đề cương hóa 10-hk2

21 311 0
đề cương hóa 10-hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao Sự chuyển dịch cân bằng hóa học : Định nghĩa : sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các yếu tố bên ngồi lên cân bằng . Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học 1.Ảnh hưởng của nồng độ: Ví dụ: Xét phản ứng: C(r) + CO 2 (k) 2CO( k) + khi thêm CO 2 -> [CO 2 ] tăng -> vt tăng -> xảy ra phản ứng thuận ( chiều làm giảm [CO 2 ] ) + khi lấy bớt CO 2 -> [CO 2 ] giảm -> vt < vn -> xảy ra phản ứng nghịch ( chiều làm tăng [CO 2 ]) Vậy : khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Lưu ý : Chất rắn khơng làm ảnh hưởng đến cân bằng của hệ. 2. Ảnh hưởng của áp suất : Ví dụ: Xét phản ứng: N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) -Nhận xét phản ứng: +Cứ 1 mol N 2 O 4 tạo ra 2 mol NO 2 =>phản ứng thuận làm tăng áp suất . +Cứ 2mol NO 2 tạo ra 1 mol N 2 O 4 => phản ứng nghịch làm giảm áp suất. -Sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng: + khi tăng p chung -> số mol NO 2 giảm , số mol N 2 O 4 tăng => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm giảm áp suất của hệ ) + Khi giảm p chung -> số mol NO 2 tăng , số mol N 2 O 4 giảm => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm tăng áp suất ) Vậy :Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó *Lưu ý : Khi số mol khí ở 2 vế bằng nhau thì áp suất khơng ảnh hưởng đến cân bằng. Ví dụ: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) 3.nh hưởng của nhiệt độ: .*Phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt: -Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm năng lượng để tạo sản phẩm . kí hiệu H > 0. -Phản ứng toả nhiệt là phản ứng mất bớt năng lượng . Kí hiệu H < 0. *Ví dụ: Xét phản ứng: N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) H = +58kJ (khơng màu ) (nâu đỏ) -Nhận xét: +Phản ứng thuận thu nhiệt vì H =+58kJ >0 +Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì H =-58kJ < 0 -nh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học: Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 1 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao +Khi đun nóng hỗn hợp -> màu nâu đỏ của hỗn hợp khí đậm lên =>phản ứng xảy ra theo chiều thuận nghĩa là chiều thu nhiệt (giảm nhiệt độphản ứng) +Khi làm lạnh hỗn hợp -> màu nâu đỏ của hỗn hợp khí nhạt dần =>phản ứng xảy ra theo chiều nghịch nghĩa là chiều tỏa nhiệt (tăng nhiệt độ phản ứng). *Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm tác dụng tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (giảm tác dụng giảm nhiệt độ) Kết luận:Ngun lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngồi như biến đổi nồng độ, áp suất , nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó. 4.Vai trò của xúc tác: Chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến cân bằng hóa học ,nó chỉ làm cho cân bằng được thiết lập nhanh hơn TỰ LUẬN Câu 1. Viết các phản ứng theo sơ đồ :  NaHCO 3  Na 2 CO 3  NaHCO 3 a. K 2 Cr 2 O 4 NaClO  NaCl  Cl 2  NaCl  NaOH   HCl  Cl 2  FeCl 3  FeCl 2  FeCl 3  Fe(NO 3 ) 3  Fe(OH) 3   KMnO 4 KClO 3  KCl  HCl  HBrO 3 b. KCl  Cl 2  Br 2  I 2  HI  HCl  KCl  Cl 2  H 2 SO 4  HCl  CaOCl 2  CaCl 2  Ca CaF 2  HF  F 2 HF SiF 4 Câu 2. Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 lần lượt tác dụng với dd HCl và dd H 2 SO 4 đặc nóng . Câu 3. Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt a) KI, NaCl, HNO 3 b) Na 2 CO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 4 , K 2 SiO 3 c) NaI, Na 2 S, NaNO 3 d) Na 2 CO 3 , NaCl, CaCl 2 , AgNO 3 e) NaF, NaCl, NaBr, NaI f) K 2 CO 3 , MgSO 4 , NH 4 HSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , CuSO 4 Câu 4. a)Trộn 2 V lít dd HCl 0,2M với 3 V lít dd HCl 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd HCl thu được? b) Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M pha trộn với 500ml dd HCl 1M để được dung dịch HCl 1,2 M? c) Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml). C% dd mới thu được? Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 2 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao d) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H 2 SO 4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H 2 SO 4 1M để khi pha trộn được 600 ml dung dịch H 2 SO 4 1,5 M? e) Cần dùng bao nhiêu gam dd H 2 SO 4 20% pha trộn với 400 gam dd H 2 SO 4 10 % để được dd H 2 SO 4 16%? f) Tính thể tích H 2 O cần pha loãng 100ml dd H 2 SO 4 98% (D=1,84g/ml) thành dd H 2 SO 4 20%? g) Tính Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 98% và H 2 O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H 2 SO 4 9,8% . Câu 5. Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được. b) Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd NaOH a mol/l. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được. c) Đổ 200ml dd HCl 0,5M vào 500ml dd Ca(OH) 2 0,2M. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được thì giấy quỳ chuyển sang màu nào? Câu 6. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để khi pha trộn được 600 ml dung dịch HCl 1,5 M? Câu 7. Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 20% pha trộn với 400 gam dung dịch HCl 10 % để được dung dịch HCl 16%? Câu 8. Cần dùng bao nhiêu gam H 2 O pha trộn với 600 gam dung dịch HCl 18 % để được dung dịch HCl 15%? 120 gam Câu 9. Cần dùng bao nhiêu lít H 2 O và bao nhiêu lít dung dịch HCl (D = 1,84 g/ml) để khi pha trộn được 33 lít dung dịch HCl (D = 1,28 g/ml)? Câu 10. Dẫn khí A qua dd Br 2 thì dd mất màu. Dẫn khí B qua dd Br 2 thì dd sẫm màu. Khí A và khí B là những chất nào? SO2 và HI Câu 11. Trộn lẫn 50ml dung dịch HCl 5M với 200ml dung dịch HCl 30% (D= 1,33 g/ml) . Tính nồng độ mol/l của dd HCl thu được? Câu 12. Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml). Nồng độ phần trăm dd mới thu được? 22,83% Câu 13. Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu được dung dịch axit clohidric 16,57% ? 8,96 (l) Câu 14. Lấy 2 lít khí hidro cho tác dụng với 3 lít khí Clo .Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích hỗn hợp thu được sau phản ứng là bao nhiêu lít ? Câu 15. Cho một lượng halogen X 2 tác dụng hết với Mg ta thu được 19g magie halogennua. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhơm tạo ra 17,8g nhơm halogenua. Xác định Tên và khối lượng của halogen trên ? ĐS. Clo ; 14,2g. Câu 16. Cho 4 gam Kim loại M t.dụng vừa đủ với brom được 20g muối. Kim loại M ? Câu 17. Cho 4,48 lít clo (đktc) vào dung dịch NaX dư, được 32g X 2 . X là ? Câu 18. Cho 1,2 gam một kim loại hố trị II tác dụng hết với Clo cho 4,75 gam muối clorua . Tim Kim loại này ? Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 3 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao Câu 19. Chất X là muối canxihalogenua . Cho dung dịch chứa 0,2 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 0,376 gam kết tủa . Cơng thức phân tử của X là ? Câu 20. Cho 3,88g hỗn hợp KBr và NaI phản ứng với 78ml dd AgNO 3 10% (D=1,09g/ml). Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc pứ vừa đủ với 13,3ml dd HCl 1,5M. Tính thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu và thể tích khí HCl (đktc) cần dùng để tạo ra lượng axit HCl đã dùng? Câu 21. Hçn hỵp A gåm hai kim lo¹i Mg vµ Zn. Dung dÞch B lµ dung dÞch HCl nång ®é a mol/lÝt. ThÝ nghiƯm 1: Cho 8,9g hçn hỵp A vµo 2 lÝt dung dÞch B, kÕt thóc ph¶n øng thu ®ỵc 4,48lÝt H 2 (®ktc). ThÝ nghiƯm 2: Cho 8,9g hçn hỵp A vµo 3 lÝt dung dÞch B, kÕt thóc ph¶n øng còng thu ®ỵc 4,48lÝt H 2 (®ktc). TÝnh a vµ phÇn tr¨m khèi lỵng mçi kim lo¹i trong A? Câu 22. Khi ®un nãng mi kali clorat, kh«ng cã xóc t¸c, th× mi nµy bÞ ph©n hủ ®ång thêi theo hai ph¬ng tr×nh hãa häc sau : 2 KClO 3 → 2 KCl + 3 O 2 (a) ; 4 KClO 3 → 3 KClO 4 + KCl (b). H·y tÝnh: PhÇn tr¨m khèi lỵng KClO 3 bÞ ph©n hủ theo (a)? PhÇn tr¨m khèi lỵng KClO 3 bÞ ph©n hủ theo (b)? BiÕt r»ng khi ph©n hủ hoµn toµn 73,5g kali clorat th× thu ®ỵc 33,5g kali clorua. Câu 23. Ngêi ta cã thĨ ®iỊu chÕ Cl 2 b»ng c¸ch cho HCl ®Ỉc, d t¸c dơng víi m 1 gam MnO 2 , m 2 gam KMnO 4 , m 3 gam KClO 3 , m 4 gam K 2 Cr 2 O 7 . a. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. b. §Ĩ lỵng Cl 2 thu ®ỵc ë c¸c trêng hỵp ®Ịu b»ng nhau th× tû lƯ m 1 : m 2 : m 3 : m 4 sÏ ph¶i nh thÕ nµo ?. c. NÕu m 1 = m 2 = m 3 = m 4 th× trêng hỵp nµo thu ®ỵc nhiỊu Cl 2 nhÊt, trêng hỵp nµo thu ®ỵc Cl 2 Ýt nhÊt (kh«ng cÇn tÝnh to¸n, sư dung kÕt qu¶ ë c©u b). 2. Nªn dïng amoniac hay níc v«i trong ®Ĩ lo¹i khÝ ®éc Cl 2 trong phßng thÝ nghiƯm, t¹i sao ? Câu 24. Cho 19,4 gam ZnS tác dụng dd HCl vừa đủ được khí A và dd B, cho tồn bộ khí A vào 300 ml dd NaOH 1M được dd C . Để kết tủa hồn tồn dung dịch B cần dùng V ml dung dịch AgNO 3 1M. Tất cả các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính V và nồng độ mol/l các chất trong dung dịch C. ĐS. V=400ml, NaHSO3 1/3M, Na2SO3 1/3M Câu 25. Hòa tan hồn tồn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO phải dùng hết 336 ml dung dịch HCl 3,65 % thu được dung dịch B và 2,24 lít khí thốt ra ở đktc. Cho tồn bộ dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư được 57,4 gam kết tủa . a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b. Tính khối lượng riêng của dung dịch HCl đã dùng. Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 4 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao Câu 26. Hỗn hợp A gồm NaCl, NaBr trong đó NaBr chiếm 1/3 số mol hỗn hợp. Hòa tan 66 gam hỗn hợp A vào nước, xong dẫn khí Clo vừa đủ vào , cơ cạn được rắn B, chia B thành 3 phần bằng nhau : P1 : tác dụng dung dịch AgNO 3 dư được m gam kết tủa. P2 : Cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư được V 1 lít khí thốt ra ở đktc. P3: Hòa tan vào H 2 O và đem đpdd có màng ngăn thu được V 2 lít khí (đktc) thốt ra ở Anốt. Tính m, V 1 , V 2 . Câu 27. Dung dịch A gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI. Tiến hành 3 thí nghiệm . TN1 : Lấy 20 ml dung dịch A cơ cạn thì thu được 1,732 gam muối khan. TN2 : Lấy 20 ml dd, A lắc kỹ với brơm dư sau đó cơ cạn thì thu được 1,685 gam muối khan. TN3 : Lấy 20 ml dung dịch A tác dụng với Clo dư, sau đó cơ cạn thì thu được 1,4625 gam muối khan. Tính nồng độ mol/l của từng muối trong dung dịch A. Câu 28. Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm H 2 và Cl 2 phản ứng với nhau, sau phản ứng được hỗn hợp khí B trong đó thể tích sản phẩm chiếm 2/3 thể tích hỗn hợp B và lượng khí H 2 giảm đi 50 % so với đầu. Cho tồn bộ B vào Vml dung dịch AgNO 3 1M vừa đủ thì được m gam kết tủa, thể tích khí ở đktc. a. Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp A, B. b. Tính hiệu suất phản ứng giữa H 2 và Cl 2 . Tính V và m HD a.Thể tích hh khơng đổi VA=VB= 6,72l; từ gt chứng minh Cl 2 hết, H 2 dư ; A: H 2 0,2mol và Cl 2 0,1 mol; B: HCl 0,2 mol và H 2 0,1 mol. b.100%, V=200ml, m=28,7 gam Câu 29. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 28,4g muối cacbonat của hai kim loại ở hai chu kì kế tiếp thuộc nhóm IIA bằng dd HCl dư được 6,72 khí CO 2 (đktc) và dung dòch B, cơ cạn dung dịch B được m gam muối khan . a.Tìm m . b. xác định Hai kim loại và tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu ( ĐS. 31,7 gam, Mg và Ca, 29,58 % MgCO3 và 70,42 % CaCO3) Câu 30. Cho 1,63 gam hỗn hợp gồm Na và Kim loại X tác dụng hết với dung dịch HCl lỗng thu được 3,405 gam hỗn hợp muối khan A. Thể tích khí H 2 do X giải phóng bằng 1,5 lần thể tích khí H 2 do Na giải phóng ( đktc). a.Tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc. b.Xác định X và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (ĐS. 0,56 lít, M=39n, Kaki, 0,46 gam Na và 1,1, gam K) Câu 31. Hòa tan 16,15 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY ( X, Y là 2 ngun tố Halogen) vào dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được 33,15 gam kết tủa và dung dịch A, cơ cạn A được m gam muối khan, các phản ứng xảy ra hồn tồn. a. Tính m. Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 5 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao b. Xác định cơng thức của 2 muối trong 3 trường hợp : TH1 : Hai halogen ở 2 chu kì liên nhau. TH2 : 2 muối NaX và NaY có số mol bằng nhau. TH3 : Khối lượng phân tử muối này bằng 1,76 lần muối kia. ĐS. ghép ẩn số được m= 17 gam, Cl và Br. Câu 32. Đem 200gam dung dịch HCl và H 2 SO 4 tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư tao ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch B, trung hòa dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M. Tính C% của hai axit trong dung dịch đầu. Câu 33. Cho 1040g dung dòch BaCl 2 10% vào 200g dung dòch H 2 SO 4 . Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc, người ta phải dùng 250ml dung dòch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Tính nồng độ % của H 2 SO 4 trong dung dòch đầu. Câu 34. Dẫn 2,24 lit SO 2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol/l của Muối trong dd sau phản ứng . b) Cho 12,8g SO 2 vào 250ml dung dòch NaOH 1M. Tính Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng . c) Hấp thụ 1,344 lít SO 2 (đktc) vào 13,95ml dd KOH 28% (D=1,147g/ml). Tính C% các chất sau phản ứng Câu 35. hỗn hợp X gồm ozon và oxi có tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 1,24. Tính % thể tích mỗi của hỗn hợp X. Câu 36. Cã mét b×nh kÝn chøa hçn hỵp khÝ oxi vµ ozon , sau thêi gian ozon bÞ ph©n hủ hÕt ta ®ỵc mét chÊt khÝ duy nhÊt . ¸p st khÝ trong b×nh t¨ng 10 % so víi ban ®Çu ë cïng nhiƯt ®é . TÝnh tû khèi hçn hỵp khÝ trong b×nh ban ®Çu so víi hidro . Câu 37. Cho 1 dm 3 hçn hỵp c¸c khÝ oxi , clo , hidroclorua ®i qua dd KI d thu ®ỵc 3,175 gam chÊt r¾n vµ cßn l¹i mét thĨ tÝch khÝ lµ 400 cm 3 ( thĨ tÝch khÝ ®Ịu ®o ë §KTC ) . TÝnh thµnh phÇn % hçn hỵp khÝ ban ®Çu . Câu 38. Chia mét lỵng kim lo¹i R thµnh hai phÇn b»ng nhau : PhÇn 1 cho t¸c dơng hoµn toµn víi dung dÞch H 2 SO 4 lo·ng thu ®ỵc V 1 ( lÝt ) khÝ H 2 . PhÇn 2 cho t¸c dơng hoµn toµn víi dung dÞch H 2 SO 4 ®Ỉc , nãng thu ®ỵc V 2 ( lÝt) khÝ SO 2 . C¸c khÝ ®Ịu ®o ë cïng mét ®iỊu kiƯn vỊ nhiƯt ®é vµ ¸p st . H·y so s¸nh V 1 vµ V 2 . Câu 39. Hçn hỵp A gåm 2 kim lo¹i lµ Fe vµ M ( ho¸ trÞ II ) . Cho 14,52 gam A t¸c dơng víi lỵng võa ®đ dung dÞch HCl thu ®ỵc 5,376 lÝt khÝ ®ktc vµ dung dÞch B chøa 2 mi tan 1. TÝnh tỉng khèi lỵng mi khan thu ®ỵc khi c« c¹n dung dÞch B . 2. NÕu cho 14,52 gam A t¸c dơng hÕt víi lỵng d dung dÞch H 2 SO 4 ®Ỉc , nãng th× thĨ tÝch khÝ SO 2 lµ s¶n phÈm khư duy nhÊt thu ®ỵc lµ bao nhiªu ? BiÕt trong hçn hỵp A sè mol 2 kim lo b»ng nhau . Câu 40. Cho 22,5g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dòch H 2 SO 4 98% nóng thu được 7,84 lit khí SO 2 (đkc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng dung dòch H 2 SO 4 98% đã dùng. Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 6 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao c) Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của muối trong dd thu được. Câu 41. Hồ tan V lít SO 2 (đktc) trong H 2 O dư. Cho nước Brơm vào dd cho đến khi xuất hiện màu nước Brơm, sau đó cho thêm dd BaCl 2 cho đến dư lọc và làm khơ kết tủa thì thu được 2,33gam chất rắn. Tìm V . Câu 42. Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam dd H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được khí SO 2 . Dẫn tồn bộ khí SO 2 vào dung dịch Brơm dư được dd A. Cho tồn bộ dd A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư được 8,155 gam kết tủa. a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính C% dung dịch H 2 SO 4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H 2 SO 4 trong dung dịch. Câu 43. Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dung dòch HCl dư thì thu được 5,6lít khí (đkc) và phần không tan. Cho phần không tan vào H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đkc). Xác đònh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 44. Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dd H 2 SO 4 lỗng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần khơng tan cho vào dd H 2 SO 4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Tìm Kim loại R . ĐS. Cu Câu 45. Chia m gam hỗn hợp Ag, Al làm hai phần bằng nhau . Phần I : tác dụng dung dịch H 2 SO 4 lỗng dư được 6,72 lít khí H 2 ( đktc) Phần II . tác dụng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư được 8,96 lít khí ( đktc) Tính m Câu 46. Dung dịch A là H 2 SO 4 98% (d = 1,84g/ml) a, Hãy đổi sang nồng độ mol/l. b, Thêm nước vào A theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dd H 2 SO 4 50%? Câu 47. Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dd HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là ? Câu 48. Chất X có công thức Fe x O y . Hoà tan 29g X trong dd H 2 SO 4 đặc nóng dư giải phóng ra 4g SO 2 . Công thức của X là? Câu 49. Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hồn tồn với H 2 SO 4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO 2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được m gam một kết tủa, nung kết tủa này ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được a gam một chất rắn, tính m và a? Câu 50. Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hồn tồn trong H 2 SO 4 đặc,nóng, dư thu được 5,6 lít SO 2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa, nung kết tủa ngồi khơng khí thu được a gam một chất rắn. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?Tính giá trị của m và của a? Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 7 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao Câu 51. Cho 5,4g kim loại R tan hồn tồn trong H 2 SO 4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SO 2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Cho 8,8g muối sunfua của một kim loại hóa trị II, III tan hồn tồn trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO 2 đktc. Tìm cơng thức của muối sunfua? Tính số mol H 2 SO 4 đã phản ứng? Câu 52. Cho 26,1 gam MnO 2 tác dụng với dung dòch HCl đặc dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 200 ml dung dòch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường) thu được dung dòch X. Biết rằng thể tích của dung dòch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Hãy: a. Tính thể tích khí Cl 2 thu được (đktc)? b. Tính nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dòch X? c. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dòch X thì có hiện tượng gì? Câu 53. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,8 g Fe và 0,96 g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dòch H 2 SO 4 loãng dư, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B vào dung dòch CuSO 4 1M vừa đủ thu được kết tủa C. a. Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp A? b. Tính thể tích của hỗn hợp khí B (đo ở đktc)? c. Tính khối lượng của kết tủa C? d. Tính thể tích dung dòch CuSO 4 1M đã dùng? Câu 54. Hoà tan hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp bột Mg và Al bằng 500 ml dung dòch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được 17,92 lít khí H 2 (đo ở đktc) và dung dòch X. Cho dung dòch BaCl 2 dư vào dung dòch X thu được kết tủa Y. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại? b. Tính khối lượng kết tủa Y? c. Tính nồng độ dung dòch H 2 SO 4 đã dùng? d. Nếu dùng dung dòch H 2 SO 4 đặc, nóng để hoà tan hết hỗn hợp hai kim loại trên thì thu được khí khí Z duy nhất có mùi xốc. Số mol H 2 SO 4 tối thiểu cần dùng là bao nhiêu? e. Tính thể tích khí Z đo ở đktc là bao nhiêu? Câu 55. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,6 g Zn và 0,96 g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dòch H 2 SO 4 loãng dư, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B vào dung dòch Cu(NO 3 ) 2 2M vừa đủ thu được kết tủa C. a. Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp A? b. Tính thể tích của hỗn hợp khí B (đo ở đktc)? c. Tính khối lượng của kết tủa C? d. Tính thể tích dung dòch CuSO 4 1M đã dùng? Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 8 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao Câu 56. Hoà tan hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp bột Mg và Al bằng 200 ml dung dòch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí H 2 (đo ở đktc) và dung dòch X. Cho dung dòch BaCl 2 dư vào dung dòch X thu được kết tủa Y. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại? b. Tính khối lượng kết tủa Y? c. Tính nồng độ dung dòch H 2 SO 4 đã dùng? d. Nếu dùng dung dòch H 2 SO 4 đặc, nóng để hoà tan hết hỗn hợp hai kim loại trên thì thu được khí khí Z duy nhất có mùi xốc. Số mol H 2 SO 4 tối thiểu cần dùng là bao nhiêu? e. Tính thể tích khí Z đo ở đktc là bao nhiêu? Câu 57. Biết hiệu suất phản ứng điều chế ZnS từ Zn và S là 80% a. Tính lượng bột lưu huỳnh cần dùng để điều chế được 485 gam ZnS. b. Tính lượng ZnS thu được từ 390 gam Zn. Biết hiệu suất phản ứng điều chế CuCl 2 từ Cu và Cl 2 là 80% a. Tính khối lượng CuCl 2 thu được từ 256 gam Cu. b. Tính thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để điều chế được 162 gam CuCl 2 . Câu 58. Cho m gam Zn tan vào H 2 SO 4 đặc nóng th được 6,72 lít hỗn hợp hai khí H 2 S và SO 2 (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 24,5. Tính số mol của mỗi khí trong hỗn hợp? Tính giá trị của m?Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? Câu 59. Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tan hồn tồn trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 4,032 lít hỗn hợp hai khí H 2 S, SO 2 có tỉ khối so với H 2 là 24,5 và dung dịch X, cho NaOH dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa, nung kết tủa tới khối lượng khơng đổi thu được m gam một chất rắn. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X sau phản ứng. Tính giá trị của a và m? Câu 60. Cho 4,5g một kim loại R tan hồn tồn trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp SO 2 , H 2 S có tỉ khối so với H 2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? Câu 61. Cho 1,44g một kim loại R tan hồn tồn trong H 2 SO 4 đăc nóng thu được 0,672 lít hỗn hợp SO 2 , H 2 S có tỉ khối so với H 2 là 27. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? Câu 62. Cho 8,9g hỗn hợp Zn, Mg tan hồn tồn trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch X và 0,1 mol SO 2 ; 0,01 mol S ; 0,005 mol H 2 S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Câu 63. Hòa tan 30 g hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư), tới khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít SO 2 , 3,2 gam S và 0,112 lít H 2 S. Xác định số mol H 2 SO 4 đã phản ứng và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? Câu 64. Cho 15,2g hỗn hợp CuO, FeO phản ứng hồn tồn với H 2 SO 4 đặc thu được 1,12 lít SO 2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?Cho NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được a gam kết tủa, Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 9 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao nung chất rắn ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m, a? Câu 65. Cho 24,8 g hỗn hợp Cu 2 S và FeS có cùng số mol, tác dụng với H 2 SO 4đ dư, đun nóng thấy thốt ra V lít SO 2 (ở đktc). Tính giá trị của V và khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng? Tính số mol axit đã tham gia phản ứng? Cho dung dịch sau phản ứng với KOH dư thu được m gam hỗn hợp hai chất rắn, nung chất rắn tới khối lượng khơng đổi chỉ thấy hỗn hợp hai oxit nặng a gam. Tính giá trị của m và a? Câu 66. Hòa tan hồn tồn 0,1 mol mỗi chất Fe, FeS, FeS 2 bằng H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được V lít SO 2 (ở đktc). Xác định giá trị của V? Câu 67. Cho hỗn hợp FeS, Fe phản ứng hồn tồn với H 2 SO 4 0,5M thu được 2,464 lít hỗn hợp hai khí ở đktc. Cho hỗn hợp khí thu được vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 được 23,9g kết tủa màu đen. Tính % khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu? Câu 68. Cho 36 g hỗn hợp X chứa Fe 2 O 3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 20% thu được 80 g hỗn hợp muối. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 đã dung? Câu 69. Hồ tan hồn tồn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dd H 2 SO 4 lỗng rồi cơ cạn dd sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hồ tan. Tìm Kim loại R . Câu 70. Hòa tan hết 0,2 mol CuO trong dd H 2 SO 4 20% vừa đủ, sau đó làm lạnh đến 10 O C. Tính khối lượng CuSO 4 .5H 2 O đã tách ra khỏi dung dịch , biết độ tan dung dịch CuSO 4 ở 10 O C là 17,4 gam. Câu 71. Xét phản ứng : 3O 2  2O 3 Nồng độ ban đầu của oxi là 0,024mol/l, sau 5 giây, nồng độ của oxi còn là 0,02mol/l. Hãy tính vận tốc của phản ứng trong thời gian đó. Câu 72. Cho phản ứng 2A + B  C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 5M. Hằng số vận tốc K =0,5 a) Tính vận tốc phản ứng lúc đầu. b) Tính vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng. Câu 73. Viết biểu thức vận tốc phản ứng diễn ra trong hệ đồng thể theo phương trình A + 2B  AB 2 Xác đònh vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu : a) Nồng độ chất A tăng lên 2 lần. b) Nồng độ chất B tăng lên 2 lần. c) Nồng độ của cả 2 chất đều tăng lên 2 lần. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen là: A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 6 D. (n-1)d 10 ns 2 np 5 Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion X - của các halogen là: Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 10 [...]...Đê à cương ô n tậ p Hó a - HK2 – Hó a 10 – N â n g cao A ns np B ns np C (n-1)d10 ns2np6 D (n-1)d10 ns2np5 Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 17 electron ở các obitan p X là: A Na B F C Br D Cl Câu 4: Các nguyên tố clo, flo, brom, oxi, lưu huỳnh và nitơ đều A có độ âm điện lớn B có số oxi hoá âm trong các hợp chất C chỉ có số oxi... thành dung dòch H2SO4 20% thì người ta dùng cách nào sau đây? A Rót từ từ nước vào dung dòch H2SO4 98% B Rót từ từ nước vào dung dòch H2SO4 98% và khuấy đều C Rót từ từ dung dòch H2SO4 98% vào nước D Rót từ từ dung dòch H2SO4 98% vào nước và khuấy đều Câu 66: Nhỏ dung dòch H2SO4 98% vào cốc đựng đường saccarozơ thì sẽ có hiện tượng gì? A Đường bay hơi B Đường hoá màu đen C Đường hoá màu vàng D Đường... hoá sau: X " Y " Z " T " Na2SO4 X, Y, Z, T có thể là các chất nào sau đây ? A FeS2, SO2, SO3, H2SO4 B S, SO2, SO3,NaHSO4 C FeS,SO2, SO3,NaHSO4 D Tất cả đều đúng CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 18 Đê à cương ô n tậ p Hó a - HK2 – Hó a 10 – N â n g cao Câu 81: Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanh ke (trong sản xuất xi măng), yếu... C Nhiệt phân muối KClO3 D Cả A và B Câu 12: Để điều chế flo, người ta có thể A Cho KClO3 tác dụng với dung dòch HF đặc B Điện phân dung dòch KF trong HF lỏng Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 11 Đê à cương ô n tậ p Hó a - HK2 – Hó a 10 – N â n g cao C Cho KMnO4 hoặc MnO2 tác dụng với dung dòch HF đặc D Cả ba phương án trên Câu 13: Để điều chế khí HCl, người ta có thể A Thực hiện phản ứng trao đổi giữa... mẩu giấy quỳ tím là A chuyển từ màu tím sang màu đỏ B chuyển từ màu tím sang màu xanh C chuyển từ màu tím sang màu đỏ sau đó mất màu D chuyển từ màu tím sang màu xanh sau đó mất màu Câu 15: Dãy các chất đều tác dụng với dung dòch HCl là: A NaOH, Al, CuSO4, CuO B CaCO3, Cu(OH)2, Cu, Fe C MgCO3, CaO, Al2O3, Na2SO4 D NaOH, Al, CaCO3, CuO Câu 16: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử? A 16HCl + 2KMnO4... 2H2O Câu 18: Ở các nhà máy hoá chất, người ta sản xuất clo dựa trên phản ứng nào sau đây? A 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O điện phân có màng ngăn Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 12 Đê à cương ô n tậ p Hó a - HK2 – Hó a 10 – N â n g cao B MnO2 + 4HCl (đặc, nóng) C 2NaCl + 2H2O → → Cl2 + MnCl2 + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH D 6HCl + KClO3 3Cl2 + KCl + 3H2O Câu 19: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất... tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen? A Phân tử gồm hai nguyên tử B Ở nhiệt độ thường, chất ở thể rắn C có tính oxi hoá mạnh D Tác dụng mạnh với nước Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 13 Đê à cương ô n tậ p Hó a - HK2 – Hó a 10 – N â n g cao Câu 28: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là chung cho các halogen? A Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với một electron B Tạo ra với hiđro... cách nào sau đây? A Dẫn hỗn hợp đi qua dung dòch H2SO4 loãng B Dẫn hỗn hợp đi qua dung dòch NaBr C Dẫn hỗn hợp đi qua nước D Dẫn hỗn hợp đi qua dung dòch NaI Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 14 Đê à cương ô n tậ p Hó a - HK2 – Hó a 10 – N â n g cao Câu 37: Đổ dung dòch chứa 1 g HBr vào dung dòch chứa 1 g NaOH Nhúng giấy quỳ tím vào dung dòch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? A Màu đỏ... khí (ở đktc) gồm oxi và ozon đi qua dung dòch KI dư thấy có 12,7 g chất rắn màu tím đen Thành phần phần trăm theo thể tích của ozon là A 25% B 75% C 50% D 60% Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 15 Đê à cương ô n tậ p Hó a - HK2 – Hó a 10 – N â n g cao Câu 47: Xác đònh nồng độ mol/l của dung dòch NaBr biết rằng 200 ml dung dòch đó tác dụng hết với khí Cl2 thì giải phóng 48 g Br2 A 1M B 2M C 3M D 4M Câu... H2S tan nhiều trong nước Câu 59: Cho dung dòch Na 2S vào các dung dòch: NaCl, KNO 3, AgNO3, CuSO4 Na2S tác dụng được mấy chất cho kết tủa đen? A 1 B 2 C 3 D 4 Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 16 Đê à cương ô n tậ p Hó a - HK2 – Hó a 10 – N â n g cao Câu 60: Muối nào khi tác dụng với dung dòch H 2SO4 loãng tạo thành khí có mùi xốc? A Na2CO3 B Na2S C NaCl D Na2SO3 Câu 61: Đốt quặng pirit sắt FeS2 trong . Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao Sự chuyển dịch cân bằng hóa học : Định nghĩa : sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái. vì H =-58kJ < 0 -nh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học: Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 1 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao +Khi đun nóng hỗn hợp -> màu nâu đỏ. FeS,SO 2 , SO 3 ,NaHSO 4 D. Tất cả đều đúng CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Gv : Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. 18 Đêà cương ôn tập Hóa - HK2 – Hóa 10 – Nâng cao Câu 81: Nghiền

Ngày đăng: 02/06/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan