BÁO CÁO THỰC TẬP-CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ

114 357 0
BÁO CÁO THỰC TẬP-CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 2 LỜI NÓI ĐẦU Luật Phá sản được Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ tư thông qua ngày 15-6- 2004 và có hiệu lực từ ngày 15-10-2004. Luật Phá sản năm 2004 quy định điều kiện và việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ về tài sản và các biện pháp bảo toàn tài sản trong thủ tục phá sản; điều kiện, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản và của người tham gia giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. Qua năm năm thi hành Luật Phá sản năm 2004 cho thấy tình hình thụ lý và giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản tại Toà án nhân dân đã được cải thiện nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn; hiệu quả giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản ở các cấp Toà án vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Thực hiện yêu cầu tại Thông báo số 1977/VPCP-XDPL ngày 27-3-2008 của Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp phối hợp với Toà án nhân dân tối cao thực hiện việc đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 với mục đích nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 để làm rõ thực trạng giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản trong thời gian qua, phát hiện những tồn tại, hạn chế của Luật Phá sản năm 2004 và các văn bản có liên quan cũng như các yếu tố khác làm ảnh hưởng đến việc giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đưa ra những kiến nghị nhằm tháo gỡ, nâng cao hiệu quả giải quyết phá sản… Với các lý do trên, Viện khoa học xét xử đã nghiên cứu chuyên đề tìm hiểu pháp luật phá sản và xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc! Rất mong nhận được ý kiến góp ý, trao đổi của bạn đọc. Hà Nội, tháng 4/2010 VIỆN KHOA HỌC XÉT XỬ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CHUYấN KHOA HC XẫT X 3 PH SN V PHP LUT PH SN VIT NAM Khut Th Thu Hin Hin tng phỏ sn hay v n ó cú t lõu, nhng vi t cỏch l mt hin tng ph bin thỡ nú ch xut hin trong nn kinh t th trng. Do ú, nhng nc cú nn kinh t th trng phỏt trin, ch nh lut v n hay phỏ sn luụn l mt b phn khụng th thiu trong h thng phỏp lut v kinh doanh. Trong nn kinh t th trng, cựng vi cỏc quyn c bn khỏc ca cụng dõn, quyn t do kinh doanh c Nh nc tụn trng, cao v bo v. Trong nn kinh t ny, bờn cnh nhng doanh nghip do kinh doanh cú hiu qu nờn ó tn ti v phỏt trin thỡ cú mt b phn khụng nh nhng doanh nghip do lm n kộm hiu qu, khụng th thanh toỏn c cỏc ngha v ti chớnh n hn nờn buc phi chm dt s tn ti ca mỡnh và rút khỏi thị tr-ờng. Trong điều kiện nh- vậy, n nh xã hi v li ích chính tr, Nhà n-ớc phải quan tâm và tạo điều kiện để nhng doanh nghiệp thua l, không có kh nng phc hi này rút khỏi thơng trờng một cách hp pháp và ít gây ra hậu quả xấu cho các chủ thể có liên quan nói riêng và cho xã hội nói chung. Vic Tòa án tuyên bố phá sn mt ch th không còn t cách kinh doanh trong thng trng không ch có ý ngha l bo v quyn li ca các ch n v s an ton cho bn thân ngời mắc n m còn góp phn bo m s n nh ca xã hi v kích thích u t. thc hin c cỏc mc tiờu ny, Nh nc phi ban hnh phỏp lut x lý cỏc vn liờn quan n doanh nghip mc n, gii quyt mt cỏch thu ỏo, hp tỡnh, hp lý. Tng hp nhng vn bn phỏp lut ny to thnh mt lnh vc phỏp lut c gi l phỏp lut v phỏ sn m xng sng ca nú l Lut Phỏ sn. I. PH SN 1. Khỏi nim phỏ sn chõu u, khi núi n phỏ sn doanh nghip, ngi ta thng dựng t "Bankrupcy" hoc "Banqueroute". Hai danh t ny bt ngun t ch "Banca Rotta" ca La Mó - cú ngha l "chic gh b góy". T thi La Mó c i, cỏc thng gia ca mt thnh ph thng hp nhau li gi l i hi thng gia v trong quan h giao lu thng mi gia cỏc thng gia vi nhau, ngi no khụng tr c n thng b bt lm nụ l v mt luụn quyn tham gia i hi thng gia v ng thi chic gh ngi ca ngi ú cng b em ra khi hi trng, nhiu ngi mc n khụng tr c n thỡ b trn, gõy mt n nh trt t xó hi. gii quyt tỡnh trng ny, Nh nc La Mó phi ng ra cng ch ti sn ca ngi mc n tr cho ch n, song cỏch lm ny cng ch thớch hp i vi trng hp ngi mc n ch mc n mt ngi. Trong trng hp cựng mt lỳc ngi mc n phi tr cho nhiu ch n thỡ rt d xy ra CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 4 tranh chấp, nhất là khi người mắc nợ không còn đủ tài sản để trả nợ, đối với trường hợp này Toà án địa phương nơi cư trú của người mắc nợ thường được yêu cầu đứng ra quản lý số tài sản của người mắc nợ, rồi phân chia tài sản này cho các chủ nợ tuỳ theo vốn và lãi của mỗi chủ nợ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chế định này được hoàn chỉnh và đã được nâng lên thành Luật Phá sản của Nhà nước La Mã cổ đại 1 . Ở thời kỳ này, thuật ngữ phá sản đã được hình thành, bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latinh - có nghĩa là sự khánh tận - tức là mất khả năng thanh toán. Ở Việt Nam, thuật ngữ “phá sản” được biết đến từ thời kỳ Pháp thuộc do người Pháp mang sang Việt Nam cùng với quá trình thực dân hóa. Theo cách nói thông thường, phá sản là tình trạng của một người bị vỡ nợ không còn bất cứ tài sản nào để trả các khoản nợ đến hạn. Theo Từ điển tiếng Việt, “phá sản” là lâm vào tình trạng tài sản chẳng còn gì và thường là vỡ nợ, do kinh doanh bị thua lỗ, thất bại; “vỡ nợ” là lâm vào tình trạng bị thua lỗ, thất bại liên tiếp trong kinh doanh, phải bán hết tài sản mà vẫn không đủ để trả nợ 2 . Dưới góc độ pháp lý, phá sản là hiện tượng người mắc nợ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền (thường là Toà án) tuyên bố phá sản và phân chia tài sản còn lại của người mắc nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật quy định. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thuật 1 Ths Hồ Thúy Ngọc “Lịch sử Luật Phá sản” - www.dddn.com.vn 2 Từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học năm 2003, tr.762. ngữ này dường như không được biết đến. Pháp luật phá sản và thuật ngữ phá sản chỉ thực sự được sử dụng trở lại kể từ khi có sự chuyển đổi cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường. Theo đó, hiện tượng phá sản dưới tác động của cạnh tranh đã trở thành hiện tượng bình thường và tất yếu. Phá sản doanh nghiệp là tình trạng một doanh nghiệp do làm ăn thua lỗ dẫn đến việc hoàn toàn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn và bị Toà án, theo thủ tục luật định, ra quyết định bắt buộc doanh nghiệp thanh lý tài sản để trả nợ cho các chủ nợ. Trong pháp luật của nhiều nước, thuật ngữ “phá sản” được sử dụng với nghĩa hẹp để chỉ một số trường hợp cụ thể, khi người mắc nợ thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật hình sự gây thiệt hại cho các chủ nợ. Pháp luật của các nước này thường sử dụng thuật ngữ “insolvency” (không có khả năng trả nợ hay khánh tận) để thay thế cho thuật ngữ “bankruptcy” (phá sản). Ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, chế định “vỡ nợ” hay “phá sản” luôn là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống pháp luật về kinh doanh. Pháp luật của các nước quy định về đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản rất khác nhau. Ở một số nước thủ tục tuyên bố phá sản có thể được áp dụng đối với tất cả những người mắc nợ mà không phân biệt cá nhân hay pháp nhân và cũng không phân biệt thương nhân hay không là thương nhân, không phân biệt nợ dân sự hay là nợ thương mại (chẳng hạn Hoa Kỳ, Nhật Bản…). Một số nước lại chỉ xem thương nhân với các khoản nợ thương mại mới là đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản (Ví dụ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 5 như pháp luật của Liên bang Nga trước khi ban hành Luật mất khả năng thanh toán năm 2002) 3 . Thuật ngữ “phá sản” tuy được sử dụng rộng rãi trong ngôn ngữ hàng ngày và trong khoa học pháp lý song cho đến nay vẫn chưa được chính thức giải thích trong các văn bản pháp luật về phá sản ở nước ta. Thay vào đó, thuật ngữ “tình trạng phá sản” được sử dụng và giải thích. Theo quy định tại Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 thì doanh nghiệp đang lâm vào “tình trạng phá sản” là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng thì khái niệm nêu trên chưa sát với bản chất của hiện tượng phá sản. Cho đến Luật Phá sản năm 2004, khái niệm phá sản đã được sửa đổi. Theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu (Điều 3). Theo hướng dẫn tại mục 2 Phần I Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28- 4-2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Phá sản, thì doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi có đầy đủ các điều kiện sau đây: - Có các khoản nợ đến hạn: Các khoản nợ đến hạn phải là các khoản nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần (chỉ tính phần không có bảo 3 Từ điển Luật học - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa và Nhà xuất bản Tư pháp năm 2006, tr.597 - 598. đảm); đã rõ ràng; được các bên xác nhận, có đầy đủ các giấy tờ, tài liệu để chứng minh và không có tranh chấp; - Chủ nợ đã có yêu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn, nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán. Chủ nợ yêu cầu phải có căn cứ chứng minh là chủ nợ đã có yêu cầu, nhưng không được doanh nghiệp, hợp tác xã thanh toán (như văn bản đòi nợ của chủ nợ, văn bản khất nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã…). Do vậy, đối với chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi: + Có khoản nợ đến hạn; + Chủ nợ đã yêu cầu; + Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không có khả năng thanh toán. Như vậy, chủ nợ chỉ cần chứng minh được là mình có khoản nợ đến hạn, đã có yêu cầu thanh toán nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán, doanh nghiệp đã khất nợ nhiều lần nhưng vẫn không thanh toán được. Chủ nợ không cần phải chứng minh lý do doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không thanh toán. Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là doanh nghiệp có các khoản nợ đến hạn mà không thanh toán được (hay nói cách khác là mất khả năng thanh toán). Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp, hợp tác xã phải tự chứng minh có hay không việc lâm vào tình trạng phá sản. Cũng xuất phát từ những dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản, trong khoa học pháp lý, trong luật pháp các nước có đưa ra khái niệm mất khả năng thanh toán tạm thời (hay còn gọi là mất CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 6 khả năng thanh toán tương đối) và mất khả năng thanh toán vĩnh viễn (hay mất khả năng thanh toán tuyệt đối). Mất khả năng thanh toán nợ tạm thời là tình trạng tổng toàn bộ tài sản có của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ lớn hơn tổng số nợ phải trả của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ nhưng tại một thời điểm xác định doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không có ngay các khoản tiền để trả cho các chủ nợ khi họ yêu cầu. Mất khả năng thanh toán vĩnh viễn là tổng toàn bộ tài sản có của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không đủ để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Tuy nhiên, dù có phân biệt như thế nào đi chăng nữa thì tình trạng thực tế của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ trước khi mở thủ tục phá sản chỉ có chính doanh nghiệp, hợp tác xã đó biết. Do vậy, quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ nợ phát sinh khi có khoản nợ đến hạn đã yêu cầu nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không thanh toán. Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có lâm vào tình trạng phá sản hay không thì phải tự chứng minh. Luật Phá sản năm 2004 tiếp tục quy định đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật khi lâm vào tình trạng phá sản. Riêng đối với các doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và trong các lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công thiết yếu, việc áp dụng Luật Phá sản sẽ do Chính phủ quy định cụ thể. Quy định này hàm ý rằng do vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của các doanh nghiệp này, việc áp dụng Luật Phá sản cần được điều chỉnh bằng những quy tắc có tính ngoại lệ, phù hợp với đặc thù của các doanh nghiệp ấy 4 . 2. Vai trò của pháp luật phá sản đối với nền kinh tế thị trƣờng Pháp luật phá sản điều chỉnh việc bên mắc nợ mất khả năng thanh toán tất cả các nghĩa vụ, thông thường được hiểu là số nợ lớn hơn giá trị tài sản. Ban đầu, thủ tục phá sản chỉ giới hạn áp dụng với đối tượng là các thương nhân. Hiện nay, một số nước vẫn tiếp tục duy trì giới hạn áp dụng này, song tại nhiều nước khác pháp luật phá sản đã trở thành một giải pháp quan trọng cho người tiêu dùng bị mắc nợ quá nhiều. Luật Phá sản trở nên quan trọng trong nền kinh tế thị trường vì nó quy định thủ tục, trình tự buộc chấm dứt các công ty mất khả năng thanh toán và thực hiện các quyền của chủ nợ ở mức độ cho phép. Do đó, việc ra đời Luật Phá sản sẽ khuyến khích chủ nợ cho vay tiền do cảm thấy yên tâm vì pháp luật sẽ bảo vệ quyền được thanh toán của họ và họ có thể ước tính chính xác mức độ rủi ro xảy ra. Luật Phá sản thường là một giải pháp khác cho việc thanh lý bên mắc nợ bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt được một thoả thuận thoả hiệp giữa bên mắc nợ và các chủ nợ. Những thỏa thuận như vậy có thể là kéo dài thời hạn thanh toán nợ, xoá một 4 Từ điển Luật học - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Nhà xuất bản Tư pháp và Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, năm 2006, tr.598. CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 7 phần nợ, chuyển đổi nợ thành cổ phần hay các quy định khác về tài chính mà chủ nợ hi vọng sẽ thu hồi nợ tốt hơn so với khi tiến hành thanh lý ngay lập tức. Một số Luật Phá sản hiện đại không chỉ cho phép các thoả hiệp như vậy mà còn tích cực khuyến khích bằng cách cho phép một khoảng thời gian để bên mắc nợ tiến hành thương lượng trước khi thanh lý, cho phép các thoả thuận ràng buộc không cần sự đồng thuận hoặc đình hoãn quyền thu giữ tài sản thế chấp của chủ nợ. Các luật như vậy nhằm bảo đảm giá trị sản xuất của các doanh nghiệp để bồi hoàn tốt hơn cho các chủ nợ và bảo vệ người lao động, cộng đồng chống lại việc sa thải lao động không cần thiết. Ở Việt Nam, sự tồn tại tất yếu của hiện tượng phá sản đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nước, do đó, pháp luật phá sản với tư cách là một công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh vấn đề phá sản đã ra đời. Pháp luật phá sản có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường, vai trò đó thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau 5 : a. Bảo vệ một cách có hiệu quả nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ Trong kinh doanh, việc nợ lẫn nhau là hiện tượng bình thường, ít doanh nghiệp nào có thể tránh khỏi. Khi có nợ thì chủ nợ đương nhiên có quyền đòi nợ thông qua nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, trong đó có 5 PGS.TS Dương Đăng Huệ, ThS Nguyễn Thanh Tịnh và nhóm biên soạn Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế Bộ Tư pháp, Đề tài “Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam”; tháng 11 - 2008, tr.12 -16. biện pháp khởi kiện ra Toà án. Tính ưu việt của cơ chế đòi nợ thông qua thủ tục phá sản là ở chỗ, việc đòi nợ được bảo đảm bằng việc Toà án có thể tuyên bố chấm dứt sự tồn tại của người mắc nợ và đồng thời qua đó toàn bộ tài sản của người mắc nợ được bán để trả cho các chủ nợ. Kh¸c với thủ tục đòi nợ thông thường, việc thanh toán nợ cho các chủ nợ theo thủ tục phá sản mang tính tập thể, tất cả c¸c khoản nợ được Toà ¸n phân loại và thực hiện việc thanh toán theo một thứ tự nhất định, trên cơ sở bảo đảm sự công bằng, theo quy định của pháp luật phá sản. Sau khi tuyên bố phá sản, người mắc nợ sẽ chấm dứt sự tồn tại, tất cả các khoản nợ chưa được thanh toán do tài sản của người mắc nợ không đủ thì cũng được coi là đã thanh toán. Vai trò của các chủ nợ được pháp luật phá sản Việt Nam coi trọng thể hiện qua hàng loạt các quy định về quyền năng của chủ nợ trong Luật Phá sản năm 2004 như quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quyền khiếu nại danh sách chủ nợ; quyền có đại diện trong Tổ quản lý tài sản và Tổ thanh toán tài sản; quyền được khiếu nại quyết định tuyên bố phá sản… b. Bảo vệ lợi ích của người mắc nợ, tạo cơ hội để người mắc nợ rút khỏi thương trường một cách trật tự Hoạt động kinh doanh là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Do sự biến động khó lường của thị trường và các yếu tố khách quan khác nên tình trạng kinh doanh thua lỗ, không trả được nợ đến hạn đều có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với bất kỳ nhà kinh doanh nào. Mặt khác, một doanh nghiệp bị phá sản thì có thể kéo theo nhiều hậu quả xấu đối với xã hội, mà CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 8 trước hết là đối với người lao động và các chủ nợ. Chính vì vậy khi các doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản thì vấn đề đầu tiên mà Nhà nước quan tâm giải quyết không phải là việc tuyên bố doanh nghiệp phá sản ngay và phân chia tài sản của doanh nghiệp cho các chủ nợ mà là việc phải tìm mọi cách để giúp đỡ doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn này. Pháp luật phá sản không chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ mà còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cả doanh nghiệp mắc nợ và đặc biệt là đã không coi phá sản là một tội phạm như quan niệm của một số nước trên thế giới. Điều này có thể thấy qua việc pháp luật quy định nhiều quyền cho doanh nghiệp mắc nợ trong quá trình giải quyết phá sản. Chẳng hạn, kể từ thời điểm Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, tất cả quyền đòi nợ đều được đình chỉ và giải quyết theo một thủ tục chung duy nhất do Toà án tiến hành, đồng thời nghiêm cấm việc đòi nợ một cách riêng lẻ. Toà án chỉ ra quyết định mở thủ tục thanh lý khi Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh, hay trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không thành công phương án tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh đã được Hội nghị chủ nợ thông qua. Ngoài ra, người mắc nợ còn có quyền cử người đại diện tham gia Tổ quản lý và thanh lý tài sản, quyền được yêu cầu Toà án ra quyết định đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực; quyền được khiếu nại Danh sách chủ nợ, khiếu nại quyết định tuyên bố phá sản Khi có quyết định mở thủ tục thanh lý, tài sản còn lại của doanh nghiệp sẽ được thanh toán cho các chủ nợ theo thứ tự nhất định. Sau khi thanh toán, mọi khoản nợ của doanh nghiệp, cho dù chưa được thanh toán đầy đủ cũng được coi là đã thanh toán và các chủ nợ không có quyền đòi nợ nữa. c. Góp phần vào việc bảo vệ lợi ích của người lao động Phá sản không chỉ gây ra hậu quả xấu cho các chủ nợ, người mắc nợ mà còn cho cả người lao động. Điều này trước hết thể hiện ở chỗ, chính vì doanh nghiệp phá sản mà người lao động phải mất việc làm, lâm vào tình cảnh thất nghiệp. Do vậy, muốn bảo vệ người lao động, trước hết là phải làm sao để doanh nghiệp không bị phá sản. Cơ chế phục hồi doanh nghiệp được pháp luật đề ra chính là để thực hiện chủ trương này vì trên thực tế, cứu được doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng phá sản cũng chính là cứu được người lao động thoát khỏi tình trạng thất nghiệp. Nhưng mặt khác, khi người lao động làm việc mà không được trả đủ lương trong một thời gian dài thì Nhà nước cũng cần phải tạo ra một phương thức nào đó để họ có thể đòi được số tiền lương mà doanh nghiệp nợ. Để thực hiện được mục tiêu này, pháp luật phá sản phải quy định cho họ một số quyền như quyền được nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền được tham gia quá trình giải quyết vụ việc phá sản, quyền được ưu tiên thanh toán nợ lương và các khoản tiền hợp pháp khác mà họ được hưởng trước các khoản nợ thông thường của doanh nghiệp d. Góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội CHUYấN KHOA HC XẫT X 9 Theo lẽ thờng, khi mà con nợ có quá nhiều chủ nợ nh-ng lại có quá ít tài sản để thanh toán nợ thì việc các chủ nợ tranh giành nhau tài sản của con nợ là điều rất có thể xảy ra. Căn cứ vào pháp luật phá sản, To án thay mt Nh nc đứng ra giải quyết một cách công bằng, khách quan mối xung đột về lợi ích giữa các chủ nợ và ngi mc nợ và điều đó sẽ góp phần đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội. . Gúp phn lm lnh mnh húa nn kinh t, thỳc y hot ng sn xut, kinh doanh cú hiu qu hn Vic phỏ sn v gii quyt phỏ sn luụn tỏc ng v cú ý ngha tớch cc i vi nn kinh t. iu ny c th hin nhng im nh sau: - Phỏp lut phỏ sn l cụng c rn e cỏc nh kinh doanh, buc h phi nng ng, sỏng to nhng cng phi thn trng trong khi hnh ngh. Mt thỏi hnh ngh, trong ú cú s kt hp gia tớnh nng ng, sỏng to v tớnh cn trng l ht sc cn thit vỡ nú giỳp cỏc nh kinh doanh a ra c nhng quyt nh hp lý - tin cho s lm n cú hiu qu ca tng doanh nghip. S lm n cú hiu qu ca cỏc doanh nghip riờng l ng nhiờn s kộo theo s lm n cú hiu qu ca c nn kinh t núi chung. - Phỏp lut phỏ sn khụng ch l cụng c rn e, buc cỏc doanh nghip phi luụn t hon thin mỡnh tn ti v phỏt trin m cũn l c s phỏp lý xoỏ b cỏc doanh nghip kinh doanh kộm hiu qu, to ra mụi trng kinh doanh lnh mnh cho cỏc nh u t. Thụng qua th tc phỏ sn, nhng doanh nghip thua l trin miờn, n nn chng cht u phi c x lý, a ra khi thng trng. iu ú cho thy, th tc phỏ sn cũn nhm mc ớch ng dng cho cỏc s c ca nn kinh t. Nú khụng ch nhm mc ớch o thi cỏc doanh nghip kinh doanh yu kộm m cũn nhm mc ớch khụi phc li s cõn bng v cỏn cõn thanh toỏn ca th trng. Nh vy, th tc phỏ sn ó gúp phn to ra mụi trng phỏp lý an ton, lnh mnh - mt yu t khụng th thiu c cho s phỏt trin bn vng ca nn kinh t. II. PHP LUT PH SN VIT NAM 1. Hon cnh ra i ca ch nh phỏ sn Vit Nam Vit Nam phỏp lut phỏ sn ó cú t thi k Thc dõn Phỏp ụ h, nhng Lut ny phn ln c ỏp dng nin Nam v trờn thc t dng nh rt ớt c ỏp dng. Cng nh cỏc nc thuc a khỏc, phỏp lut Vit Nam chu nh hng ca h thng phỏp lut thc dõn. Nhng quy nh v khỏnh tn, thanh toỏn t phỏp phỏ sn cng ó cú trong B lut Thng mi Si Gũn 6 . Hai o lut iu chnh phỏ sn ó c ban hnh l Lut Phỏ sn trong Lut Thng mi Trung phn ti min Trung Vit Nam ngy 02-6-1942 v Lut Phỏ sn trong Lut Thng mi min Nam Vit Nam nm 1973. T sau gii phúng min Nam cho n trc i hi ng ln VI, chỳng ta i theo mụ hỡnh kinh t k hoch húa 6 PGS.TS Dng ng Hu - V phỏp lut Dõn s - Kinh t B T phỏp, Bỏo cỏo phỳc trỡnh ti: ỏnh giỏ thc trng, thc hin nghiờn cu, phõn tớch khuyn ngh hon thin Lut Phỏ sn doanh nghip v cỏc quy nh phỏp lut khỏc cú liờn quan; nm 2002, tr.3 - 6. CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 10 tập trung, không khuyến khích cạnh tranh nên khái niệm phá sản hầu như không có. Hoàn cảnh nước ta trong 10 năm sau khi giải phóng miền Nam do hậu quả của cuộc chiến tranh để lại hết sức nặng nề, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, kẻ thù lại ra sức bao vây cấm vận nền kinh tế, thiên tai, lũ lụt lại xảy ra nhiều, tình hình kinh tế xã hội ở thời kỳ hậu chiến rất phức tạp. Nền kinh tế đất nước không phát triển, nhất là trong những năm 1979 - 1980, đời sống của nhân dân ngày càng giảm sút, đất nước bước vào một thời kỳ khủng hoảng về kinh tế xã hội. Trong thời kỳ này, chúng ta không có pháp luật phá sản, nền kinh tế nước nhà là nền kinh tế bao cấp, mệnh lệnh, khép kín…, các đơn vị kinh doanh không có động lực để cạnh tranh, sự tồn tại của chúng được duy trì theo ý chí của Nhà nước. Chính trong nền kinh tế bao cấp đó, dưới sự “bảo hộ” của Nhà nước, Luật Phá sản chưa được hướng tới. Pháp luật phá sản chỉ thực sự trở nên cần thiết khi Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới toàn diện, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986) kết thúc thành công, đánh dấu bước chuyển mình của nền kinh tế nước nhà, từ nền kinh tế quản lý hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối đổi mới đó đã được thể chế hóa và ghi nhận tại Điều 15 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Cùng với những thời cơ, nền kinh tế thị trường đồng thời đã tạo ra những thách thức mới, đòi hỏi Nhà nước ta phải nhanh chóng xây dựng và ban hành pháp luật, hình thành một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh để đáp ứng công cuộc đổi mới, trong đó có khung pháp luật kinh tế nói chung và pháp Luật Phá sản nói riêng. 2. Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Sau Đại hội lần thứ VI, nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các loại hình doanh nghiệp khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập và được Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hoạt động một cách bình đẳng và cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhưng cũng chính trong nền kinh tế đó bắt đầu xuất hiện hiện tượng cạnh tranh, đào thải, chọn lọc tự nhiên những doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân khác nhau kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ, không thể thanh toán được các khoản nợ đến hạn bên cạnh những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và ngày một phát triển. Một vấn đề đặt ra trong giai đoạn này là chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì cũng có nghĩa là phải chấp nhận các thuộc tính vốn có của nó, trong đó có phá sản và giải quyết phá sản. Trước yêu cầu thực tiễn đó, pháp luật về phá sản Việt Nam được hình thành là một xu hướng tất yếu. Mốc đánh dấu quan trọng cho sự hình thành pháp luật phá sản ở Việt Nam là Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993. Đây là văn bản đầu tiên có giá trị pháp lý cao CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 11 nhất điều chỉnh toàn diện, đầy đủ các vấn đề về phá sản. Luật được Quốc hội khoá IX nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30-12- 1993, có hiệu lực từ ngày 01-7-1994. Luật Phá sản doanh nghiệp có 6 chương và 52 điều, bao gồm: Chương I gồm 6 điều, từ Điều 1 đến Điều 6 quy định chung về Luật Phá sản doanh nghiệp. Chương II gồm 8 điều, từ Điều 7 đến Điều 14 quy định về thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Chương III gồm 3 mục và 27 điều: Mục 1 từ Điều 15 đến Điều 23 quy định về quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; Mục 2 từ Điều 22 đến Điều 35 quy định về Hội nghị chủ nợ; Mục 3 từ Điều 36 đến Điều 41 quy định về tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Chương IV gồm 7 điều, từ Điều 42 đến Điều 48 quy định về thi hành Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Chương V gồm 2 điều, Điều 49 và Điều 50 quy định về xử lý vi phạm. Chương VI gồm 2 điều, Điều 51 và Điều 52 quy định về điều khoản thi hành. Cùng với việc ra đời của Luật Phá sản doanh nghiệp thì hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này được ban hành khá đầy đủ, đồng bộ, gồm các văn bản sau đây: - Nghị định số 189/CP ngày 23-12- 1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993; - Nghị định số 92/CP ngày 19-12- 1995 của Chính phủ về giải quyết quyền lợi của người lao động ở doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản; - Quyết định số 528/QĐBT ngày 13-6-1995 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế làm việc của Tổ quản lý tài sản và Tổ thanh toán tài sản; - Quyết định số 426/QĐ ngày 01-7- 1994 của Toà án nhân dân tối cao về Quy chế làm việc của tập thể Thẩm phán phụ trách việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; - Công văn số 457/KHXX ngày 21- 7-1994 của Toà án nhân dân tối cao về việc áp dụng một số quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp. Pháp luật phá sản ở nước ta tuy được hình thành khá muộn so với các nước trên thế giới và trong khu vực, nhưng đã góp phần quan trọng vào việc hình thành một cơ chế pháp lý đồng bộ cho hoạt động xử lý nợ của các doanh nghiệp, bảo đảm trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực tài chính, làm cho môi trường kinh doanh trở nên lành mạnh hơn, đồng thời cũng góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thời kỳ đổi mới của nước ta. 3. Luật Phá sản năm 2004 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 đã phát huy được vai trò nhất định trong việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội. Tuy nhiên, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 được xây dựng trong điều kiện nước ta mới chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới, việc phá sản và giải quyết phá sản hầu như chưa xảy ra, do đó, nhiều quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 đã bộc lộ những điểm yếu, bất cập, làm cản [...]... CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— - Nội dung đơn và các tài liệu kèm theo (Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, trong đó giải trình nguyên nhân và hoàn cảnh liên quan đến tình trạng mất khả năng thanh toán; nếu công ty cổ phần thuộc trường hợp pháp luật yêu cầu phải được kiểm toán thì báo cáo tài chính phải được tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận; Báo cáo. .. hạn chế cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp yêu cầu và tình hình phát triển của xã hội Từ thực trạng thi hành pháp luật phá sản trong năm năm qua, trên cơ sở tổng kết thực tiễn, chúng tôi đã nghiên cứu về thực trạng áp dụng Luật Phá sản năm 2004, các chuyên đề sau đây sẽ đề cập đến nội dung đó 20 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM... người đại diện phức tạp và khó thực thi nêu trên là một rào cản lớn để người lao động thực hiện quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản của mình Do vậy, Luật Phá sản năm 2004 vô hình trung đã hạn chế và gần như vô 28 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— hiệu hóa quyền nộp đơn của người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã Thực tế là trong gần năm năm thực hiện Luật Phá sản năm... phá sản phải dựa vào thực tiễn nền kinh tế đất nước, do đó, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản phải phù hợp, chặt chẽ và linh hoạt Pháp luật phá sản của Việt Nam đã phần nào đáp ứng được nền kinh tế thị trường trong điều kiện, hoàn cảnh đất nước hiện nay Tuy nhiên, thực tiễn luôn 19 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— phát sinh những vấn đề hết sức phức tạp và... giao dịch bị coi là vô hiệu (Điều 43); Quyền yêu cầu Toà 14 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— án tuyên bố giao dịch vô hiệu (Điều 44); Đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực (Điều 45); Văn bản yêu cầu đình chỉ thực hiện hợp đồng (Điều 46); Thanh toán, bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện (Điều 47); Bù trừ nghĩa vụ (Điều 48); Tài sản của doanh... trên báo; kê biên, thu hồi, bảo quản, định giá, bán đấu giá tài sản; chi phí cho việc tổ chức Hội nghị chủ nợ; thù lao cho các thành viên Tổ quản lý, thanh lý tài sản Tuỳ từng trường hợp, Toà án quyết định mức tạm ứng phí phá sản Luật Phá sản năm 2004 quy định một vấn đề mới đó là tạm ứng phí phá sản từ ngân sách nhà nước và giao cho Chính phủ quy định cụ thể vấn đề này 36 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ———————————————————————————————————————... sớm nhằm giúp doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt động kinh doanh 27 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Ngoài ra, qua nghiên cứu pháp luật một số nước chúng tôi thấy rằng, đa số các nước đều quy định một số chủ thể như Toà án, Viện Công tố, Thanh tra chuyên ngành, tổ chức kiểm toán… trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ có liên quan đến doanh nghiệp mà nhận thấy doanh... và thành viên hợp danh trong công ty hợp danh) nhằm tạo thêm các kênh mới để thúc đẩy việc nộp đơn yêu cầu giải 16 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— quyết phá sản, góp phần chấm dứt tình trạng có doanh nghiệp thực chất đã không thể hoạt động trên thực tế nhưng vẫn tồn tại về mặt pháp lý - Luật đã quy định một nghĩa vụ pháp lý mới đối với các cơ quan (Toà án, Viện Kiểm... tài sản đó không còn thì bên kia của hợp đồng có 17 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— quyền như một chủ nợ không có bảo đảm Trường hợp việc đình chỉ thực hiện hợp đồng đã gây ra thiệt hại cho bên đối tác của hợp đồng thì bên đó có quyền như một chủ nợ không có bảo đảm đối với khoản thiệt hại do việc đình chỉ thực hiện hợp đồng gây ra (Điều 47) Bổ sung quy định bù trừ... 2004, bao gồm: “a) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, trong đó giải trình nguyên nhân và hoàn cảnh liên quan đến tình trạng mất khả năng thanh toán; nếu doanh nghiệp là công ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải được kiểm toán thì báo cáo tài chính phải được tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận; b) Báo cáo về các biện pháp mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực hiện, nhưng . xoá một 4 Từ điển Luật học - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Nhà xuất bản Tư pháp và Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, năm 2006, tr.598. CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ———————————————————————————————————————. tình trạng phá sản, trong khoa học pháp lý, trong luật pháp các nước có đưa ra khái niệm mất khả năng thanh toán tạm thời (hay còn gọi là mất CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ———————————————————————————————————————. giải CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— 17 quyết phá sản, góp phần chấm dứt tình trạng có doanh nghiệp thực chất đã không thể hoạt động trên thực tế nhưng

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan