Âm nhạc 7 (Cả năm)

45 560 0
Âm nhạc 7 (Cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÂM NHạC KHốI 7 Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng: / / 2010. TIếT 1 : -Học hát bài:mái trờng mến yêu. - bài đọc thêm: nhạc sĩ bùi đình thảo và bài hát đi học. A. Mục tiêu: - Giúp các Em có thêm một bài hát mới và làm quen với giọng Emoll qua bài hát. Thông qua bài đọc thêm các Em hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và một sáng tác của Ông đó là bài hát Đi học. - Rèn kĩ năng thanh nhạc. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - Đàn phím. C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: III. Tổ chức các hoạt động d ạy và học: a. Hoạt động 1: + GV giới thiệu bài hát Mái trờng mến yêu. - Bài hát gợi nên hình ảnh quen thuộc với những hàng cây xanh thắm nơi đây có Mái trờng có Thầy cô và Bè bạn. - Nét nhạc nhàng tha thiết lắng sâu trong tâm hồn của tuổi thơ, hình ảnh của Mái trờng, Thầy cô yêu quý. b. Hoạt động 2: + Treo bảng phụ cho học sinh nhận xét về bài tập đọc nhạc. + GV bổ xung nhũng vấn đề liên quan đến bài hát để học sinh khắc sâu. + Cho học sinh đọc lời ca. Không ghép cao độ trờng độ. + GV chia câu và hớng dẫn học sinh học hát theo lối móc xích. - Mỗi câu hát 2-3 lần để hoàn thiện ngay. * Cần đặc biệt quan tâm đến tiết tấu, cao độ, trờng độ. + Sau khi thuộc toàn bộ bài cho học sinh hát toàn bài hát, sửa sai hoàn thiện bài hát cũng nh hớng dẫn học sinh thể hiện sắc thái của bài hát. 1. Giới thiệu bài hát: - Học sinh chú ý lắng nghe. 2. Học hát bài: Mái tr ờng mến yêu. - Quan sát nhận xét. - học sinh ghi chép một số vấn đề liên quan đến bài hát vào vở. - Hát từng câu theo giai điệu của đàn. - Hát kết hợp với ghõ phách,giữu nhịp. - Ôn tập hoàn thiện bài theo hớng dẫn của giáo viên. IV. Củng cố:- Khắc sâu nội dung kiến thức đã học, ôn tập bài hát 2-3 lợt. V. H ớng dẫn về nhà: - Học bài trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng: / / 2010. tiết 2: - tập đọc nhạc: tđn số 1. - bài đọc thêm: cây đàn bầu. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài hát. Vừa hát vừa vân động theo nhịp 4/4 kết hợp một số động tác phụ họa. - Thuộc và sử lí đợc bài tập đọc nhạc. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1. - Đàn phím. C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: - Lên bảng thể hiện bài hát Mái trờng mến yêu. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: a. Hoạt động 1: + Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN cho học sinh nhận xét. + Cho học sinh làm quen với bài tập đọc nhạc. + Nghe giai điệu qua đàn phím vơi tông giọng phù hợp vơí các em. + Luyện thanh theo gam rải lên xuống và trục âm ổn định T S D T. + Chia câu và hớng dẫn các em đọc theo lối móc xích. + Đọc nối cả câu trớc khi đã đọc thuộc câu sau. - Cần chú ý những trỗ khó về cao độ và trờng độ. + Đọc lại toàn bài và ghép lời ca của bài tập đọc nhạc. 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Quan sát nhận xét. - Cả lớp đọc tên nốt toàn bài không ghép cao độ trờng độ. - Nghe và khắc sâu giai điệu. - Luyện giọng theo hớng dẫn của giáo viên. - Tập đọc nhạc theo giai điệu đợc đánh trên đàn phím. - Hoàn thiện và ghép lời ca. - Ôn tập củng cố 2-3 lợt. IV. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức và ôn tập bài hát cũng nh bài TĐN. V. H ớng dẫn về nhà. - Học thuộc bài trả lời các câu hỏi trong SGK và chẩn bị bài sau. Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / / 2010. tiết 3 : - ôn tập bài hát: mái trờng mến yêu. - ôn tập tập đọc nhạc tđn số 1. - âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ hoàng việt và bài hát nhạc rừng. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh thuộc lời ca và thể hiện tốt bài hát Mái trờng mến yêu, kết hợp sử dụng một số động tác phụ họa biểu diễn cho bài hát thêm sinh động. Sử lí tốt bài tập đọc nhạc ghép lời ca hoàn thiện bài tập đọc nhạc. Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Hoàng Việt qua phần Âm nhạc thờng thức, nghe để hiểu thêm về cái hay cái đẹp trong bài hát Nhạc rừng. - Rèn kĩ năng thực hành tổng hợp. - Giáo dục ý thức ham học hỏi, thích tìm hiểu. B. Chuẩn bị: - Đàn phím. - Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc nhạc. C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: - Lên bảng thể hiện bài hát Mái trfờng mến yêu. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: a. Hoạt động 1: + GV cho cả lớp nghe lại giai điệu toàn bộ bài hát qua đàn. 1. Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu. - cả lớp ôn lại toàn bộ bài hát 1 lợt. + Khắc sâu những điểm cần lu ý trong bài hát để học sinh khắc phục sửa sai sau đó cho cả lớp hát theo giai điệu của đàn. + Hớng dẫn biểu diễn bài hát. b. Hoạt động 2: + Treo bảng phụ khắc sâu những điểm cần lu ý đối với bài tập đọc nhạc. + Cho nghe lịa giai điệu bài tập đọc nhạc + Hớng dẫn ôn tập bài TĐN vừa đọc kết hợp ghõ phách. + Ghép lời ca và hoàn thiện bài tập đoch nhạc. c. Hoạt động 3: - Cả lớp ôn lại toàn bộ bài hát theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Tập động tác phụ họa biểu diễn bài hát. 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số1. - Quan sát và ghi nhớ để sử lí bài TĐN. - Nghe và nhẩm theo giai điệu bài tập đọc nhạc. - Ôn tập dới sự phân công hớng dẫn của giáo viên. - Ghép lời ca. - Ôn tập thể bài TĐN 2-3 lợt. 3. Âm nhạc th ờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. - Gọi 1 em học sinh đứng tại trỗ đọc nội dung phần ÂNTT cho cả lớp cùng nghe. IV. Củng cố: - Khắc sâu nội dung kiến thức đã học. V. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc bìa hát và bài tập đọc nhạc, trả lời các câu hỏi trong SGK, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : / /2010 Ngày giảng : / /2010 tiết 4 : - học hát bài lí cây đa. - bài đọc thêm : hội lim A. Mục tiêu: - Thông qua bài hát tọc sinh hiểu biết thêm về dân ca Việt Nam nói chung và dân ca quan họ nói riêng. - Học sinh nghe trích đoạn một số bài quan họ tiêu biểu từ đó nhận biết đợc cái hay cái đẹp trong các làn điệu quan họ. B. Chuẩn bị: - Đàn phim điện tử. - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - T liệu về vùng Bắc Ninh. C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài TĐN số 1. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: a. Hoạt động 1 -Giới thiệu trong SGK - Hát mẫu toàn bộ bài hát. - Treo bảng phụ chép sẵn bài hát và phát vấn về bài hát. - Dạy hát theo lối móc xích,từng câu nghắn, cần đặc biệt chú ý các dấu luyến chùm ba và lệch trái,phải. - Thuộc câu nào ghép luôn với các câu đã học để thuận lợi cho việc duy trì đúng tiết tấu của bài hát đợc ổn định đúng theo tính chất của nó. - Sau khi đã thuộc bài hát tổ chức cho cả lớp ôn lại toàn bộ bài hát để giáo viên sửa sai và hoàn thiện bài hát. 1. Sơ l ợc về Quan họ Bắc Ninh : - HS theo dõi SGK và chú ý lắng nghe. - Nghe hát mẫu để định hình giai điệu bài hát. 2. Học hát bài Lí cây đa : - Đọc lời ca nêu cảm nhận về ý nghĩa của lời ca. - HS nghe và tập hát theo đàn từng câu nghắn theo sự phân chia hợp lí của giáo viên. - Vừa tập hát vừa kết hợp ghõ phách. - Cả lớp hát lại toàn bộ bài hát để hoàn thiện. b. Hoạt động 2 : - Gọi 1 em đọc bài đọc thêm trong SGK. - GV phân tích và giới thiệu sâu hơn về hội lim. - Tổ chức hát thi giữa các tổ và hoàn thiện. 3. Hội lim : - Nghe và ghi chép một số ý chính. IV. Củng cố : - Khắc sâu nội dung và kĩ thuật cần sử dụng trong bài hát. Ôn tập lại bài hát 2-3 lợt. V. HDVN : - Học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát. Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / / 2010. Tiết 5 : - ôn bài hát : Lí cây đa. -Nhạc lí nhịp 4/4. - Tập đọc nhạc : TĐN số 2. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh thuộc chắc bài hát Lí cây đa và thểe hiện tốt bài hát này với đúng sắc thái tình cảm và maud sắc Dân ca. Biết đợc thêm một loại nhịp phổ biến thờng gặp trong các bản nhạc hoặc bài hát mà các em đợc học trong chơng trình Âm nhạc phổ thông. Bồi dỡng kĩ năng tập đọc nhạc qua bài tập đọc nhạc số2. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc nhạc số 2. Ví dụ về nhịp 4/4. - Đàn phím. C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: Lên đứng trớc lớp thể hiện bài hát Lí cây đa. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: a. Hoạt động 1 : - Nghe lại một lợt bài hát Lí cây đa qua băng mẫu. - Cả lớp ôn lại bài hát dới sự hớng dẫn của giáo viên. - Hớng dẫn một số động tác phụ họa biểu diễn cho bài hát. b. Hoạt động 2. - Treo bảng phụ,phân tích và minh họa cho cả lớp nắm đợc đặc điểm và cách sử lí đối với nhịp 4/4. c. Hoạt động 3 : - Treo bảng phụ phát vấn về bài TĐN - Đọc gam liền bậc và trục ổn định T S D T. - Đọc tên nốt. - Dùng đàn phím đánh giai điệu bài tập đọc nhạc cho cả lớp cùng nghe để định hình giai điệu. - Chia câu và hớng dẫn đọc từng câu theo lối móc xích. 1. Ôn tập bài hát Lí cây đa. - Nghe mẫu. - Ôn toàn bộ bài hát dới sự hớng dẫn của giáo viên. 2. Nhạc lí : Nhịp 4/4. - Học sinh quan sát ví dụ và sơ đồ đánh nhịp 4/4 trên bảng phụ. - Đọc và ghõ phách ví dụ về nhịp 4/4 trên bảng phụ. - Tập đánh nhịp 4/4 theo sơ đồ trên bảng phụ và trong SGK. 3. Tập đọc nhạc : TĐN số 2. - Quan sát nhận xét bài tập đọc nhạc. - Đọc gam lên xuống, luyện thanh. - Đọc tên nốt mà không ghép cao độ và trờng độ. - Nghe mẫu giai điệu của bài tập đọc nhạc qua đàn phím. - Đọc từng câu theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Vừa đọc vừa kết hợp ghõ phách. - Ôn lại và hoàn thiện bài TĐN. - Thi đua theo dãy. IV. Củng cố : - Khắc sâu nội dung kiến thức đã học. V. HDVN ; - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / / 2011. Tiết 6 : - nhạc lí : Nhịp lấy đà -tập đọc nhạc : tđn số 3 - âm nhạc thờng thức : sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng tây A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết và sử lí đợc khi gặp phải những bài hát có ô nhịp lấy đà - Thực hành bài tập đọc nhạc số 2 giúp hoàn thiện kĩ năng đọc nhạc. - Nhận biết hình dáng và cấu tạo cũng nh cơ chế hoạt động của một số loại nhạc cụ phơng tây phổ biến. B. Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2 - Tranh minh họa một số loại nhạc cụ phơng tây. C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: a. Hoạt động 1 - Giáo viên lấy ví dụ phân tích, thực hành để học sinh nghe và cảm nhận hiệu quả sắc thái giữa bài hát có ô nhịp lấy đà với bài hát không có ô nhịp lấy 1. Nhịp lấy đà : - Nhịp lấy đà là ô nhịp thiếu đợc đặt ở đầu bài hát nhằm làm tăng sự biểu cảm sắc thái bài hát theo ý đồ của tác giả. đà. b. Hoạt động 2 - Treo bảng phụ cho học sinh nhận xét về bài tập đọc nhạc : Nhịp, phách,giọng, âm hình tiết tấu - Luyện thanh bằng âm hình đơn giản với trục âm ổn định. - Nghe mẫu qua đàn phím với tông giọng phù hợp với âm vực của các em. - Đọc bài tập đọc nhạc theo từng câu do sự phân chia hợp lí của giáo viên - Đọc hoàn tòa theo giai điệu đàn. - Sau khi thuộc cho cả lớp ôn lại toàn bộ bài TĐN và ghép lời. c. Hoạt động 3 - Gọi một em học sinh đứng tại trỗ đọc phần ÂNTT cho cả lớp cùng nghe. - GV treo bảng phụ giới thiệu và phân tích cụ thể về cơ chế hoạt động của một số lọai nhạc cụ cho học sinh năm rõ. 2. Tập đọc nhạc : TĐN số3. - Quan sát nhận xét bài tập đọc nhạc. Đọc gam liền bậc và trục ổn định T S D T - Nghe mẫu để định hình giai điệu bài TĐN - Đọc từng câu theo giai điệu của đàn. - Ôn lại toàn bộ bài TĐN Theo sự tổ chức của giáo viên. Ghép ca từ. 3. ÂÂ m nhạc th ờng thức : Sơ lợc về một số loại nhạc cụ phơng tây. - Học sinh quan sát, nghe, ghi chép một số ý chính. IV. Củng cố : Khắc sâu nội dung kiến thức đã học, ôn lại bài tập đọc nhạc số 2. V. H ớng dẫn về nhà : Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / / 2010. Tiết 7 : ôn tập A. Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong 6 tiết vừa qua. - Thông qua phần ôn tập giúp các em củng cố lịa nội dung kiến thức cũng nh hoàn thiện cách sử lí 2 bài hát và 3 bài tập đọc nhạc. - Đánh giá kết quả học tập của các em qua phần kiểm tra. B. Chuẩn bị: - Thang điểm - Đàn phím. C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong giờ học. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: a. Hoạt động 1 : Ôn tập. + Ôn tập học hát : - GV cho học sinh nghe lại mẫu của 2 bài hát đã học ( Mái trờng mến yêu và Lí cây đa). - Tổ chức cho cả lớp ôn lại hai bài hát trên. - Hoàn thiện cách sử lí và thể hiện đợc sắc thái của 2 bài hát đặc biệt sử lí tốt bài hát Lí cây đa theo đúng tính chất của dân ca. + Ôn tập nhạc lí. - Ôn tập lại nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4, phân biệt với các loại nhịp khác nh 2/4, 3/4. + Ôn tập TĐN. - Cho học sinh nghe mẫu 3 bài TĐN đã học. - Tổ chức ôn tập thể và hoàn thiện bài TĐN 1, 2, 3. 1. Ôn tập : + Ôn tập thể 2 bài hát - Mái trơng mến yêu - Lí cây đa. - Hoàn thiện dới sự hớng dẫn của giáo viên. + Ôn tập nhạc lí. - Ôn lại và tập đánh nhịp 4/4 cả lớp đứng tại trỗ đánh nhịp. - Nghe. - Ôn tập thể dới sự hớng dẫn của giáo viên. IV. Củng cố : - Nhận xét giờ. - Khắ sâu nội dung kiến thức. V. HDVN : - Giao bài tập. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : / /2010 Ngày giảng : / /2011. tiết 8 : kiểm tra 1 tiết. A. Mục tiêu : - Giúp các em hệ thống và khắc sâu hơn nữa kiến thức đã học trong 7 tiết vừa qua. Đánh giá đợc kếtm quả học tập của các em để từ đó có biện pháp tích cực trong công tác giảng dạy để các em có khả năng tiếp thu tốt hơn nội dung kiến thức. B. Chuẩn bị : 1. Câu hỏi : a. Chọn và thể hiện 1 trong 2 bài hát đã học. b. Chọn và thể hiện 1 trong 3 bài TĐN đã học. 2. Đáp án : Yêu cầu thể hiện đợc sắc thái của bài. Đúng cao độ trờng độ tiết tấu. - Thuộc lời ca đối với bài hát và thuộc nốt đối với bài tập đọc nhạc. - Tùy mức độ trả bài để đánh giá cho điểm số. C. Tiến trình lên lớp : I. Tổ chức : KTSS. II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học. III, Tổ chức các hoạt động dạy học : a. Hoạt động 1 : - GV thông qua hình thức và nội dung kiểm tra. b. Hoạt động 2 : Tiến hành kiểm tra. - Học sinh nghe. - Gọi tên theo sổ gọi tên và ghi điểm, học sinh lên bảng cho biết bài mình chọ và thể hiện bài hát sau đó thể hiện bài TĐN đã chọn. - Cho điểm, cho học sinh về trỗ và gọi học sinh tiếp theo. - Lên bảng trả bài kiểm tra theo sự phân công của giáo viên. IV Củng cố : - Nhận xét giờ kiểm tra, thông qua điểm. V. H ớng dẫn về nhà : - Ôn tập lại toàn bộ nội dung đã học - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 10/10/2008. Ngày giảng : / /2008. tiết 9 : học hát bài chúng em cần hoà bình A. Mục tiêu : - Cho học sinh có thêm một bài hát mới viết về chính khát vọng rất lớn của các em và cả nhân loại. Làm quen và biết cách sử lí đối với bài hát có đảo phách. - Thông qua bài hát các em hiểu đôi nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân. B. Chuẩn bị : - Đàn phím - Bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp : I. Tổ chức : KTSS II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học III. Tổ chức các hoạt động dạy học : a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiẹu nội dung SGK và mở rộng thêm về bài hát cũng nh tác giả b. Hoạt động 2 : Học hát bài Chúng em cần hoà bình - Treo bảng phụ phát vấn các câu hỏi liên quan đến bài hát - Cho học sinh đọc lời ca - Dùng đàn Ooc Gan đánh giai điệu bài hát cho cả lớp cùng nghe để các em định hình giai điệu bài hát. - Chia câu và dạy các em theo lối móc xích. Mỗi câu đánh giai điệu 2-3 lần sau đó cho các em hát theo giai diệu của đàn. - Hớng dẫn các em sử lí đảo phách cho thành thục. - Ôn tập củng cố bài hát. - HS nghe và ghi vở nội dung cần thiết - Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên - Đọc lời ca (không ghép cao độ trờng độ) - Nghe và định hiònh giai điệu bài hát - Đánh dấu câu. - NGhe giai điệu và hát theo đàn - Chú ý để sử lí đảo phách. - Ôn tập tập thể củng cố bài hát IV. Củng cố : - Ôn tập củng cố và hoàn thiện thêm bài hát Chúng em cần hoà bình - Khắc sâu sử lí đảo phách V. H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc bài hát và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 12/10/2008 Ngày giảng : / /2008 tiết 10: - ôn tập bài hát chúng em cần hoà bình - tập đọc nhạc : tđn số 4 - bài đọc thêm : hội xuân sắc bùa. A. Mục tiêu : - Giúp học sinh thể hiện bài hát theo đúng tính chất và thể hiện đợc tốt sắc thái của bài hát Chúng em cần hoà bình. - Ren luyện kĩ năng đọc nhạc qua bài TĐN số 4 - Tìm hiểu bớc đầu về hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian rất đặc sắc của đồng bào Mờng. B. Chuẩn bị : - Đàn Ooc Gan - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4 - Một số thông tin về Hội xuân sắc bùa. C. Tiến trình lên lớp : I. Tổ chức : KTSS II. Kiểm tra bài cũ : - Lên bảng thể hiện bài hát Chúng em cần hoà bình. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : a. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình - Dùng đàn đánh lại giai diệu cho cả lớp cùng nghe - Tổ chức cho hát theo dãy đẻ tiện việc theo dõi và sửa sai. Cần hát vang và nẩy hơn ở đoạn điệp khúc. b. Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc TĐN số 4 - Treo bảng phụ phát vấn giới thiệu bài TĐN. Nêu một số yêu cầu về sử lí đối với bài TĐN. - Luyện thanh T S D - Cho cả lớp nghe mẫu giai điệu bài TĐN - Đọc tên nốt, chia câu và tập đọc c. Hoạt động 3 : Hội xuân sắc bùa. - Giới thiệu nội dung trong SGK và mở rộng nội dung nh đã chuẩn bị. - Nghe và củng cố lại giai điệu bài hát - Ôn tập theo sự chỉ định của giáo viên - Quan sát và trả lời câu hỏi - Đọc thang âm - Nghe mẫu giai điệu bài TĐN - Đọc tên nốt, đánh dấu câu và tập đọc theo giai điệu trên đàn - Lắng nghe và ghi vở nội dung cần thiết. IV. Củng cố : - Ôn tập bài hát và bài TĐN khắc sâu kĩ thuật sử lí và sắc thái V. H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tuần sau. Ngày soạn : 15/10/2008 Ngày giảng : / /2008 tiết 11: - ôn tập bài hát : chúng em cần hoà bình - ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4 - âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ đỗ nhuận và bài hát hành quân xa A. Mục tiêu : - Qua phần ôn tập giúp học sinh nâng cao khả năng thể hiện bài hát và bài tập đọc nhạc - Phần tập đọc nhạc giúp các em có thể vừa đọc nhạc vừa kết hợp đánh nhịp 4/4 - Học sinh đợc tìm hiểu vài nét cơ bản về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tác phẩm tiêu biểu của Ông đó là bài hát Hành quân xa. B. Chuẩn bị : - Hát bè quãng 3 chính xác đối với bài Chúng em cần hoà bình - Tranh t liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận. C. Tiến trình lên lớp : I. Tổ chức : KTSS II. Kiểm tra bài cũ : - Lên bảng trình bày bài TĐN số 4. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : a. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình - Tổ chức cho cả lớp ôn lại bài hát. - Hớng dẫn hát bè quãng 3 sau đó chọn những em hát tốt bè phụ để đi bè phụ và cho cả lớp thể hiện bài hát với 2 bè. b. Hoạt động 2 : Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 4. - Cho cả lớp ôn lại bài tập đọc nhạc - Hớng dẫn cách đánh nhịp 4/4 và ghép đánh nhịp đọc - Cho một dãy đánh nhịp dãy kia đọc nhạc. c. Hoạt động 3 : Âm nhạc thờng thức nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa - Cho 1 HS đứng tại trỗ đọc phần ÂNTT trong SGK cho cả lớp cùng nghe - GV giới thiệu thêm về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. - Cho học sinh nghe giai điệu bài hát Hành quân xa qua đàn và phân tích cái hay cái đẹp của ca từ bài hát. - Ôn tập theo sự phân công hớng dẫn của giáo viên - Nghe mẫu và tập hát bè - Hoàn thiện và thể hiện bè - Ôn tập bài TĐN - Đứng tại trỗ tập đánh nhịp 4/4 - Thực hiện theo sự phân công của giáo viên - Cả lớp cùng lắng nghe - Nghe và ghi chép một số ý chính IV. Củng cố : - Ôn lại bài hát và bài TĐN - Khắc sâu kiến thức V. Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 16/10/2008 Ngày giảng: / / 2008. tiết 12 : - học hát : bài khúc hát chim sơn ca. A. Mục tiêu: - Làm quen với một âm hình tiết tấu mới một bài hát vui tơi nhí nhảnh - Rèn kĩ năng thanh nhạc. [...]... đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN -Giáo viên sửa sai (nếu có) Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại Mời một số em kiểm tra Giáo viên đánh giá cho điểm II/ Âm nhạc thường thức: Hoạt động2: Âm nhạc thường thức MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI Cho H đọc phần giới thiệu SGK Em hãy kể tên các thể loại âm nhạc mà em biết? TL: Giáo viên cho học sinh nhận biết các thể loại âm nhạc sau khi nghe nhạc. .. TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục Xem trước bài tiết 24 Ngày soạn 01/3/2009 Ngày dạy: /… /2009 TIẾT 24: - Ôn tập bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7 - Âm nhạc thường thức:Vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt nam A MỤC TIÊU : - Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giảng -Tìm hiểu Vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt... 3/ âm nhạc thường thức GV: nhận xét về ưu điểm và nhược Giới thiệu nhạc só Bê – tô - ven điểm của từng bên Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát lời ca HOẠT ĐỘNG 3: Âm nhạc thường thức Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần giới thiệu nhạc só Bê-tô-ven -Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc só? HS: Trả lời…………… Giáo viên giảng thêm và đúc kết cho các em ghi vở Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc. .. a/Cao độ b Trường độ 3/ Âm nhạc thường thức GV: nhận xét về ưu điểm và nhược Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt điểm của từng bên Hướng dẫn cả lớp Nam đọc nhạc và hát lời ca HOẠT ĐỘNG 3: Âm nhạc thường thức Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần giới thiệu Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam -Nêu vài nét Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam? HS: Trả lời…………… Giáo viên giảng thêm và đúc kết cho các em... đọc nhạc vài lần GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc đầy đủ cả câu GV: hướng dẫn lớp hát lời ca HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại 2 Tập đọc nhạc TĐN số 7 EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ a/Cao độ b Trường độ 3/ Âm nhạc thường thức GV: nhận... bài TĐN số 2 Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN Học sinh : nghe và đọc theo -Giáo viên sửa sai (nếu có) Mời một số em kiểm tra Giáo viên đánh giá cho điểm HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập âm nhạc thường thức Cho biết đôi nét về nhạc só Đỗ Nhuận ? HS trả lời: Cho biết một số tác phẩm của nhạc só Đỗ Nhuận? HS trả lời: 3/ Ôn tập âm nhạc thường thức -Nhạc só Đỗ Nhuận IV Củng cố : Cho H đọc lại... ứng dụng IV/Củng cố : V/HDVN: Xem trước bài Âm tiết 14 Ngày soạn : 20/10/2008 Ngày giảng :…/…./2008 Ôn tập bài hát: Khúc hát chim - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc só Bê-tô-ven TIẾT 14: - A MỤC TIÊU : - Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giảng - Tìm hiểu về nhạc só Bê-tô-ven - Hướng dẫn đọc và gõ phách... còn lại Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV hướng dẫn cá em đọc bài tập đọc nhạc vài lần GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số 1 Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca 2 Tập đọc nhạc -TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ a/Cao độ b Trường độ nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc đầy đủ cả câu GV: hướng dẫn lớp hát lời ca HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca GV: chia lớp thành... (nếu có) Mời một số em kiểm tra Giáo viên đánh giá cho điểm HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập âm nhạc thường thức Cho biết đôi nét về thể loại bài hát HS trả lời: 3/ Ôn tập âm nhạc thường thức - Một số thể loại bài hát - Vài nét v Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam Cho biết một số thể loại bài hát thường gặp HS trả lời: -Em hãy nêu vài nét về m nhạc thiếu nhi Việt Nam? HS trả lời: VI Củng cố : Đánh một số giai điệu bất... động tác vận động theo nhạc đơn giảng - Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I Ổn đònh, kiểm tra só số: II Kiểm tra bài cũ : III.TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: I ÔN BÀI HÁT: GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho ĐI CẮT LÚA HS nghe GV: Hướng dẫn luyện thanh HS: Luyện âm A A A GV: Hướng dẫn . tốt bài tập đọc nhạc ghép lời ca hoàn thiện bài tập đọc nhạc. Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Hoàng Việt qua phần Âm nhạc thờng thức, nghe để hiểu thêm về cái hay cái đẹp trong bài hát Nhạc rừng. -. các bản nhạc hoặc bài hát mà các em đợc học trong chơng trình Âm nhạc phổ thông. Bồi dỡng kĩ năng tập đọc nhạc qua bài tập đọc nhạc số2. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc nhạc số. đọc nhạc TĐN số 4. - Cho cả lớp ôn lại bài tập đọc nhạc - Hớng dẫn cách đánh nhịp 4/4 và ghép đánh nhịp đọc - Cho một dãy đánh nhịp dãy kia đọc nhạc. c. Hoạt động 3 : Âm nhạc thờng thức nhạc

Ngày đăng: 04/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 06/11/2008

  • TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I

  • Ngày soạn: 06/11/2008

  • TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I

  • Ngày soạn: 06/11/2008

  • TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I

  • Tiết 25: ÔN TẬP

  • Ngày soạn:06/3/2009

  • TIẾT 26

  • KIỂM TRA

  • Ngày soạn:06/3/2009

    • Hoạt động của giáo viên và học sinh

    • Nội dung

    • Ngày soạn:…./…/2009

      • Hoạt động của giáo viên và học sinh

      • Nội dung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan