1998 đã chững lại, chỉ tăng khoảng1,9%. Năm 1999, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đã tăng trở lại 23,1%. Kế hoạch năm 2000, dự kiến thể tăng trên 11%. cấu hàng xuất khẩu đã thay đổi theo hướng phát huy lợi thế so sánh trong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản tuy vẫn ở vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu nhưng cũng xu hướng giảm dần, từ bình quân là 48,0% thời kỳ 1991 - 1995 giảm còn 38,5% trong thời kỳ 1996 - 2000, trong khi tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp vẫn tăng tương ứng từ 21,7% lên 35,9%. Về nhập khẩu tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể từ 16,4% bình quân thời kỳ 1991 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - 1995 xuống còn 8,1% vào thời kỳ 1996 - 2000, trong đó riêng năm 1999 chỉ còn 5,9%, năm 2000 dự kiến giảm còn 4,7%. Nhập khẩu trong những năm qua tuy tăng, nhưng tốc độ chậm dần. Chúng ta tập trung chủ yếu vào nhập nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, trong khi đã cố gắng giảm dần tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng. Một số mặt hàng trước đây vẫn phải nhập khẩu nay đã được thay thế bằng sản xuất trong nước, nhờ vậy giảm tương đối thâm hụt cán cân thương mại. Kim ngạch nhập khẩu trong những năm qua cũng đã thay đổi về cấu. Tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể, trong khi tỷ trọng nhóm nguyên nhiên vật liệu tăng lên nhanh. Thay đổi này phản ảnh chính sách khuyến khích sản xuất trong nước giảm nhập khẩu những mặt hàng đã sản xuất trong nước thể thay thế nhập khẩu được. Giữ được tốc độ tăng trưởng cao về kim ngạch xuất khẩu, trước hết là do chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu sản xuất hàng xuất khẩu. Việc từng bước hoàn chỉnh khuôn khổ pháp luật theo kinh tế thị trường đổi mới chính sách xuất nhập khẩu đã thực sự thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu. Trong 10 năm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn, giảm các thủ tục hành chính, trở ngại về thuế má, hỗ trợ tài chính cho xuất khẩu, như hỗ trợ lãi suất vay vốn sản xuất hoạt động xuất khẩu, trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu mới vào thị trường mới, chính sách khen thưởng, khuyến khích các doanh nghiệp tìm được mặt hàng xuất khẩu mới, thị trường mới. Ban hành chính sách về quản lý ngoại hối, điều chỉnh tỷ giá của đồng USD so với đồng Việt Nam để khuyến khích xuất khẩu, chính sách đầu tư nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu Tuy nhiên, lĩnh vực xuất nhập khẩu đang đứng trước những khó khăn mới. Những hạn chế trong các khâu tạo nguồn hàng, chế biến nâng cao chất lượng đã làm cho các sản phẩm xuất khẩu của ta không đủ sức cạnh tranh trên thị trường. cấu sản phẩm xuất khẩu vẫn chưa những chuyển dịch tích cực, xuất khẩu hàng nông sản thô, nguyên liệu thô . còn chiếm tỷ trọng lớn, nên giá trị thấp. Hơn nữa, do khả năng tiếp cận thị trường kém, nhiều mặt hàng của ta còn phải xuất khẩu qua trung gian nên hạn chế kim ngạch thu được. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong quý I năm 2007 kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta đạt 10,5 tỷ USD dự kiến con số này sẽ đạt 100 tỷ USD vào năm 2010.Nhưng hiện tại , khối lượng nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu đã được khai thác tới mức tối đa trong sản lượng sản xuất như gạo, cà phê, cao su, . do vậy, muốn tăng giá trị xuất khẩu cần phải đầu tư phát triển thâm canh, tăng năng suất đặc biệt đầu tư vào khâu công nghiệp chế biến sâu, tăng nhanh chất lượng để đủ sức cạnh tranh tìm kiếm thêm thị trường xuất khẩu. 3. Hoạt động xuất nhập khẩu ủy thác Xuất nhập khẩu ủy thác là một nghiệp vụ thương mại phát sinh trong nền kinh tế thị trường khi sự chuyên môn hóa về ngành nghề ngày càng cao, ngoài nguyên nhân trên, còn một số nguyên nhân chính làm phát sinh nghiệp vụ này đó là: - Thiếu năng lực xuất nhập khẩu Ngày nay, số lượng các doanh nghiệp chưa năng lực xuất nhập khẩu chiếm một tỷ lệ không nhỏ do chưa đăng ký mã số xuất nhập khẩu với cục hải quan tỉnh, thành phố hoặc các tổ chức cá nhân không phải là thương nhân, để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình khi làm ăn với các đối tác mang quốc tịch nước ngoài thì phải thiết lập một hợp đồng ủy thác xuất hoặc nhập khẩu với một doanh nghiệp năng lực pháp lý về xuất nhập khẩu. Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp tư cách xuất nhập khẩu thì hoặc do đội ngũ nhân lực hoạt động trong lĩnh vực này còn hạn chế về quân số hoặc năng lực nên để giảm thiểu thời gian, chi phí rủi ro thì họ cũng chọn phương án là xác lập một hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu cho một doanh nghiệp làm nghiệp vụ này. Mặt khác, do các thiếu cập nhật về thông tin hải quan, thị trường, thiếu kinh nghiệm giải quyết các tranh chấp xảy ra đối với các đối tác nước ngoài nên các tổ chức kinh tế các cá nhân nhu cầu xuất nhập khẩu thường chọn phương án ủy thác cho một đơn vị uy tín kinh nghiệm trong lĩnh vực này xuất hoặc nhập khẩu. - Chiếm dụng vốn Việc thực hiện một hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu mất một khoảng thời gian thường là dài, bên được ủy quyền xuất hoặc nhập khẩu là người đại diện cho bên ủy quyền thanh toán cho đối tác của bên ủy quyền bằng tài khoản của mình bên được ủy thác xuất nhập khẩu sẽ được bên ủy thác cho mình thanh toán chi phí suất 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhập khẩu, tiền hàng (nếu là nhập khẩu ủy thác) trong khoảng thời gian thực hiện hợp đồng, bên ủy thác sẽ không phải bỏ một khoản tiền mua hàng (nếu là nhập khẩu thỏa thuận điều này trong hợp đồng) nhập hàng mà chỉ phải mất một khoản phí nhất định thường là rất nhỏ so với khoản tiền phải bỏ ra ngay khi mình trực tiếp là người xuất nhập khẩu - Thiếu thị trường Đối với nghiệp vụ xuất nhập khẩu ủy thác, ngoài chức năng thương mại thông thường là mang lại khoản thu từ phí ủy thác, nó còn chức năng là một kênh tìm kiếm đối tác của các đơn vị ủy thác. Đối với những người mua nhỏ lẻ hoặc các nhà sản suất nhỏ lẻ do không nhiều thông tin về thị trường nhập cũng như xuất hàng, họ thường tìm đến các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này để tìm kiếm đối tác ủy thác cho những đơn vị này xuất hoặc nhập khẩu. II. Hợp đồng vai trò của hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường 1. Khái niệm đặc diểm của hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật các thoả thuận khác mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng thực hiện kế hoạch của mình. 1.2 Đặc điểm Việc giao kết hợp đồng phải dựa trên nguyên tắc tự do giao kết nhưng không được trái pháp luật trái với đạo đức xã hội, tự nguyện bình đẳng, thiện chí hợp tác, trung thực ngay thẳng Hợp đồng giá trị pháp lý là biên bản xác nhận quyền nghĩa vụ của các bên, các bên phải tuân thủ những gì đã được ký kết trên hợp đồng không được làm khác đi nếu không được sự cho phép của bên còn lại hoặc đại diện hợp pháp của họ. Nếu tranh chấp xảy ra thì hợp đồng được coi là chứng cứ quan trọng nhất để xác định quyền nghĩa vụ của các bên. Một hợp đồng kinh tế những đặc điểm: - Về chủ thể của hợp đồng 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hợp đồng kinh tế được ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hoặc ít nhất một trong hai bên là pháp nhân còn bên kia thể hộ gia đình kinh doanh cá thể, các cá nhân không phải là thương nhân, hoặc các tổ chức không phải là thương nhân .theo quy định tại điều khoản 2 Điều 2 của Luật thương mại. + Pháp nhân theo quy định tại Điều 84 của Bộ luật dân sự năm 2005 (Bộ luật dân sự) là các tổ chức thỏa mãn bốn điều kiện dưới đây: - Được quan nhà nước thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận; - cấu tổ chức chặt chẽ; - tài sản độc lập với tài sản của cá nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; - Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Pháp nhân thể là công ty, một tổ chức, một hiệp hội .thỏa mãn các điều kiện trên. + Các cá nhân, tổ chức không phải là thương nhân là các cá nhân tổ chức hoạt động liên quan đến thương mại mặc dù không phải với mục đích sinh lời (khoản 3 Điều 1 Luật thương mại năm 2005) - Về nội dung của hợp đồng kinh tế Một hợp đồng kinh tế bao gồm các điều khoản chính như: . Ngày, tháng, năm ký hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch của các bên, họ, tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh; . Đối tượng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lượng, khối lượng hoặc giá trị quy ước đã thoả thuận; . Chất lượng, chủng loại, quy sách, tính đồng bộ của sản phẩm, hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc; . Giá cả; . Bảo hành; . Điều kiện nghiệm thu, giao nhận; . Phương thức thanh toán; . Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế; 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 . Thời hạn hiệu lực của hợp đồng kinh tế; . Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế; . Các thoả thuận khác. Do hợp đồng ký kết nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh vì vậy mục đích kinh doanh luôn được thể hiện hàng đầu trong các hợp đồng kinh tế. Đây là điểm khác biệt so với hợp đồng dân sự chủ yếu phục vụ mục đích sinh hoạt tiêu dùng. 2. Vai trò của hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường - Đối với sự quản lý kinh tế của nhà nước Trong nền kinh tế quốc dân, sự quản lý của nhà nước là không thể thiếu, nhà nước bằng các chính sách công cụ vĩ mô điều tiết nền kinh tế đi theo đúng quỹ đạo khuynh hướng phát triển của đất nước. Công cụ quan trọng để nhà nước quản lý nền kinh tế đó là pháp luật kinh tế. Khi một tranh chấp xảy ra để sở giải quyết đúng đắn theo pháp luật kinh tế thì hợp đồng kinh tế được coi là một sở quan trọng cho phán quyết cuối cùng của các quan giải quyết tranh chấp. - Đối với các tổ chức kinh tế Hợp đồng kinh tếvăn bản thể hiện sự xác lập quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế, qua đó nó thể hiện quyền nghĩa vụ của các bên theo đó, các bên thực hiện các quyền nghĩa vụ của mình như đã ký kết. Hợp đồng kinh tế vai trò như một sở xác định quyền nghĩa vụ của các bên trong một quan hệ kinh tế. 3. Quy trình thực hiện một hợp đồng kinh tế các vấn đề pháp quy. 3.1 Các vấn đề pháp quy về ký kết hợp đồng - Nguyên tắc giao kết hợp đồng kinh tế Tương tự như các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự, việc giao kết hợp đồng kinh tế theo quy định của Luật thương mại phải tuân thủ những nguyên tắc sau: - Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực ngay thẳng. + Nguyên tắc thứ nhất tự do giao kết hợp đồng kinh tế nghĩa các bên xuất phát từ nhu cầu mục đích của mình thể tự do giao kết các hợp đồng, nhà nước không can thiệp tuy nhiên phải trên sở là không trái pháp luật đạo đức xã hội 10 [...]... 0918.775.368 các điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ của hợp đồng cũng không quy định trọng tài thẩm quy n giải quy t III sở pháp lý của hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu 1 sở pháp lý của hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu 1.1 Các vấn đề pháp quy về hợp đồng uỷ quy n Theo Điều 581 của Bộ luật dân sự thì hợp đồng uỷ quy n là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quy n nghĩa vụ thực hiện công. .. lực pháp luât về xuất nhập khẩu 3 Quy n nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu Ngoài quy n nghĩa vụ của mỗi bên như trong quy định của Bộ luật dân sự Luật thương mại thì quy n nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu được quy định chi tiết trong quy t định của Bộ trưởng Bộ thương mại số 1172/TM-XNK ngày 23/04/1994 ban hành quy chế xuất nhập khẩu uỷ thác. .. dựng các hợp đồng riêng lẻ Bên cạnh đó việc thực hiện nghiệp vụ uỷ thác xuất nhập khẩu công ty tạo điều kiện tiếp xúc với các khách hàng nhu cầu vận tải từ đó tạo thuận lợi cho việc thiết lập các hợp đồng vận tải là ngành nghề kinh doanh chính mang lại lợi nhuận chính cho công ty II Thực tiễn thực hiện hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu tại sở 1 Tổng quan về nghiệp vụ xuất nhập khẩu ủy thác Nghiệp... loại hợp đồng ủy thác xuất hoặc nhập khẩu thì các bước thực hiện sự khác biệt ở việc tổ chức thực hiện quy trình thực hiện nhưng thể khái quát chung các bước thực hiện loại hợp đồng này theo các bước dưới đây: Mở L/C (nếu bên ủy thác ủy thác trong trường hợp nhập khẩu ủy thác hợp đồng quy định sử dụng phương thức tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, tổ chức phương tiện vận tải, ... trưởng bộ thương mại Ban hành quy chế xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước trong đó ban quy định các quy chế ủy thác xuất nhập khẩu giữa các pháp nhân trong nước ,quy n nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ủy thác Ngày nay, hoạt động ủy thác xuất nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của Bộ luật khung là Luật dân sự năm 2005 luật chuyên ngành bao gồm Luật thương mại năm 2005 Nghị số... hợp đồng thương mại nói chung phải viện dẫn các văn bản chính xác tránh trường hợp các văn bản pháp quy quy định khác nhau về cùng một vấn đề gây thiệt hại về phía công ty 2.5 Thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu Trong các hợp đồng thương mại của công ty nói chung đều điều khoản quy định về việc thanh lý hợp đồng, thông thường là thời hạn 3 tháng sau khi hoàn tất việc thực hiện hợp đồng và. .. với các đối tượng trong từng trường hợp cụ thể Ðơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất (như biên bản giám định, hoá đơn, vận đơn đường biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại công ty bảo hiểm) v.v 2.4 Việc tuân thủ các vấn đề pháp lý trong hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu Trong hợp đồng ủy thác xuất cũng như nhập khẩu, các vấn đề pháp quy được quy định tại Điều 28 của Luật thương mại và. .. nghệ Quảng Ninh, Đà nẵng một số các doanh nghiệp chuyên doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu như máy móc thiết bị vật tư như: Công ty TNHH xuất nhập khẩu thiết bị vật tư Hải Hoàng Công ty cổ phần Sunco Công ty cổ phần chè Thái Nguyên Công ty TNHH Ferroli Việt Nam Công ty cổ phần Thiên Lộc Công ty Accord Logistics Việt Nam … Lý do chính của các công ty này khi chọn phương án ủy thác là thiếu cán bộ chuyên... nghĩa vụ quy định tại các khoản trên 1.2 sở pháp lý của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu ủy thác là một hoạt động thương mại hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu là một loại hợp đồng dịch vụ do vậy trước đây nó chịu sự điều chỉnh của bộ luật khung là Luật dân sự năm 1995, luật chuyên ngành là Luật thương mại năm 1997, Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 về hoạt động xuất nhập khẩu, ... bình đẳng trong giao kết hợp đồng của pháp luật, tuy nhiên các điều khoản thỏa thuận phải không trái với luật pháp đạo đức CHƯƠNG II HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU UỶ THÁC TẠI CÔNG TY CHÂU GIANG 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I Khái quát về đơn vị thực tập 1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu giang được thành lập . khẩu các vấn đề pháp quy và thực tiễn tại công ty Cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang. Đề án này tập trung vào các vấn đề chính sau: . Các. sau: . Các chế định pháp quy về vấn đề xuất nhập khẩu ủy thác . Tình hình thực thi các vấn đề pháp quy trong hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu . Một số kiến

Ngày đăng: 09/04/2013, 15:25

Hình ảnh liên quan

cho thấy khả năng đứng vững và phát triển của công ty. Để thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ta xét bảng cân đối kế toán năm trước của công ty dưới  đây: - Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu các vấn đề pháp quy và thực tiễn tại công ty Cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang

cho.

thấy khả năng đứng vững và phát triển của công ty. Để thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ta xét bảng cân đối kế toán năm trước của công ty dưới đây: Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.Tài sản cố định vô hình 227 8- - - Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu các vấn đề pháp quy và thực tiễn tại công ty Cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang

3..

Tài sản cố định vô hình 227 8- - Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định - Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu các vấn đề pháp quy và thực tiễn tại công ty Cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang

gu.

ồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan