Một số câu hỏi và bài tập phần chương trình con

2 2.2K 73
Một số câu hỏi và bài tập phần chương trình con

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Đề Cương Kiểm Tra 1 tiết lần 2 (HK2) – Mơn: Tin Học – Khối 11 – Năm Học: 2010 -2011 CÂU HỎI TIN HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CON Phần trắc nghiệm (Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi) Câu 1: Khi xây dựng thủ tục giải quyết một cơng việc ta chọn phương án nào? a. Loại thủ tục khơng tham số biến b. Tuỳ theo tính chất của cơng việc c. Loại thủ tục khơng tham số d. Loại thủ tục kiểu tham số giá trị Câu 2: Với a, b là 2 số thực, để tính tích của chúng ta chọn thủ tục kiểu tham trị. Vậy phần tựa đề nào được xây dựng sau là đúng? a. Procedure Tich ( a , b : Real ) : Real; b. Proceduer Tich ( a , b : Real ): Real; c. Procedure Tich ( a , b : Real ); d. Proeedure Tich ( a , b : Real ); Câu 3: Với x, y là 2 số ngun, để tính tổng của chúng ta chọn hàm kiểu tham trị. Vậy phần tựa đề nào được xây dựng sau là đúng? a. Function Tong ( Var x , y : Integer ); b. Funtion Tong ( Var x , y : Integer ): Integer; c. Function Tong ( x , y : Integer ); d. Function Tong ( x , y : Integer ): Integer; Câu 4: Biến cục bộ là các biến được khai báo trong? a. Phần khai báo của chương trình chính b. Tựa đề của chương trình con c. Tựa đề của hàm d. Phần khai báo của chương trình con Câu 5: Biến tồn cục là các biến được khai báo trong? a. Phần khai báo của chương trình con b. Tựa đề chương trình chính c. Phần khai báo của chương trình chính d. Phần khai báo của thủ tục A. Áp dụng từ câu 6 đến câu 11. Cho thủ tục: Procedure bp ( x : integer ; Var y : integer ) ; Begin Y := X*X ; X : = X+1; end; Câu 6: Cho biến ngun s, sau khi thực hiện lệnh: bp (s,1); thì giá trị của s là: a.1 b.2 c.3 d.Khơng thực hiện được Câu 7: Cho biến ngun s, sau khi thực hiện lệnh: bp (1,s) thì giá trị của s là: a.1 b.2 c.3 d.Khơng thực hiện. Câu 8: Cho biến ngun s, sau khi thực hiện lệnh: s:= -2; bp (-s,s); thì giá trị của s là: a 4 b.2 c.4 d.Khơng thực hiện được. Câu 9: Cho biến ngun s, sau khi thực hiện lệnh: s:= -3; bp (s,s*s); thì giá trị của s là: a 2 b 3 c 9 d.Khơng thực hiện. Câu 10: Cho biến ngun s, sau khi thực hiện lệnh: s:= -3; bp (s*s,s); thì giá trị của s là: a.100 b.81 c.91 d.Khơng thực hiện được Câu 11: Cho hai biến ngun s và t, sau khi thực hiện các lệnh: t:= 4; bp:= (t,s); thì giá trị của s là: a. s = 16 và t = 4 b. s = 25 và t = 5 c. s = 16 và t = 5 d. Khơng thực hiện. B. Áp dụng từ câu 12 đến câu 16. Cho thủ tục: Procedure tt ( a : integer ; var b : integer ) ; Begin If a>= 0 then b:= 0 else b:= -a; a:= a – 1; end; Câu 12: Cho biến ngun i, sau khi thực hiện lệnh: tt(-10,i); thì giá trị của i là: a.9 b 11 c.10 d.Khơng thực hiện. Câu 13: Cho biến ngun i, sau khi thực hiện lệnh: i:= -5; tt(-i,i); thì giá trị của i là: a 6 b 5 c.5 d.a,b,c sai Câu 14: Cho biến ngun i, sau khi thực hiện lệnh: tt(-10, -i); thì giá trị của i là: a.9 b 11 c 10 d.Khơng thực hiện. Câu 15: Cho biến ngun i, sau khi thực hiện lệnh: i:= -7; tt(i + 2,i); thì giá trị của i là: a 7 b.7 c.5 d 6 Câu 16: Cho biến thực r , sau khi thực hiện lệnh: r:= 2; tt(-3*r,r); thì giá trị của r là: a.2 b 6 c.6 d.Khơng thực hiện. C. Áp dụng cho các câu từ 17 đến 21. Cho hàm: Function thuong ( a : integer ; b : real ) : real ; Begin Thuong := a / b ; end; Câu 17: Cho biến ngun s, sau khi thực hiện lệnh: s := thuong ( 6,3 ); thì giá trị của s là: a.6 b.2 c 2 d.Khơng thực hiện. Câu 18: Cho biến thực r, sau khi thực hiện các lệnh: r := thuong (4,-1); thì giá trị của r là: a.4 b 4 c.1 d.Khơng thực hiện. Câu 19: Cho biến thực r, sau khi thực hiện lệnh: r := thuong(thuong(8,4),-2); thì giá trị của r là: a 1 b.2 c.1 d.Khơng thực hiện. Bạn chỉ thật sự thất bại khi bạn không chòu cố gắng! Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng. 1  Đề Cương Kiểm Tra 1 tiết lần 2 (HK2) – Mơn: Tin Học – Khối 11 – Năm Học: 2010 -2011 Câu 20: Cho biến thực r, sau khi thực hiện lệnh: r:= thuong(5*thuong(9,3),-1); thì giá trị của r là:a 15 b.3 c.15 d.Khơng thực hiện. Câu 21: Cho biến thực r, sau khi thực hiện lệnh: r:= thuong(5,-thuong(5,5)); thì giá trị của r là: a 1 b 5 c.1 d.Khơng thực hiện. D. Áp dụng từ câu 22 đến câu 25. Cho hàm : Function tich ( x : integer ; y : real ) : real ; Begin tich:= x*y; end; Câu 22: Cho biến ngun i, sau khi thực hiện lệnh: i:= tich(7,-3); thì giá trị của i là: a 3 b.21 c 21 d.Khơng thực hiện. Câu 23: Cho biến thực r , sau khi thực hiện lệnh: r:= tich(5, -5); thì giá trị của r là: a.5 b 5 c.25 d 25 Câu 24: Cho biến thực r, sau khi thực hiện lệnh: r:= tich(2*tich(-5, 2),10); thì giá trị của r là: a 10 b 100 c 200 d.Khơng thực hiện. Câu 25: Cho biến thực r = 6.5. Sau khi thực hiện lệnh: If r <> tich(2, -3) then r:= tich(3, 2) else r:= tich(-3,-2); If r = tich (-2,3 ) then r:= tich(-2,2) else r:= tich(2,2); Thì giá trị của r là: a.6 b 6 c.4 d 4 E. Áp dụng từ câu 26 đến câu 30. Cho hàm : Function cong ( x : integer ; y : real ) : real ; Begin Cong:=x+y; End; Câu 26: Cho biến thực s, sau khi thực hiện lệnh: s:= cong(7,-2); thì giá trị của s là: a.4.00 b 3.00 c.5.00 d.Khơng thực hiện. Câu 27: Cho biến thực s, sau khi thực hiện lệnh: s:= cong(cong(1,2),-13); thì giá trị của s là: a.10 b 10 c 13 d.Khơng thực hiện. Câu 28: Cho biến thực s, sau khi thực hiện các lệnh: s:= cong(5*cong(1,2),-13); thì giá trị của s là: a.2 b 10 c 13 d.Khơng thực hiện. Câu 29: Cho biến thực s, sau khi thực hiện các lệnh: s:=cong(5,-cong(5,5)); thì giá trị của s là: a.15 b.5 c 15 d 5 Câu 30: Cho biến thực s ở câu 29, sau khi thực hiện lệnh: If s<> cong(3,9) then s:= cong(-3,9) else s:= cong (3,-9); If s= cong(9,3) then s:= cong(9,3) else s:= cong (-9,-3); Thì giá trị của s là: a.6 b 6 c.12 d 12 Phần tự luận (đây chỉ là một số câu hỏi có tính chất gợi ý, phải tự học lý thuyết và xem thêm trong SGK) C âu 1 . Hãy trình bày sự giống nhau, khác nhau cơ bản giữa Hàm & Thủ tục? Viết cú pháp của Hàm & thủ tục Câu 2. Thế nào là: chương trình con, biến cục bộ, biến tồn cục, ts hình thức, ts thực sự, tham trị và tham biến? Câu 3. Tên biến dùng trong CTC có được trùng với tên biến trong CT chính khơng? Câu 4. Tại sao tên hàm cần khai báo kiểu dữ liệu còn tên thủ tục thì khơng? Câu 5. Nêu các lợi ích của việc sử dụng chương trình con trong lập trình. Câu 6. Hãy trình bày sự khác nhau cơ bản giữa biến cục bộ và biến tồn cục? Câu 7. Viết thủ tục giải phương trình bặc nhất ax + b = 0; pt bậc hai: ax 2 + bx + c = 0. Câu 8. Viết chương trình con tính n! ( n là số ngun dương). Áp dụng vào chương trình chính để tính tổng sau: S = a! + b! + c! (a, b,c được nhập từ bàn phím) Câu 9. Viết chương trình con tính khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trong mặt phẳng. Câu 10. Viết chương trình con tính diện tích của tam giác có độ dài ba cạnh là a, b, c.(đ tròn, hcn, hình thang…) Câu 11. Viết hàm Max (Min) trong 2 số. Áp dụng tìm Max (Min) trong bốn số a, b, c, d nhập từ bàn phím. Câu 12. Viết chương trình nhập vào dãy A gồm N số ngun khác nhau và sắp xếp dãy theo thứ tự tăng dần (giảm dần), trong đó có sử dụng thủ tục hốn đổi giá trị 2 số. Câu 13. Viết chương trình con tính a k ( với a là số thực và k ngun dương). Áp dụng vào chương trình chính để tính tổng sau: S = x + x 2 + x 3 + … + x 10 (với x được nhập từ bàn phím). Câu 14. Viết chương trình con tìm UCLN của 2 số a, b. Áp dụng vào CT chính để rút gọn 1 phân số. Câu 15. Viết chương trình con tính BCNN của 2 số ngun dương a, b. Hãy cho biết trong trường hợp này viết dạng Hàm hay Thủ tục sẽ thuận tiện hơn? Vì sao? • Lưu ý : Lịch kiểm tra và thi HK2: KT1T ngày 13/4/2011 và thi HK2 ngày 27/4/2011. Bạn chỉ thật sự thất bại khi bạn không chòu cố gắng! Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng. 2 . Integer; Câu 4: Biến cục bộ là các biến được khai báo trong? a. Phần khai báo của chương trình chính b. Tựa đề của chương trình con c. Tựa đề của hàm d. Phần khai báo của chương trình con Câu 5:. khai báo trong? a. Phần khai báo của chương trình con b. Tựa đề chương trình chính c. Phần khai báo của chương trình chính d. Phần khai báo của thủ tục A. Áp dụng từ câu 6 đến câu 11. Cho thủ tục:. được nhập từ bàn phím). Câu 14. Viết chương trình con tìm UCLN của 2 số a, b. Áp dụng vào CT chính để rút gọn 1 phân số. Câu 15. Viết chương trình con tính BCNN của 2 số ngun dương a, b. Hãy

Ngày đăng: 03/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan