luận văn quản trị kinh doanh MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ II.

53 434 0
luận văn quản trị kinh doanh MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ II.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QTKD-M ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHAÅU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ II. GVHD : HUỲNH VĂN TÂM SVTH : TRƯƠNG KIM CHÂU LỚP : QT2, VB 2, KHÓA 6 NĂM 2005 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 I. NHỮNG NỘI DUNG CĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 1 1. Khái niệm về hợp đồng xuất nhập khẩu 1 2. Đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu 1 3. Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực 1 4. Phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu 2 5. Mẫu hợp đồng xuất nhập khẩu 3 6. Nội dung cuûa hợp đồng xuất nhập khẩu 4 7. Sự cần thiết của hợp đồng xuất nhập khẩu 6 II. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU -7 1. Nghiên cứu thị trường 7 2. Các hoạt động hổ trợ cho việc đàm phán và ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu 7 3. Các hình thức đàm phán 9 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 10 1. Xin giấy phép xuất nhập khẩu 10 2. Mở L/C 11 3. Chuẩn bị và kiểm tra hàng hóa 11 4. Thuê phương tiện vận chuyển 11 5. Mua bảo hiểm hàng hóa 12 6. Làm thủ tục hải quan 12 7. Giao hàng 12 8. Thanh toán 13 9. Giải quyết khiếu nại 13 IV. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 13 PHẦN II: GIỚI THIỆU CÔNG TY 14 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY VIMEDIMEX II 14 1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty 14 2. Nguồn lực của công ty 15 II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 15 1. Chức năng của Công ty 15 2. Nhiệm vụ của Công ty 15 3. Sơ đồ tổ chức của Công ty 16 III. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 17 PHẦN III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II 19 A. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU, SỐ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH THU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 19 I. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU 19 1. Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng 19 2. Tình hình xuất khẩu theo thị trường 20 II. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU 21 1. Tình hình nhập khẩu theo các mặt hàng 21 2. Tình hình nhập khẩu theo thị trường 22 III. KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH THU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 23 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty 23 2. Doanh thu của công ty 23 IV. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 24 1. Tình hình tài chính 24 2. Tình hình sản xuất 25 V. ĐÁNH GIÁ CHUNG 25 B. TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY. 26 I. TỔ CHỨC ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU. 26 1. Đàm phán giao dịch với khách hàng 26 2. Ký keát hợp đồng xuất khẩu 27 II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 28 1. Hợp đồng xuất khẩu ủy thác 28 2. Hợp đồng xuất khẩu tự doanh 28 3. Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty 29 III.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN KYÙ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 33 PHẦN IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 34 1. Định hướng của công ty 34 2. Các giải pháp 34 KIẾN NGHỊ 41 KẾT LUẬN 43 LỜI MỞ ĐẦU Sau gần hai mươi năm cải cách mở cửa, nền kinhh tế của đất nước đang ngày càng đổi mới. Chúng ta đang từng bước hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Cùng với sự phát triển của đất nước, hoạt động xuất nhập khẩu đang ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình, góp phần đưa nền kinh tế nước nhà hội nhập vào trào lưu mậu dịch thế giới đang sôi động như hiện nay. Cùng với chính sách mở cửa kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu đã lớn mạnh hơn về đội ngũ, trình độ kinh doanh quốc tế và giàu kinh nghiệm. Hội nhập với nền kinh tế thế giới đồng nghĩa với việc đương đầu cùng với khó khăn và thử thách. Vì vậy, để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và tự hoàn thiện mình. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu việc quan trọng là phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng và ký kết được nhiều hợp đồng. Tạo được mối quan hệ với nhiều khách hàng, có uy tín trong việc thực hiện hợp đồng là điều minh chứng cho sự thành công của doanh nghiệp trong thương trường và trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Trong thời gian thực tập tại công ty VIMEDIMEX II, em xin chọn đề tài “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Vì điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý, sửa chữa của thầy cô, các cô chú, anh chị và bạn bè. Xin chân thành cám ơn. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I NHỮNG NỘI DUNG CĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: 1- Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều người nhằm mục đích tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ. Hợp đồng xuất nhập khẩu về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau. Trong đó qui định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa; bên mua phải thanh toán tiền và nhận hàng. 2-Đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu: So với những hợp đồng mua bán trong nước, hợp đồng xuất nhập khẩu có ba đặc điểm sau: Đặc điểm 1 : (đặc điểm quan trọng nhất) chủ thể của hợp đồng – người mua, người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau. Ở đây vẫn lưu ý rằng quốc tịch không phải là yếu tố phân biệt, dù người mua và người bán có quốc tịch khác nhau. Nhưng nếu việc mua bán diễn ra trên lãnh thổ của cùng một quốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính quốc tế. b. Đặc điểm 2: đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên. c. Đặc điểm 3: hàng hóa – đối tượng mua bán của hợp đồng – được chuyển ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng. 3- Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực : a- Chủ thể của hợp đồng: Người tham gia ký keát phải có tư cách pháp nhân. Nếu một tổ chức kinh doanh phải có đầy đủ các điều kiện sau: Phải được Nhà nước công nhận thông qua việc cấp giấy phép kinh doanh Phải có tài sản cố định, đội ngũ lao động, trình độ nghiệp vụ, chịu trách nhiệm về công việc của mình và hoạt động một cách độc lập. Phải có ngành nghề kinh doanh. b- Nội dung hợp đồng hợp pháp: Ngày , tháng , năm ký hợp đồng. Không có điều khoản nào trái với pháp luật Nhà nước và thông lệ quốc tế. Phải có những điều thỏa chủ yếu như: đối tượng hàng hóa, giá cả, quy cách, thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng. c- Hình thức hợp pháp: Phải được ký kết bằng văn bản . Người ký phải có đầy đủ thẩm quyền. 4- Phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu : a- Xét về thời gian thực hiện hợp đồng : có hai loại Hợp đồng ngắn hạn thường được ký trong một thời gian tương đối ngắn và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc. Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện lâu dài và trong thời gian đó việc giao hàng được tiến hành nhiều lần. b- Xét về quan hệ kinh doanh trong hợp đồng : người ta chia làm 4 loại hợp đồng . - Hợp đồng nhập khẩu : là hợp đồng bán hàng hóa cho nước ngoài nhằm thực hiện việc chuyển giao hàng hóa đó ra nước ngoài, đồng thời chuyển quyền sử dụng hàng hóa đó sang tay người khác. - Hợp đồng nhập khẩu : là hợp đồng mua hàng hóa của nước ngoài rồi đưa hàng hoá đó vào nước mình nhằm phục vụ tiêu dùng trong nước, phục vụ ngành sản xuất, chế biến trong nước . - Hợp đồng tái xuất khẩu: là hợp đồng mà trước kia đã nhập từ nước ngoài không qua tái chế hoặc sản xuất gì trong nước. - Hợp đồng tái nhập khẩu: là hợp đồng mua những hàng hóa do nước ngoài sản xuất mà trước kia đã bán ra nước ngoài. Việc tái nhập khẩu không có ý nghĩa lớn trong ngoại thương của các nước. c- Xét về hình thức hợp đồng: có các loại sau: - Hình thức văn bản. - Hình thức miệng. - Hình thức mặc nhiên. Công ước viên năm 1980 cho phép các nước thành viên sử dụng tất cả các hình thức trên. 5-Mẫu hợp đồng xuất khẩu: HỢP ĐỒNG Số :…………… Ngày…… tháng…. năm…… Giữa : Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Telex: Tài khoản ngoại tệ: Tại ngân hàng: Được gọi tắt là “người bán”( Bên A) Và: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Telex: Tài khoản ngoại tệ: Tại ngân hàng: Được gọi tắt là “người mua”( Bên A) Sau khi bàn bạc, hai bên đồng ý ký kết hợp đồng với những điều khoản sau: Tên hàng hóa Số lượng Giá cả Chất lượng và quy cách Giao hàng ( có điều kiện giao hàng ) Bao bì và ký mã hiệu Bảo hành Bảo hiểm Thanh toán Phạt và bồi thường thiệt hại Trường hợp bất khả kháng Khiếu nại( có nơi xét xử) Hợp đồng này được lập thành bốn bản bằng tiếng…… tại……., mỗi bên giữ hai bản có giá trị ngang nhau và có hiệu lực từ ngày ký cho đến ngày ……tháng … năm…… …………, Ngày ……… tháng……… năm.………. Người lập hợp đồng ( ký tên) Bên A Bên B ( Ký tên) (Ký tên) 6- Nội dung của hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu: Ngày 09/4/1992 Bộ Thương Mại đã qui định số 299 TMDL/XNK về việc ký kết và quản lý hợp đồng mua bán ngoại thương. Nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thương là những điều kiện mua bán mà hai bên đã thỏa thuận. Những nội dung chủ yếu của hợp đồng ngoại thương: Giới thiệu chủ thể hợp đồng: Những thiết phải ghi rõ ràng và chính xác tên công ty ( công ty), địa chỉ, điện thoại, fax, tài khoản ngoại tệ ( tại ngân hàng nào, địa chỉ ngân hàng). Nếu không ghi chính xác sẽ gặp khó khăn trong vấn đề thông báo, khởi tố, giải quyết tranh chấp, việc chuyển trả tiền. b- Điều kiện về tên hàng ( Commodity) Nhằm mục đích các bên xác nhận được sơ bộ loại hàng cần mua ban, nghĩa là tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất,….của hàng hóa đó. c-Điều kiện về phẩm chất (quanlity) “Phẩm chất” là điều khoản nói lên về mặt “chất” của hàng hóa mua bán, nghĩa là tính năng quy cách, quy cách kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất… của hàng hóa đó. Xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm, là cơ sở xác định giá cả. Do vậy xác định phẩm chất tốt, dẫn đến giá cả tốt và mua được hàng hóa đúng theo yêu cầu của mình. d-Điều kiện về số lượng (Quantity) Nhằm nói lên mặt “lượng” của hàng hóa được giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng ( hoặc trọng lượng) của hàng hóa, phương pháp quy cách số lượng. e-Điều kiện giao hàng hóa ( Shipment/ Dilevery) Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là sự xác định thời gian, địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng và thông báo giao hàng. f-Giá cả (Price) Trong điều kiện cần xác định: đơn vị tiền tệ của giá cả, phương pháp qui định giá cả, giảm giá, điều kiện giao hàng tương ứng. g-Thanh toán (Statement Payment) Trong mục này của hợp đồng qui định đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, hình thức trả tiền, chứng từ làm căn cứ trả tiền. h-Bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking) - Bao bì: trong điều kiện này các bên giao dịch thường thỏa thuận với nhau về: + Yêu cầu chất lượng bao bì + Phương thức cung cấp bao bì + Giá cả bao bì - Ký mã hiệu: là những ký mã hiệu bằng chữ, hướng dẫn sự giao nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hóa. Yêu cầu của ký mã hiệu được viết bằng sơn, mực không phai, không nhòe, dễ đọc dễ thấy. Có kích thước lớn hơn hoặc bằng 2 cm, làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa. + Phải dùng màu đen hoặc mực tím đối với hàng hoá thông thường, màu đỏ đối với hàng hóa nguy hiểm, màu cam đối với hàng hóa độc hại. + Phải được xếp theo thứ tự nhất định và phải được kẻ ít nhất hai mặt giáp nhau. i-Bảo hành: ( Warranty) Trong điều khoản này vần thể hiện được hai yếu tố : - Thời gian bảo hành: cần phải quy định hết sức rõ ràng. - Nội dung bảo hành : có nghĩa là người cam kết trong thời gian bảo hành hàng hóa sẽ được đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, đặc điểm kỹ thuật phù hợp với qui định của hợp đồng ; với điều kiện người mua phải nghiêm chỉnh chấp hành sự hướng dẫn của người bán về sử dụng và bảo dưỡng. j- Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty) - Điều khoản này qui định những biện pháp khi hợp đồng không được thực hiện ( toàn bộ hay một phần ). Điều khoản này cùng lúc nhằm hai mục tiêu : + Làm cho đối phương nhục ý định không thực hiện hay thực hiện không đúng hợp đồng. + Xác định số tiền phải trả nhằm bồi thường thiệt hại gây ra mà không phải yêu cầu tòa xét xử. - Các trường hợp phạt: + Phạt chậm giao hàng . + Phạt giao hàng không phù hợp về số lượng và chất lượng . + Phạt do chậm thanh toán. k- Bảo hiểm( Insurance) Trong điều khoản này cần thỏa thuận ai laø người mua bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm cần mua. l- Bất khả kháng: Bất khả kháng là điều kiện xảy ra làm cho hợp đồng không thực hiện được mà không a bị coi là chịu trách nhiệm. Các sự kiện bất khả kháng mang ba đặc điểm sau: − Không thể lường trước được. − Không thể vượt qua. − Xảy ra từ bean ngoài. m-Khiếu nại (claim) Khiếu nại là các đề nghị do một bên đưa ra đối với bên kia do số lượng, chất lượng giao hàng hoặc một số vấn đề khác không phù hợp với điều khoản đã được qui định trong hợp đồng. n-Trọng tài (Aritration) Trong điều khoản này cần quy định các nội dung sau: − Ai là người đứng ra phân xử ( tòa án quốc gia hay tòa án trong tài? Trọng tài nào? Thành lập ra sao?) để giải quyết tranh chấp giữa các bên giao dịch khi những tranh chấp này không thể giải quyết bằng con đường thương lượng. − Luật áp dụng vào việc xét xử. − Địa điểm tiến hành trọng tài. − Cam kết chấp hành taøi quyết. − Phân định chi phí trọng tài. 7-Sự cần thiết của hợp đồng xuất nhập khẩu: Nước ta từ một nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, đang có những bước chuyển mình vườn lên hòa nhập vào guồng máy chung của nền kinh tế thế giới. Trong xu hướng đó, nếu chỉ gói gọn việc trao đổi mua bán hàng hóa trong một nước thì hệ quả tất yếu là nước ta sẽ có một nền kinh tế yếu kém so với các nước khác trên thế giới. Có thể nêu ra một số lý do sau: − Không có trao đổi thông thường giữa nước này và nước khác thì không tận dụng được lợi thế của từng quốc gia về mỗi mặt hàng khác nhau. Lợi thế này có được là do điều kiện địa lý , sự phân bố tài nguyên hoặc sự phát triển chuyên môn hóa kỹ thuật cao. [...]... Bộ Y Tế, nhằm tổ chức và thúc đ y hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngành y tế phát triển hiệu quả hơn, Cơng ty xuất nhập khẩu y tế được tổ chức thành hai cơng ty độc lập là Cơng ty xuất nhập y tế I Hà Nội và Cơng ty xuất nhập khẩu y tế II TP HCM Ng y 03-05-1991 cơng ty xuất nhập khẩu y tế trụ sở TP HCM chính thức đổi tên thành: Tên doanh nghiệp : CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ II Tên giao dịch quốc tế: ... hiện nay PHẦN II: GIỚI THIỆU CƠNG TY I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY VIMEDIMEX II Cơng ty xuất nhập khẩu y tế II có tiền thân là Cơng ty xuất nhập khẩu y tế, được thành lập vào ng y 06-11-1984 theo quyết định số: 1106/ BYT- QĐ của Bộ Trưởng Bộ Y Tế, trực thuộc Liên Hiệp các Xí Nghiệp Dược Việt Nam Theo quyết định số: 1008/BYT - QĐ ng y 7-12-1990 và quyết định số: 511/BYT QĐ ng y 03-05-1991... vị kinh doanh xuất nhập khẩu, quyết định sự tồn tại và phát triển của đơn vị trong nền kinh tế thị trường Tóm lại, hợp đồng ngoại thương có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường, có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Từ đó thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, nâng cao vai trò của hợp đồng xuất nhập khẩu là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị kinh tế hiện. .. cũng như quyền lợi và uy tín của cơng ty trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1 Đối với hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác : Cơng ty thực hiện theo u cầu của đơn vị uỷ thác, nhưng vẫn đảm bảo về tính pháp lý, khơng làm ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty Đối với hợp đồng xuất khẩu y thác thì cơng ty sẽ giúp đơn vị y thác làm đ y đủ các thủ tục xuất khẩu, làm sao để đảm bảo cho đơn vị y thác xuất hàng... ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CƠNG TY VIMEDIMEX II: I- TỔ CHỨC ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU: 1 Tổ chức đàm phán, giao dịch vơùi khách hàng : 1.1 Đàm phán giao dịch với khách hàng trong nước: Việc đàm phán n y được thực hiện đối với các đơn vị trong nước, nhằm xác định khả năng của thị trường nội địa, đáp ứng nhu cầu của thị trường nước ngồi, từ đó ký kết và. .. trường quốc tế, ln giữ uy tín trong hoạt động kinh doanh, cơng ty đã tạo được sự tín nhiệm của khách hàng Từ đó, mối quan hệ trên thị trường quốc tế ng y càng được mở rộng PHẦN III: PHÂN TÍCH VIỆC ĐÀM PHÁN , KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CƠNG TY VIMEDIMEX II A TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU, SỐ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH THU CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN Đ Y: I Tình hình xuất khẩu: 1 Tình... nhu cầu xuất khẩu - Phòng nhập khẩu: có nhiệm vụ thiết lập mối quan hệ với các nước, theo dõi và thực hiện hợp đồng nhập khẩu và tiêu thụ hàng nhập khẩu đồng thời thực hiện các hợp đồng liên doanh và y thác nhập khẩu - Phòng nhập khẩu trang thiết bị y tế và hố chất xét nghiệm: nhập khẩu trang thiết bị y tế, dược phẩm, hố chất xét nghiệm, phân phối cho các bệnh viện, nhà thuốc ớ thành phố và các tỉnh... biến động về giá trị nhập khẩu ở thị trường Châu Á là khơng đáng kể Cơng ty nhập khẩu từ thị trường Châu Mỹ với các nước chủ y u là Mỹ và Canada với giá trị và tỷ trọng nhỏ Và chỉ nhập khẩu một tỷ lệ rất nhỏ từ thị trường Châu Úc III.Kim ngạch xuất nhập khẩu và doanh thu của cơng ty trong những năm qua: 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của cơng ty: BẢNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TRONG THỜI KỲ... đã cấp cho cơng ty gi y phép kinh doanh xuất khẩu ( còn gọi là gi y phép kinh doanh 7 số) để cơng ty xuất khẩu những mặt hàng đã đăng ký màkhơng cần xin gi y phép xuất nhập khẩu từng chuyến Phạm vi hoạt động kinh doanh của cơng ty hiện nay bao gồm: - Xuất khẩu: ngun liệu, dược phẩm, thiết bị y tế, thủ cơng mỹ nghệ, tinh dầu, nơng sản - Nhập khẩu: ngun liệu, dược phẩm, thiết bị y tế, thiết bị vật tư ngun... hàng xuất khẩu và tìm kiếm thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu, góp phần tạo nên sự thành cơng cho cơng ty, thực hiện tốt chủ trương, chính sách của nhà nước Thành tích mà cơng ty đạt được thể hiện sự quyết tâm và nổ lực của tất cả các thành viên trong cơng ty Hiện nay, cơng ty đã có được thị trường tiêu thụ ổn định, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ng y càng tăng, đó chính là thành quả . HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QTKD-M ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHAÅU TẠI CÔNG TY XUẤT. Ký keát hợp đồng xuất khẩu 27 II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 28 1. Hợp đồng xuất khẩu y thác 28 2. Hợp đồng xuất khẩu tự doanh 28 3. Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty 29 III.ĐÁNH. nay. PHẦN II: GIỚI THIỆU CÔNG TY I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II. Công ty xuất nhập khẩu y tế II có tiền thân là Công ty xuất nhập khẩu y tế, được thành laäp vào

Ngày đăng: 04/06/2015, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan