Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

69 532 0
Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đẩy nhanh quá trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lêi më đầu Việt Nam bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời CHN- HĐH đất nớc Đảng Nhà nớc ta đà xác định, thực CNH- HĐH đờng hiệu để đa Việt Nam thoát khỏi nguy tụt hậu kinh tế xà hội nh phát triển đất nớc lên tầm cao Và nội dung quan trọng trình CNH- HĐH việc tiến hành xây dựng CCKT hợp lý phạm vi nớc địa phơng Cùng chung tinh thần với nớc, tỉnh Quảng Ninh xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội tỉnh đến năm 2010 có nhấn mạnh đến việc xây dựng CCKT hoàn thiện có hiệu cao Đây đợc coi đòi hỏi tất yếu bối cảnh hội nhập phát triển Xuất phát từ xu chung đòi hỏi thực tế trình phát triển đất nớc, đồng thời quán triệt tinh thần đạo TW nh tỉnh Quảng Ninh, Thị xà Uông Bí xem việc thực chuyển dịch CCKT nhiệm vụ quan trọng tiến trình phát triển kinh tế thị xà Từ lâu, thị xà Uông Bí đà giữ vị trí quan trọng phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh Qu¶ng Ninh Trong năm qua, thực đờng lối đổi chế quản lý kinh tế Đảng, thị xà Uông Bí đà phát huy mạnh, khắc phục khó khăn, thách thức để thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển CCKT công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ chuyển dịch theo hớng: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Đây chuyển biến phù hợp với xu hớng vận động có tính qui luật trình chuyển dịch CCKT đà diễn nớc giới Tuy vậy, nay, tốc độ chuyển dịch CCKT thị xà diễn chậm, cha tơng xứng với nguồn lực có, tiềm vùng cha đợc khai thác hợp lý, kinh tế xà hội nông thôn thành thị, ngời giàu ngời nghèo có khoảng cách ngày lớn, tỷ lệ lao động thiếu việc làm cao Điều đợc thể không GTSX, qui mô, tốc độ chuyển dịch cấu ngành nghề, trình độ trang bị kỹ thuật- công nghệ, chất lợng nguồn lao động mà trình độ tổ chức quản lý sản xuất Những yếu thực tế đà trở thành lực cản làm chậm đáng kể trình tăng trởng phát triển kinh tế xà hội thị xà Chính vậy, khai thác nguồn lực, đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT theo hớng CNH- HĐH để đáp ứng đợc yêu cầu đặt chiến lợc phát triển kinh tế xà hội từ đến năm 2010 đà trở thành vấn đề kinh tế xúc thị xà Uông Bí Xuất phát từ thực tế đó, chọn nghiên cứu đề tài Một số giải pháp thực chuyển dịch CCKT thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 Đề tài có kết cấu gồm chơng: Chơng 1: Sự cần thiết phải đẩy mạnh chuyển dịch CCKT địa bàn thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Bùi Thị Hoa Kinh Tế Phát Triển 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch¬ng 2: Thực trạng chuyển dịch CCKT thị xà Uông Bí Chơng 3: Phơng hớng giải pháp chuyển dịch CCKT thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu đề tài từ việc nêu lên vấn đề lý luận CCKT chuyển dịch CCKT, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng trình chuyển dịch CCKT giai đoạn 2001- 2004 thị xà Uông Bí, đa đợc phơng hớng giải pháp cho trình chuyển dịch CCKT thị xà thời gian tới, nhằm mục đích cuối thúc đẩy kinh tế thị xà phát triển toàn diện bền vững, đời sống nhân dân đợc nâng lên Để hoàn thành đợc đề tài nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn Thị uỷ, UBND Thị xà Uông Bí, đặc biệt phòng Tài chính- Kế hoạch Thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đà nhiệt tình giúp đỡ trình thực tập phòng, cung cấp loại thông tin, số liệu để thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn TS Lê Huy Đức, thầy hớng dẫn khoa học đà tận tình giúp đỡ trình thực đề tài Do khuôn khổ thời gian, không gian phạm vi nghiên cứu nh lực thân tác giả, đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, đề tài nghiên cứu cần ý kiến đóng góp, sửa chữa để đợc hoàn thiện Chơng 1: Sự cần thiết phải đẩy mạnh chuyển dịch CCKT địa bàn thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh I Những vấn đề lý luận CCKT chuyển dịch CCKT CCKT nhân tố ảnh hởng 1.1 Khái niệm CCKT 1.1.1 Thế cấu? Nhiều công trình nghiên cứu kinh tế học giả, nhà nghiên cứu nh nhiều tài liệu đà đợc công bố lĩnh vực kinh tế, đề cập đến vấn đề chuyển dịch CCKT, đà có không cách tiếp cận khác khái niệm CCKT Hầu hết, cách tiếp cận khái niệm cấu hay gọi kết cấu Theo triết học khái niệm cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ bản, tơng đối ổn định phận hợp thành Bùi Thị Hoa Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mét hÖ thèng mét thêi gian nhÊt định Có thể hiểu, cấu đợc biểu nh tập hợp mối quan hệ liên kết hữu cơ, yếu tố khác hệ thống định Cơ cấu thuộc tính hệ thống Do đó, nghiên cứu cấu phải đứng quan điểm hệ thống 1.1.2 Khái niệm CCKT Cơ cấu kinh tế quốc dân hay gọi kết cấu kinh tế vĩ mô tổng thể phận hợp thành kinh tế mối quan hệ tác động qua lại phận hợp thành Khi đứng quan điểm vËt biƯn chøng vµ lý thut hƯ thèng, CCKT đợc hiểu cách đầy đủ khái quát nhất, là: CCKT tổng thể hợp thµnh bëi nhiỊu u tè kinh tÕ cđa nỊn kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tơng tác qua lại số lợng chất lợng, không gian điều kiƯn kinh tÕ x· héi thĨ, chóng vËn ®éng hớng vào mục tiêu định Theo quan điểm này, CCKT phạm trù kinh tế, tảng cấu xà hội chế độ xà hội 1.1.3 Các loại CCKT Dới góc độ khác nhau, CCKT đợc phân thành nhiều loại: Cơ cấu ngành- xét dới giác độ phân công lao động Cơ cấu vùng- xét dới giác độ hoạt động kinh tế xà hội theo lÃnh thổ Cơ cấu thành phần kinh tế- xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu Cơ cấu đối ngoại- xét trình độ mở cửa héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ C¬ cÊu tÝch l- xét tiềm để phát triển kinh tế Nhng giới hạn nghiên cứu, đề tài xem xét loại cấu kinh tế mang tính chất tỉng hỵp nhÊt cđa nỊn kinh tÕ bao gåm: 1.1.3.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành hợp thành tơng quan tỷ lệ, biểu mối liên hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân công lao động xà hội chung kinh tế trình độ phát triển lực lợng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét đặc trng nớc phát triển Khi phân tích cấu ngành cđa mét qc gia, ngêi ta thêng ph©n tÝch theo nhóm ngành (KV) chính: Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm ngành nông, lâm, ng nghiệp Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm ngành công nghiệp xây dựng Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thơng mại, bu điện, du lịch Trong trình hoạt động sản xuất, ngành có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Nông nghiệp yêu cầu cần có tác động công nghiệp tất yếu tố đầu vào nh tiêu thụ sản phẩm đầu Công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, công cụ sản xuất, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc giới hoá sản xuất Sản phẩm nông nghiệp qua chế biến đợc nâng cao chất lợng hiệu Ngợc lại, nông nghiệp cung cấp Bùi Thị Hoa Kinh Tế Phát Triển 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nguyªn liƯu cho công nghiệp chế biến, thức phẩm cho công nhân lao động, cho mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Để sản phẩm hai ngành vào tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho đời sống phải qua phân phối trao đổi Những chức hoạt động dịch vụ đảm nhận Các hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông tin, ngân hàng, bảo hiểm đảm bảo cho trình tái sản xuất đợc liên tục Nh vậy, tác động qua lại ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế Xét cách toàn diện, cấu ngành phận rÊt quan träng CCKT Sù biÕn ®éng cđa nã có ý nghĩa định đến biến động kinh tế Do vậy, nghiên cứu đề tài này, luận văn trọng tâm phân tích, đánh giá cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh 1.1.3.2 Cơ cấu lÃnh thỉ a/ Kh¸i niƯm kinh tÕ l·nh thỉ Kinh tÕ lÃnh thổ tổng thể kinh tế tồn hoạt động phạm vi lÃnh thổ không phân biệt thuộc hình thức sở hữu nào, ngành cấp quản lý Kinh tế lÃnh thổ kinh tế toàn diện (bao gồm ngành, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ đời sống xà hội), phần tử kinh tế quốc dân, khâu phân công lao động xà hội b/ Khái niệm cấu lÃnh thổ cấu lÃnh thổ hợp lý Cơ cấu lÃnh thổ cấu không gian yếu tố tài nguyên thiên nhiên, sở sản xuất, phục vụ sản xuất mối liên hệ chất, tỷ lệ lợng yếu tố, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn lực lÃnh thổ với tốc độ tăng trởng cao, nhằm tăng khả cạnh tranh loại hàng hoá dịch vụ đơn vị lÃnh thổ định Nh vậy, cấu ngành kinh tế hình thành từ trình phân công lao động xà hội chuyên môn hóa sản xuất cấu kinh tế lÃnh thổ lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý Cơ cấu lÃnh thổ hợp lý cấu có phát triển hài hoà, phù hợp yếu tố sản xuất tài nguyên thiên nhiên, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, nhu cầu sản xuất nhu cầu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho sản xuất, nhu cầu nâng cao mức sống dân c phát triển kết cấu hạ tầng xà hội phục vụ đời sống dân c, cân nhu cầu sản xuất nhu cầu thị trờng 1.1.3.3 Cơ cấu thành phần kinh tế Nếu nh phân công lao động xà hội sở hình thành cấu ngành cấu lÃnh thổ chế độ sở hữu lại sở hình thành cấu thành phần kinh tế Trên sở chế độ sở hữu t liệu sản xuất, thành phần kinh tế níc ta hiƯn bao gåm: kinh tÕ nhµ níc, kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế t nhà nớc kinh tế có vốn đầu t nớc Các thành phần kinh tế song song tồn tại, hỗ trợ lẫn phát triển Chủ trơng Đảng Nhà nớc tập trung xây dựng cấu thành phần kinh tế hợp lý Một cấu thành phần kinh tế hợp lý phải Bùi Thị Hoa Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dựa sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xà hội Theo nghĩa đó, cấu thành phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu lÃnh thổ Sự tác động ®ã lµ mét biĨu hiƯn sinh ®éng cđa mèi quan hệ loại cấu kinh tế Ba phận hợp thành CCKT cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu lÃnh thổ có quan hệ chặt chẽ với Trong cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng Cơ cấu ngành thành phần kinh tế đợc chuyển dịch đắn phạm vi không gian lÃnh thổ phạm vi nớc Mặt khác, việc phân bố không gian lÃnh thổ cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển ngành thành phÇn kinh tÕ l·nh thỉ 1.2 TÝnh chÊt cđa CCKT 1.2.1 Tính hệ thống Thời kỳ đầu, phân công lao động xà hội trình độ sản xuất cha phát triển, tất nhiên có gắn bó tự nhiên, không tách rời ngành, thành phần kinh tế vùng lÃnh thổ Sau đó, lực lợng sản xuất dần phát triển, trình độ sản xuất đà đạt đến mức cao dần dẫn đến phân chia kinh tế thành ngành cụ thể, cấu sở hữu nh cấu lÃnh thổ đợc hình thành cách rõ nét hơn, kinh tế đà bao gồm nhiều phận khác hợp lại Trong suốt trình phát triển, phận cấu thành kinh tế có gắn kết phụ thuộc vào nhau, phận hỗ trợ phận kia, tạo tiền đề cho phát triển Điều đáng nhấn mạnh phận cấu thành vận động phát triển hệ thống Mọi tác động ngời nhằm điều chỉnh xu híng ph¸t triĨn cịng nh mèi quan hƯ tû lƯ phận hệ thống phải tuân theo qui tắc định, đảm bảo cho phát triển cân đối bền vững hƯ thèng 1.2.2 TÝnh kh¸ch quan Mäi sù vËt, hiƯn tợng nói chung kinh tế nói riêng tồn theo cấu trúc định, vận động phát triển theo qui luật khách quan Vì thế, CCKT hợp lý kinh tế phải phản ánh đợc vận động qui luật khách quan Vai trß chđ quan cđa ngêi viƯc xây dựng, hình thành CCKT hợp lý phản ánh qui luật khách quan, phân tích ®¸nh gi¸ ®óng c¸c qui lt kh¸ch quan ®ã Mäi ý định nóng vội, chủ quan hay bảo thủ việc thay đổi CCKT mang lại tác động xấu ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc 1.2.3 TÝnh kÕ thõa CCKT bao giê cịng mang tính lịch sử, kế thừa định Điều kiện cụ thể tự nhiên, kinh tế xà hội, trình độ phát triển lực lợng sản xuất quan hệ kinh tế thị trờng chi phối đến chuyển dịch CCKT Quá trình biến đổi CCKT nớc khác qui mô lÃnh thổ, nguồn tài nguyên thiên nhiên trình độ hoạch định Bùi Thị Hoa Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chÝnh s¸ch cđa chÝnh phđ, sức mạnh kinh tế nớc, tổ chức thực quyền cấp địa phơng có điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập quán, văn hoá, xà hội, trình độ phát triển quan hệ kinh tế thị trờng khác tạo khác trình hình thành biến đổi CCKT 1.2.4 TÝnh hiƯu qu¶ TÝnh hiƯu qu¶ cđa CCKT thĨ phát triển theo bề rộng lẫn bề sâu CCKT Trên mặt đời sèng kinh tÕ x· héi, tÝnh hiƯu qu¶ cđa CCKT đợc thể tăng trởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu ngời hệ thống phúc lợi xà hội đợc cải thiện, ngành, thành phần kinh tế phát triển theo hớng, hợp qui luật, tiềm năng, mạnh vùng đợc khai thác hiệu quả, đảm bảo phát triển cân đối bền vững Có thể nói, tính hiệu đặc tính quan trọng CCKT, thiếu nó, CCKT không đạt đến hợp lý 1.2.5 Tính định hớng CCKT mang tính khách quan, tự thân phản ánh qui luật khách quan trình vận động phát triển Những tác động chủ quan từ phía ngời dựa qui luật khách quan làm cho CCKT phát triển hợp lý hơn, theo định hớng s¸ch ph¸t triĨn tõng thêi kú Mét CCKT ph¸t triển không theo chiến lợc, định hớng đà đợc vạch phải cần đến điều chỉnh để tránh bị chệch hớng Mặt khác, tuỳ vào giai đoạn phát triển, mục tiêu kinh tế xà hội đợc đề vận động, thay đổi CCKT phải hớng tới việc đạt đợc mục tiêu Bản thân CCKT đà mang tính định hớng nhng CCKT theo đuổi định hớng Các nhà hoạch định sách cần phải dựa vào CCKT để đề sách lợc phát triển cho tơng lai sách tạo CCKT mới, giữ vững CCKT có 1.3 Mối quan hệ CCKT với CNH- HĐH CNH- HĐH tất yếu khách quan nớc có kinh tế phát triển nh Việt Nam Đó công việc cần thiết thời kỳ độ mà Đảng Nhà nớc đà quán triệt đạo Mục tiêu CNH- HĐH xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, CCKT hợp lý Bản thân CNH- HĐH đợc coi trình chuyển dịch CCKT Chính trình này, việc xác lập CCKT hợp lý diễn gắn với giai đoạn CNHHĐH bớc phát triển sở vật chất kỹ thuật Đó thay đổi CCKT từ tình trạng lạc hậu, cân đối, hiệu sang CCKT hợp lý, đa dạng, cân đối, động có hiệu cao, gắn với bớc trởng thành sở vật chất kỹ thuật CNH- HĐH tạo Sự chuyển dịch CCKT phản ánh thay ®ỉi vỊ chÊt cđa nỊn kinh tÕ theo híng CNH- HĐH, tạo tiền đề vật chất cho tăng trởng ổn định kinh tế Bùi Thị Hoa Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyển dịch CCKT 2.1 Khái niệm chuyển dịch CCKT 2.1.1 Chuyển dịch CCKT gì? CCKT thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành CCKT không cố định Đó thay đổi số lợng ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần xuất biến số ngành tốc độ tăng trởng yếu tố cấu thành CCKT không đồng Sự thay đổi CCKT từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi chuyển dịch CCKT Đây đơn thay đổi lợng, mà chất nội cấu Việc chuyển dịch CCKT phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu cải tạo cấu cũ, lạc hậu cha phù hợp để xây dựng cấu mới, tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phù hợp Nh vậy, chuyển dịch CCKT thực chất điều chỉnh cấu mặt biểu nó, là: cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế, nhằm hớng phát triển toàn kinh tế theo mục tiêu kinh tế xà hội đà xác định cho thời kỳ phát triển 2.1.2 Các tiêu thức đánh giá trình chuyển dịch CCKT _ Mức độ chun dÞch CCKT: n  Sit .Sit  cos  = i 1 n  n  Si  t   Si  t1    i 1  i 1  (   90 ) ®ã: Si(t) tỷ trọng ngành i thời điểm t góc hợp hai véctơ cấu Si  t  vµ Si  t1  Nếu góc lớn chuyển dịch cấu nhiều ngợc lại Khi góc =0 (cos =1), hai cấu đồng nhất, chun dÞch Khi gãc  = 90 ( cos =0), vectơ cấu trực giao với Tỷ số n= 90 phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cấu kinh tế _ Tính hợp lý CCKT: Một CCKT hợp lý CCKT phù hợp với trình phân công lao động hợp tác phạm vi hẹp lẫn phạm vi réng Sù hỵp lý thĨ hiƯn ë mèi quan hƯ chặt chẽ trình thúc đẩy tăng trởng kinh tế với nâng cao hiệu kinh tế ngành, vùng, thành phần kinh tế quốc gia, địa ph ơng _ Tính hiệu CCKT: Một CCJT có tính hiệu CCKT kết hợp đợc hài hoà sử dụng nguồn lực cách hiệu nhất, làm cho kinh tế phát triển Bùi Thị Hoa Kinh Tế Ph¸t TriĨn 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhanh, nhịp độ tăng trởng cao ổn định, thu nhập đời sống dân c đợc cải thiện _ Tính ổn định CCKT: Quá trình chuyển dịch CCKT làm biến đổi CCKT có sang CCKT phù hợp Sự đánh giá trình chuyển dịch đợc xem xét dới khía cạnh tính ổn định CCKT Một CCKT ổn định CCKT phát triển cân đối bền vững, đột biến lớn, đảm bảo đợc phù hợp nguồn lực mục tiêu phát triển _ Tính mục tiêu CCKT: Bất kỳ CCKT mang tính mục tiêu giai đoạn phát triển định Sự thành công trình chuyển dịch CCKT đồng nghĩa với việc xây dựng đợc CCKT đạt đợc mục tiêu đà định tỷ trọng, tốc độ phát triển ngành, vùng thành phần kinh tế 2.2 Tính qui luật trình chuyển dịch CCKT Đặc trng CCKT luôn vận động biến đổi Sự biến đổi đa dạng nớc, địa phơng có điều kiện kinh tế xà hội trình độ khác Có thể khái quát trình vận động CCKT nớc ta theo mét sè qui luËt phæ biÕn sau: Thø nhÊt, ®ã lµ sù vËn ®éng tõ mét nỊn kinh tÕ tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hoá Thứ hai vận động theo hớng tỷ trọng công nghiệp ngày tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm tơng đối (nhng tăng tuyệt đối), phần dịch vụ tăng nhanh tỷ trọng tổng sản phẩm quốc dân Thứ ba cấu sản xuất thay đổi theo hớng chuyển từ ngành sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang ngành sản xuất sản phẩm chứa hàm lợng cao vốn khoa học công nghệ Thứ t cấu sản phẩm thay đổi theo hớng sản phẩm chế biến tăng, sản phẩm thô giảm Thứ năm, CCKT chuyển dịch theo hớng CNH- HĐH Thứ sáu, xu hớng biến đổi từ CCKT khép kín ph¹m vi quèc gia, thËm chÝ tõng tõng địa phơng sang CCKT mở phạm vi quốc tế nớc 2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến trình chuyển dịch CCKT 2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 2.3.1.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên Các nhân tố điều kiện tự nhiên kể đến là: dự trữ tài nguyên, khoáng sản, nguồn nớc, đất đai, nguồn lợng, khí hậu địa hình Thiên nhiên vừa điều kiện chung sản xuất xà hội, vừa t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng ảnh hởng điều kiện tự nhiên việc hình thành CCKT mang tính trực tiếp Tuy nhiên, điều kiện KHKT phát triển nay, việc đánh giá vai trò nhân tố điều kiện tự nhiên cần tránh hai khuynh hớng đối lập nhau: qúa lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên xem nhẹ vai trò Cả hai khuynh hớng không đắn Dới thống trị khoa học công nghệ đại, tài nguyên thiên nhiên Bùi Thị Hoa Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điều kiện tiên cho phát triển Ngợc lại, xem nhẹ yếu tố thiên nhiên không khai thác đầy đủ lợi so sánh để thúc đẩy phát triển kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên cách lÃng phí, phá hoại môi trờng phát triển kinh tế lâu dài 2.3.1.2 Các nhân tố kinh tế xà hội a/ Thị trờng trình độ phát triển kinh tế thị trờng Sự đời phát triển mô hình kinh tế mà nhân loại đà trải qua đà khẳng định: kinh tế thị trờng có tác động to lớn phát triển khoa học công nghệ, thay đổi cấu ngành, vùng kinh tế, việc tăng suất lao động xà hội, việc phát triển lực lợng sản xuất xà hội Trong kinh tế hàng hoá, thị trờng khâu trung gian sản xuất tiêu dùng, điểm tập kết quan hệ hàng hoá đảm bảo vận động không ngừng trình tái sản xuất xà hội Do đó, thị trờng yếu tố định phát triển kinh tế đặc biệt ảnh hởng mạnh mẽ đến hình thành biến đổi CCKT Mặt khác, nói đến thị trờng nói đến nhu cầu ngời cần đợc thoả mÃn thông qua thị trờng Độ thoả mÃn nhu cầu ngời lại phụ thuộc vào việc kinh tế xây dựng CCKT chuyển dịch CCKT nh nào, cho phép trả lời đợc câu hỏi mà nhu cầu thị trờng đặt ra: sản xuất cho ai? sản xuất gì? sản xuất công nghệ gì? Trình độ phát triển kinh tế thị trờng tỷ lệ thuận với trình độ phát triển chuyển dịch CCKT theo híng CNH- H§H cđa nỊn kinh tÕ qc dân b/ Vốn đầu t Nhiều nghiên cứu đà đến kết luận vốn nhân tố quan trọng tăng trởng Vốn yếu tố sản xuất trình sản xuất Vốn đóng góp vào tăng trởng sản lợng không cách trực tiếp nh yếu tố đầu vào mà gián tiếp thông qua cải tiến kỹ thuật Thông qua cải tiến kỹ thuật đầu t giúp nâng cao kỹ ngời lao động điều đến lợt làm tăng suất lao động, giúp cho trình sản xuất trở nên hiệu qủa cuối làm tăng trởng kinh tÕ Nh vËy, vèn lµ mét yÕu tè cã vai trò quan trọng việc thúc đẩy chuyển dịch CCKT Nhờ có vốn, cấu sản xuất thay đổi theo hớng tăng sản lợng, chất lợng sản phẩm có hàm lợng vốn kỹ thuật cao, tăng suất lao động ngành, làm cho chuyển dịch cấu ngành diễn cách tích cực, kéo theo chuyển dịch cấu vùng cấu thành phần trình phát triển c/ Lao động vốn nhân lực Sự tác động dân số lao động lên qúa trình hình thành chuyển dịch CCKT đợc xem xét mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, kết cấu dân c trình độ dân trí, khả tiếp thu khoa học kỹ thuật sở quan trọng để phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành hoạt động, nhân tố thúc đẩy tiến KHKT sản xuất ngành kinh tế quốc dân Bùi Thị Hoa Kinh Tế Phát Triển 43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thø hai, qui mô dân số, kết cấu dân c thu nhập họ có ảnh hởng lớn đến qui mô cấu nhu cầu thị trờng Đó sở để phát triển ngành công nghiệp ngành phục vụ tiêu dùng Thứ ba, phát triển ngành nghề truyền thống công nghiệp nh ngành kinh tế khác thờng gắn liỊn víi tËp qu¸n, trun thèng, phong tơc cđa mét địa phơng, cộng đồng ngời Sự phát triển chuyển hoá ngành nghề gắn chặt với đội ngũ nghệ nhân Sản phẩm ngành nghề hầu hết sản phẩm độc đáo, có u đợc a chuộng thị trờng quốc tế Trong lĩnh vực này, vai trò nghệ nhân, lao động có chuyên môn sâu nhiều kinh nghiệm, lớn việc phát triển ngành nghề thủ công truyền thống đòi hỏi kỹ thuật tinh tÕ vµ tay nghỊ cao ViƯt Nam cã mét nguồn dân số lao động trẻ, dồi song kinh tế có điểm xuất phát thấp (sản xuất nhỏ chủ yếu), phải chịu nhiều ảnh hởng chiến tranh, chế cũ nên yếu tố tác dụng hai mặt thuận lợi trở ngại trình hình thành chuyển dịch CCKT d/ TiÕn bé khoa häc- c«ng nghƯ TiÕn bé khoa học, kỹ thuật công nghệ diễn giới nớc có ảnh hởng mạnh mẽ ®Õn sù biÕn ®ỉi CCKT Tríc hÕt nã lµm thay đổi vị trí ngành kinh tế quốc dân, làm thay đổi vị trí nguyên liệu trình lao động Tiến khoa học công nghệ (KHCN) tạo khả sản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành làm tăng tỷ trọng chúng tổng thể kinh tế (làm chuyển dịch CCKT) mà tạo nhu cầu mới, đòi hỏi xuất số ngành công nghệ non trẻ, công nghệ tiên tiến, có triển vọng phát triển mạnh tơng lai Trong điều kiện mở cửa hội nhập, tiến KHCN cho phép tạo sản phẩm chất lợng cao, chi phí kinh doanh hạ, có sức cạnh tranh mạnh thị trờng nớc quốc tế Kết làm chuyển dịch CCKT nói chung theo hớng xuất khẩu, thay nhập hội nhập vào đời sèng kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi 2.3.2 Nhãm nhân tố chủ quan Đó đờng lối, sách Đảng Nhà nớc, chế quản lý, chiến lợc phát triển kinh tế xà hội thời kỳ Có thể kể đến nhân tố chủ quan có tác động không nhỏ đến chuyển dịch CCKT môi trờng thể chế Môi trờng thể chế yếu tố sở cho trình xác định chuyển dịch CCKT Môi trờng thể chế gắn bó chặt chẽ với thể chế trị đờng lối xây dựng kinh tế Nói cách khác, quan điểm, đờng lối trị có môi trờng thể chế đó, đến lợt nó, môi trờng thể chế lại ớc định hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tÕ nãi chung cịng nh c¬ cÊu néi bé ngành, vùng thành phần kinh tế Môi trờng thể chế biểu cụ thể quan điểm, ý tởng hành vi Nhà nớc can thiệp định hBùi Thị Hoa 10 Kinh Tế Ph¸t TriĨn 43B ... 2: Thực trạng chuyển dịch CCKT thị xà Uông Bí Chơng 3: Phơng hớng giải pháp chuyển dịch CCKT thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu đề tài từ việc nêu lên vấn đề lý luận CCKT chuyển. .. CCKT chuyển dịch CCKT, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng trình chuyển dịch CCKT giai đoạn 2001- 2004 thị xà Uông Bí, đa đợc phơng hớng giải pháp cho trình chuyển dịch CCKT thị xà thời gian... trình thực chuyển dịch CCKT thị xà Cẩm Phả mà thị xà Uông Bí từ rút đ ợc kinh nghiệm cho địa phơng Bài học kinh nghiệm từ thực tế thị xà Cẩm Phả Để thực chuyển dịch CCKT thành công địa bàn, thị xÃ

Ngày đăng: 09/04/2013, 14:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2004 của thị xã Uông Bí. - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 1.

Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2004 của thị xã Uông Bí Xem tại trang 24 của tài liệu.
2. Đặc điểm kinh tế xã hội. 2.1. Dân số và lao động. - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

2..

Đặc điểm kinh tế xã hội. 2.1. Dân số và lao động Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Số hộ, nhân khẩu, lao động chia theo nông nghiệp và phi nông nghiệp năm 2004 của thị xã Uông Bí. - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 3.

Số hộ, nhân khẩu, lao động chia theo nông nghiệp và phi nông nghiệp năm 2004 của thị xã Uông Bí Xem tại trang 26 của tài liệu.
thể hiện qua bảng 3. Cộng đồng các dân tộc sinh sống tại thị xã gồm các dân tộc Dao, Sán Chỉ, Hoa, Kinh trong đó dân tộc Kinh chiếm 90%. - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

th.

ể hiện qua bảng 3. Cộng đồng các dân tộc sinh sống tại thị xã gồm các dân tộc Dao, Sán Chỉ, Hoa, Kinh trong đó dân tộc Kinh chiếm 90% Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8: GTSX công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 8.

GTSX công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn 2001-2004 của thị xã Uông Bí. (Giá cố định 1994). - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 9.

Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn 2001-2004 của thị xã Uông Bí. (Giá cố định 1994) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11: Diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng chính giai đoạn 2001- 2001-2004 của thị xã Uông Bí. - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 11.

Diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng chính giai đoạn 2001- 2001-2004 của thị xã Uông Bí Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12: Sản phẩm chủ yếu của ngành chăn nuôi giai đoạn 2001-2004. - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 12.

Sản phẩm chủ yếu của ngành chăn nuôi giai đoạn 2001-2004 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 13: Cơ cấu GTSX ngành công nghiệp giai đoạn 2001-2004. - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 13.

Cơ cấu GTSX ngành công nghiệp giai đoạn 2001-2004 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng 13 cho thấy cơ cấu công nghiệp của thị xã thiên về công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

ua.

bảng 13 cho thấy cơ cấu công nghiệp của thị xã thiên về công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 15: Cơ cấu GTTT một số ngành dịch vụ chủ yếu trên địa bàn thị xã Uông Bí giai đoạn 2001-2004 - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 15.

Cơ cấu GTTT một số ngành dịch vụ chủ yếu trên địa bàn thị xã Uông Bí giai đoạn 2001-2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 16: Dự kiến cơ cấu giá trị và kết quả sản xuất các ngành kinh tế của thị xã Uông Bí đến năm 2010  (Tính theo giá cố định năm 1994). - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 16.

Dự kiến cơ cấu giá trị và kết quả sản xuất các ngành kinh tế của thị xã Uông Bí đến năm 2010 (Tính theo giá cố định năm 1994) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 17: Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp của thị xã Uông Bí đến năm 2010  (Theo giá cố định năm 1994) - Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bảng 17.

Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp của thị xã Uông Bí đến năm 2010 (Theo giá cố định năm 1994) Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan