Đề thi HSG môn hóa học 9 tỉnh Lào Cai 2011

6 607 1
Đề thi HSG môn hóa học 9 tỉnh Lào Cai 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo LàO CAI kì thi chọn học sinh giỏi cấp TỉNH Đề chính thức Nm hc: 2010 2011 Mụn: Hoỏ hc - Lp 9 Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Ngy thi: 29 - 03 - 2011 ( thi gm 02 trang) Cõu 1. (4,0 im) 1. Nung núng Cu trong khụng khớ mt thi gian c cht rn A. Hũa tan A bng H 2 SO 4 c núng d c dung dch B v khớ C. Khớ C tỏc dng vi dung dch KOH thu c dung dch D. Dung dch D va tỏc dng vi dung dch BaCl 2 , va tỏc dng vi dung dch NaOH. Cho B tỏc dng vi dung dch KOH. Vit cỏc phng trỡnh húa hc xy ra. 2. T pirit st, nc bin, khụng khớ v cỏc thit b cn thit khỏc. Hóy vit phng trỡnh húa hc iu ch cỏc cht: nc Javen, FeSO 4 , FeCl 3 . Cõu 2. (4,0 im) 1. Bng phng phỏp húa hc, hóy nhn bit cỏc hn hp sau: (Fe + Fe 2 O 3 ), (Fe + FeO), (FeO + Fe 2 O 3 ). 2. Nờu hin tng xy ra trong mi trng hp sau v vit phng trỡnh húa hc xy ra: a. Cho khớ CO 2 li chm qua nc vụi trong, sau ú thờm tip nc vụi trong vo dung dch thu c. b. Cho t t dung dch HCl vo dung dch Na 2 CO 3 . Cõu 3. (4,0 im) 1. Tỡm cỏc cht kớ hiu bng ch cỏi trong s sau v hon thnh s bng phng trỡnh húa hc: CH 3 COONa NaOH B C D E CaO o 1500 C Làm lạnh nhanh CH 3 COOC 2 H 5 Y (khí) A (khí) X (rắn) 2. T mt loi tinh du ngi ta tỏch ra c hp cht hu c A. t chỏy hon ton 2,64 gam A cn va 4,704 lớt khớ oxi (ktc) ch thu c CO 2 v H 2 O vi t l khi lng l 2 2 CO H O m m = 11 2 . Bit A M < 150. Xỏc nh cụng thc phõn t ca A. Cõu 4. (3,0 im) 1. Hũa tan 5,72 gam Na 2 CO 3 .xH 2 O trong 44,28 gam nc ta thu c dung dch cú nng 4,24%. Xỏc nh cụng thc ca hirat. 2. Kh 3,48 gam oxit mt kim loi M cn dựng 1,344 lớt H 2 (ktc). Ton b lng kim loi thu c cho tỏc dng vi dung dch HCl d thu c 1,008 lớt H 2 (ktc). Xỏc nh kim loi M v oxit ca nú. Cõu 5. (2,0 im) Cho 87 gam dung dch ru etylic tỏc dng vi Na ly d thỡ thu c 28 lớt khớ H 2 (ktc). a. Tớnh khi lng ca ru etylic v nc trong dung dch. b. Tớnh ru ca dung dch ru trờn (bit khi lng riờng ca ru nguyờn cht l 0,8 g/ml) Cõu 6. (3,0 im) Cho 5,12 gam hn hp X gm 3 kim loi Mg, Fe v Cu dng bt tỏc dng vi 150 ml dung dch HCl 2M, sau khi phn ng kt thỳc thy ch thoỏt ra 1,792 lớt khớ H 2 (ktc). em lc ra thu c 1,92 gam cht rn B. a. Tớnh khi lng mi kim loi cú trong hn hp X. b. Cho 2,56 gam hn hp X tỏc dng vi 250 ml dung dch AgNO 3 0,34M. Khuy k hn hp cho phn ng xy ra hon ton, thu c dung dch v cht rn E. Tớnh khi lng ca cht rn E. Ht Chỳ ý: - Thớ sinh c s dng bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc. - Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm. H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: Sở giáo dục và đào tạo LàO CAI Hớng dẫn giải đề thi chọn học sinh giỏi cấp TỉNH Đề chính thức Nm hc: 2010 2011 Mụn: Hoỏ hc - Lp 9 Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Ngy thi: 29 - 03 - 2011 (ỏp ỏn gm 04 trang) Cõu 1. (4,0 im) 1. Nung núng Cu trong khụng khớ c cht rn A gm Cu v CuO: Cu + O 2 o t CuO Khi cho A tỏc dng vi dung dch H 2 SO 4 c, núng v d: Cu + 2H 2 SO 4 đặc nóng CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O Dung dch B cha CuSO 4 v H 2 SO 4 d. Khớ C l SO 2 . Cho C tỏc dng vi dung dch KOH: SO 2 + KOH KHSO 3 v: SO 2 + 2KOH K 2 SO 3 + H 2 O Dung dch D cha KHSO 3 v K 2 SO 3 . Cho dung dch D tỏc dng vi BaCl 2 v NaOH: K 2 SO 3 + BaCl 2 BaSO 3 + 2KCl 2KHSO 3 + 2NaOH K 2 SO 3 + Na 2 SO 3 + H 2 O Cho dung dch B tỏc dng vi KOH: H 2 SO 4 + KOH KHSO 4 + H 2 O CuSO 4 + 2KOH Cu(OH) 2 + H 2 O 2. in phõn dung dch nc bin - Khụng cú mng ngn thu c nc Javen: 2NaCl + H 2 O điện phân dung dịch không có màng ngăn NaCl + NaClO + H 2 - Cú mng ngn: 2NaCl + 2H 2 O ®iÖn ph©n dung dÞch cã mµng ng¨n → 2NaOH + Cl 2 ↑ + H 2 ↑ Đốt pirit sắt trong oxi dư: 4FeS 2 + 11O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ↑ Dẫn H 2 dư qua Fe 2 O 3 nung nóng: 3H 2 + Fe 2 O 3 o t → 2Fe + 3H 2 O Đốt sắt trong khí clo thu được FeCl 3 : 2Fe + 3Cl 2 o t → 2FeCl 3 Đốt khí SO 2 trong không khí với chất xúc tác V 2 O 5 : 2SO 2 + O 2 o 2 5 t V O → 2SO 3 Sục khí SO 3 thu được vào nước: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 Cho dung dịch thu được phản ứng với sắt dư thu được FeSO 4 : Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ Câu 2. (4,0 điểm) 1. Lần lượt đánh số thứ tự vào các hỗn hợp cần nhận biết. Lấy mỗi hỗn hợp một ít làm mẫu thử để nhận biết. - Cho dung dịch HCl lần lượt vào ba mẫu thử. Mẫu nào thấy không có khí bay ra là hỗn hợp (FeO + Fe 2 O 3 ). Hai mẫu còn lại đều có khí thoát ra: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O - Hai mẫu thử còn lại cho từ từ vào dung dịch CuSO 4 dư và khuấy đều. Lọc kết tủa hòa tan trong dung dịch HCl dư: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu - Dung dịch thu được cho phản ứng với NaOH. Mẫu nào tạo kết tủa trắng xanh, hóa nâu đỏ trong không khí thì mẫu đó là (Fe + FeO). Mẫu còn lại tạo kết tủa nâu đỏ là (Fe + Fe 2 O 3 ) FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl 2- a. Ban đầu thấy có kết tủa trắng xuất hiện: Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O Sau đó kết tủa tan dần thành dung dịch không màu: CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 b. Thoạt đầu không thấy hiện tượng gì xảy ra do phản ứng: HCl + Na 2 CO 3 → NaHCO 3 + NaCl Sau đó thấy có khí không màu, không mùi thoát ra: HCl + NaHCO 3 → NaCl + CO 2 + H 2 O Câu 3. (4,0 điểm) 1. Sơ đồ biến hóa: CH 3 COONa NaOH C 2 H 2 C 2 H 4 CaO o 1500 C Lµm l¹nh nhanh → CH 3 COOC 2 H 5 2 CO 4 CH 2 3 Na CO C 2 H 5 OH CH 3 COOH Các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ trên: 1. CH 3 COONa + NaOH o CaO t → CH 4 + Na 2 CO 3 2. 2CH 4 o 1500 C lµm l¹nh nhanh → C 2 H 2 + 3H 2 3. C 2 H 2 + H 2 o Pd t → C 2 H 4 4. C 2 H 4 + H 2 O 2 4 H SO → CH 3 CH 2 OH 5. C 2 H 5 OH + O 2 men giÊm → CH 3 COOH + H 2 O 6. CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 2 4 o H SO t ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 7. Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O 2. Khối lượng oxi đã dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam A là: 2 O m = 4,704 .32 22,4 = 6,72 gam Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta tính được: 2 CO m + 2 H O m = 2,64 + 6,72 = 9,36 (I) Mặt khác, theo đề bài ta có: 2 2 CO H O m m = 11 2 (II) Từ (I) và (II) ta có: 2 CO m = 7,92 gam; 2 H O m = 1,44 gam Vậy khối lượng mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong A là: C m = 7,92 .12 44 = 2,16 gam; H m = 1,44 .2 18 = 0,16 gam ⇒ O m = 2,64 ‒ (2,16 + 0,16) = 0,32 gam Gọi công thức phân tử của A có dạng ( ) x y z n C H O theo đề bài ta có: x : y : z = 2,16 12 : 0,16 1 : 0,32 16 = 9 : 8 : 1 Vậy công thức phân tử của A có dạng ( ) 9 8 n C H O Mặt khác: A M = 132n < 150 ⇒ n < 1,14 Vậy n = 1. Công thức phân tử của A là: C 9 H 8 O Câu 4. (3,0 điểm) 1. Số mol Na 2 CO 3 .xH 2 O đã dùng là: 2 3 2 Na CO .xH O n = 2 3 Na CO n = 5,72 106 18x+ mol ⇒ 2 3 Na CO m = 106 . 5,72 106 + 18x = 606,32 106 + 18x gam Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan muối hiđrat là: dung dÞch m = 5,72 + 44,28 = 50 gam Vậy nồng độ của dung dịch thu được là: 2 3 Na CO C% = 606,32 106 + 18x . 1 50 .100 = 4,24 Giải ra ta được x = 10. Vậy công thức của muối hiđrat là: Na 2 CO 3 . 10H 2 O 2. Gọi công thức của oxit kim loại M (hóa trị n và khối lượng mol M) là x y M O . x y M O + yH 2 o t → xM + yH 2 O Theo phương trình phản ứng, số mol nguyên tử oxi có trong X là: O(trong oxit) n = 2 H n = 1,344 22,4 = 0,06 mol Vậy khối lượng nguyên tử M có trong oxit là: M m = 3,48 ‒ 0,06 . 16 = 2,52 gam Khi cho M phản ứng với HCl: 2M + 2nHCl → 2MCl n + nH 2 Số mol kim loại: M n = 2 n . 2 H n = 2 n . 1,008 22,4 = 0,09 n mol ⇒ M m = 0,09 n . M = 2,52 ⇒ M = 28n n 1 2 3 M 28 56 84 Vậy M = 56. M là sắt: Fe. Công thức của oxit là: Fe x O y . Ta có: x : y = 2,52 56 : 0,06 = 3 : 4. Vậy công thức của oxit sắt là Fe 3 O 4 . Câu 5. (2,0 điểm) a. Vì Na dư nên rượu etylic và nước phản ứng hết. 2CH 3 CH 2 OH + 2Na → 2CH 3 CH 2 ONa + H 2 2H 2 O + 2Na → 2NaOH + H 2 Gọi x và y lần lượt là số mol của C 2 H 5 OH và H 2 O. Theo đề bài ta có: 46x + 18y = 87 (I) 1 2 x + 1 2 y = 2 H n = 28 22,4 = 1,25 (II) Từ (I) và (II) ta có: x = 1,5 mol; y = 1 mol Vậy khối lượng của rượu etylic và nước trong dung dịch là: 2 5 C H OH m = 1,5 . 46 = 69 gam 2 H O m = 18 gam b. Vì khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam nên thể tích của 69 gam rượu là: r îu etylic V = 69 0,8 = 86,25 ml ⇒ dung dÞch V = 18 + 86,25 = 104,25 ml Vậy độ rượu là: D = 104,25 86,25 = o 82,73 Câu 6. (3,0 điểm) a. Các phương trình hóa học: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 (1) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (2) Vì 2 H n = 1,792 22,4 = 0,08 mol < 1 2 HCl n = 0,15 mol nên axit còn dư sau phản ứng. Vậy khối lượng Cu có trong 5,12 gam hỗn hợp X là: Cu m = 1,92 gam Gọi x và y lần lượt là số mol Mg và Fe có trong 5,12 gam hỗn hợp X. Theo đề bài ta có: 24x + 56y = 5,12 ‒ 1,92 = 3,2 (I) Mặt khác, số mol H 2 sinh ra từ (1) và (2) ta có: x + y = 0,08 (II) Từ (I) và (II) ta có: x = y = 0,04 mol Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: Mg m = 0,04 . 24 = 0,96 gam Fe m = 0,04 . 56 = 2,24 gam b. Các phương trình phản ứng xảy ra: Mg + 2AgNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag (3) Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (4) Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (5) Ta nhận thấy lượng hỗn hợp X tham gia phản ứng với AgNO 3 bằng 1 2 lượng hỗn hợp X tham gia phản ứng với HCl. Vậy số mol mỗi kim loại có trong 2,56 gam hỗn hợp X là: Mg n = Fe n = 0,02 mol; Cu n = 1 1,92 . 2 64 = 0,015 mol Theo đề bài, số mol AgNO 3 là: 3 AgNO n = 0,25 . 0,34 = 0,085 mol Theo phản ứng (3) và (4) ta dễ thấy Mg và Fe phản ứng hết. Lượng AgNO 3 tham gia phản ứng (3) và (4) là: 2 . (0,02 + 0,02) = 0,08 mol Vậy lượng AgNO 3 tham gia phản ứng (5) là: 0,085 ‒ 0,08 = 0,005 mol Vậy lượng Cu tham gia phản ứng là: 0,005 2 = 0,0025 mol Lượng Cu còn dư là: 0,015 ‒ 0,0025 = 0,0125 mol Vậy chất rắn E gồm Ag và Cu dư với khối lượng là: E m = 0,085 . 108 + 0,0125 . 64 = 9,98 gam . dục và đào tạo LàO CAI kì thi chọn học sinh giỏi cấp TỉNH Đề chính thức Nm hc: 2010 2011 Mụn: Hoỏ hc - Lp 9 Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Ngy thi: 29 - 03 - 2011 ( thi gm 02 trang) Cõu. thi khụng gii thớch gỡ thờm. H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: Sở giáo dục và đào tạo LàO CAI Hớng dẫn giải đề thi chọn học sinh giỏi cấp TỉNH Đề chính thức Nm hc: 2010 2011 Mụn: Hoỏ hc - Lp 9 Thi. giỏi cấp TỉNH Đề chính thức Nm hc: 2010 2011 Mụn: Hoỏ hc - Lp 9 Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Ngy thi: 29 - 03 - 2011 (ỏp ỏn gm 04 trang) Cõu 1. (4,0 im) 1. Nung núng Cu trong khụng

Ngày đăng: 02/06/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan