Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

70 473 6
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học quản lý và kinh doanh hà nội Khoa tài chính kế toán Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty trách nhiệm hữu hạn canon việt nam Giáo viên hớng dẫn : TS Nguyễn Võ Ngoạn Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mỹ Mã sinh viên : 2001D1050 Lớp : 6A06 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 Hà nội, 04- 2005 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 chơng I lí luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp I. những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình 1. Khái niệm về Tài sản cố định hữu hình TSCĐ hữu hình là những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH. Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐHH phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy. - thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm trở lên. - giá trị 10.000.000 đồng trở lên. Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó nhng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định đợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 2. Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, TSCĐ các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc h hỏng. - Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. - TSCĐHH chỉ thực hiện đợc một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đợc thu hồi toàn bộ. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 3. Phân loại tài sản cố định hữu hình. Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định. Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh . TSCĐ đợc phân loại theo các tiêu thức sau: 3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu. Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp đợc chia thành các loại sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ đợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà xởng, nhà kho, hàng rào, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ - Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng truyền tải vật t, hàng hoá - Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng - Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn cây lâu năm nh cà phê, chè, cao su, vờn cây ăn quả ; súc vật làm việc nh trâu, bò ; súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm nh bò sữa 3.2 Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu. TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân thành TSCĐ tự và TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc đầu t mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự của doanh nghiệp nh đợc cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay - TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhân khác, doanh nghiệp quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp đồng, đợc phân thành: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 + TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. + TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định trên đợc coi là tài sản cố định thuê hoạt động. 3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng. - TSCĐHH đang dùng. - TSCĐHH cha cần dùng. - TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng tài sản cố định để biện pháp tăng cờng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn. 3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng. - TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh. - TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi - TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu cầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết. Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ. II. nhiệm vụ chủ yếu của kế toán TSCĐHH. TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói chung cũng nh TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 1. Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị. 2. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐHH, giám sát việc sửa chữa TSCĐHH về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa. 3. Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng nh tình hình quản lý, nhợng bán TSCĐHH. 4. Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định. III. đánh giá TSCĐHH Đánh giá TSCĐHH là xác định giá trị TSCĐHH bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. TSCĐHH đợc đánh giá lần đầu và thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐHH đợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại. 1. Nguyên giá TSCĐHH ( giá trị ghi sổ ban đầu ) Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tài sản đó và đa TSCĐ đó vào địa điểm sẵn sàng sử dụng. TSCĐHH đợc hình thành từ các nguồn khác nhau, do vậy nguyên giá TSCĐHH trong từng trờng hợp đợc tính toán xác định nh sau: 1.1 Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm. - TSCĐHH mua sắm: nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua ( trừ các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá), các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử ( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. - Trờng hợp TSCĐHH đợc mua sắm theo phơng thức trả chậm: Nguyên giá TSCĐHH đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán và chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐHH theo quy định chuẩn mực chi phí đi vay. - Trờng hợp TSCĐHH do đầu t xây dựng bản theo phơng thức giao thầu: Đối với TSCĐHH hình thành do đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có). Trờng hợp mua TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình. 1.2 TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế. Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là giá thành sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các khoản chi phí không hợp lệ nh nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giá TSCĐHH. 1.3 TSCĐHH thuê tài chính. Trờng hợp đi thuê TSCĐHH theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán. 1.4 TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi. Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không t- ơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đ- ơng tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH tơng tự hoặc thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự (tài Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 sản tơng tự là tài sản công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và giá trị tơng đơng). Trong cả hai trờng hợp không bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. 1.5 TSCĐHH tăng từ các nguồn khác. - Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm: Giá trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu ) - Nguyên giá TSCĐ đợc cấp gồm: giá ghi trong Biên bản giao nhận TSCĐ của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử ( nếu ). - Nguyên giá TSCĐ đợc tài trợ, biếu tặng: Đợc ghị nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu. Trờng hợp không ghi nhận theo giá trị hợp đồng ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp dến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 2.Giá trị hao mòn của TSCĐHH. Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức trích khấu hao. Thực chất khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn. Mục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu t để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị h hỏng. 3. Xác định giá còn lại của TSCĐHH. Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định theo công thức: Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ TSCĐ của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ đợc lấy theo sổ kế toán sau khi đã tính đến các chi phí phát sinh ghi nhận ban đầu. Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá thì giá trị còn lại của TSCĐ đợc điều chỉnh theo công thức: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp doanh nghiệp xác định đợc số vốn cha thu hồi của TSCĐ biết đợc hiện trạng của TSCĐ là cũ hay mới để phơng hớng đầu t và kế hoạch bổ sung thêm TSCĐ và biện pháp để bảo toàn đợc vốn cố định. IV. kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp. 1. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH 1.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở địa điểm sử dụng bảo quản. Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng ngời ta mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng cho từng đơn vị, bộ phận. Sổ ngày dùng để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ. 1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán. Tại phòng kế toán ( kế toán TSCĐ) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Kế toán lập thẻ TSCĐ căn cứ vào: - Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Các tài liệu kỹ thuật liên quan. 2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH. Kế toán tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về giá trị các TSCĐ hiện có, phản ánh tình hình tăng giảm, việc kiểm tra và giữ gìn, sử dụng, bảo quản, TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanh, = x Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi đánh giá lại Giá trị đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 tình hình sử dụng vốn và TSCĐ thể hiện trên bảng cân đối kế toán cũng nh căn cứ để tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐ đó. 2.1 Tài khoản kế toán sử dụng. Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi chủ yếu trên tài khoản 211 - TSCĐ và theo dõi chi tiết theo các tài khoản cấp 2: Tài khoản (TK) này dùng để phản ánh giá trị hiện và biến động tăng giảm của TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. 2.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐHH. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiều nguyên nhân nh: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng bản hoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trớc đây bằng TSCĐ, tăng TSCĐ do đợc cấp phát, viện trợ, biếu tặng Trình tự hạch toán tăng TSCĐ đợc thể hiện trên sơ đồ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11. 2.3 Kế toán TSCĐHH thuê ngoài. Do nhu cầu của sản xuất kinh doanh, trong quá trình hạch toán, doanh nghiệp nhu cầu sử dụng thêm một số TSCĐ. những TSCĐ mà doanh nghiệp không nhng lại nhu cầu sử dụng và buộc phải thuê nếu cha điều kiện mua sắm, TSCĐ đi thuê thờng hai dạng: + TSCĐ thuê tài chính. +TSCĐ thuê hoạt động. 2.3.1 TSCĐ thuê tài chính. Để theo dõi tình hình thuê TSCĐ dài hạn, kế toán sử dụng tài khoản 212- TSCĐ thuê tài chính, TK 342, TK 214 TK 212 kết cấu nh sau: - Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ. - Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúc hợp đồng. - Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện tại doanh nghiệp. 2.3.2 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động. [...]... ở Công ty TNHH Canon Việt Nam là rất tích cực , cần phát huy bên cạnh đó Công ty cần cân đối lại sức sản xuất của TSCĐ giữa các năm 3 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon việt nam 3.1 Quy định chung về TSCĐ tại Canon việt Nam Tài sản cố định giá trị bằng hoặc lớn hơn 5triệu đồng hoặc 320$ hoặc 38.000 Yên Nhật và thời gian sử dụng bằng hoặc trên 1 năm Tài sản cố định. .. và sản phẩm đầu ra từ bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm 3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH canon việt nam 3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Công ty TNHH Canon Việt Nam áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Toàn công ty một phòng kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đều đợc tập hợp về phòng kế toán. .. Thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty TNhh canon Việt nam I-Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Canon Việt Nam Công ty TNHH Canon Việt nam là một trong số 18 nhà máy sản xuất chế tạo của tập đoàn Canon tại khu vực Châu á (không kể Nhật Bản) Nhà máy Canon Việt Nam là nơi đầu tiên đợc lựa chọn để sản xuất ra sản phẩm máy in công nghệ Pict... thời II .công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Canon Việt Nam 1.Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại Công ty TNHH Canon Việt Nam TSCĐ của Công ty TNHH Canon Việt Nam bao gồm nhiều loại, giá trị lớn, tham gia tích cực và hữu hiệu vào toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh công tác quản lý của công ty Công ty phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và theo tính chất sở hữu (theo nguồn hình. .. khấu hao lũy kế - Thời gian bắt đầu tính khấu hao trên phần mềm - Phơng pháp khấu hao Chơng III Đánh giá chung và Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Canon Việt nam i Nhận xét chung về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Canon Việt nam Về bản Công ty TNHH Canon Việt nam đảm bảo thực hiện đúng các quy định chung về phơng pháp kế toán TSCĐ theo đúng quy định của... trữ hồ sơ kế toán nói chung - Kế toán tài sản cố định : nhiệm vụ ghi chép, phản ánh số lợng, giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm tài sản cố định. Tính toán phân bổ chính xác khấu hao tài sản cố định vào chi phí theo đúng chế độ nhà nớc qui định -Kế toán thanh toán và thủ quỹ: nhiệm vụ tiến hành thu chi, theo dõi các khoản thu chi và tồn quỹ tiền mặt tại Công ty -Kế toán giá thành... sổ kế toán và lập báo cáo kế toán Phòng kế toán Công ty gồm 6 thành viên đợc kế toán trởng bố trí phân công công việc hợp lý, phụ trách các phần hành kế toán khác nhau Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty (Phụ lục 2) Nhiệm vụ của mỗi nhân viên kế toán trong phòng kế toán cụ thể nh sau: - Kế toán trởng: Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng quy trình nghiệp vụ và phân công công... hiện hành Các thông tin kế toán và các báo cáo kế toán (Kể cả báo cáo tài chính và cả báo cáo quản trị) đều rõ ràng, phản ánh đợc tơng đối chính xác thực trạng TSCĐ tại Công ty TNHH Canon Việt nam 1 Ưu điểm về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Do TSCĐ trong Công ty TNHH Canon Việt nam rất nhiều và khá đa dạng về chủng loại và giá trị lớn nên để quản lý tốt TSCĐ trong công ty các thủ tục về tăng giảm,... lập báo cáo kế toán 3.2 Hình thức kế toán của Công ty Công ty TNHH Canon Việt Nam niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Đôla Mĩ (USD) Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mỹ - TC 6A06 Công ty áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp khai thờng xuyên, vì là Công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài nên Công ty thuộc diện... 211.8- Công cụ dụng cụ 5 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH tại Công ty TNHH Canon Việt Nam 5.1 Kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm mới Do đặc điểm sản xuất của Công ty, nên Công ty cần phải máy móc, thiết bị đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao để đảm bảo tính chính xác đến từng chi tiết nên chủ yếu tài sản của công ty phải mua mới Ví dụ 1: Ngày 22/07/2004, Công ty mua một Máy đo kỹ thuật số Nhật cho phòng công . nội Khoa tài chính kế toán Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty trách nhiệm hữu hạn canon việt nam . về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp I. những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình 1. Khái niệm về Tài sản cố định hữu hình TSCĐ hữu

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:08

Hình ảnh liên quan

2.2 Hiệu quả sử dụng TSCĐ. - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

2.2.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ Xem tại trang 27 của tài liệu.
TSCĐ vô hình - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

v.

ô hình Xem tại trang 29 của tài liệu.
1 Tài sản cố định vô hình 36 - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

1.

Tài sản cố định vô hình 36 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Phụ lục 03: Quy trình tổ chức kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

h.

ụ lục 03: Quy trình tổ chức kế toán theo hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp giảm dần (5 năm) - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

Bảng ph.

ân bổ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp giảm dần (5 năm) Xem tại trang 52 của tài liệu.
sơ đồ hạch toán tăng tscđ hữu hình do mua sắm Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ h.

ạch toán tăng tscđ hữu hình do mua sắm Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: Xem tại trang 54 của tài liệu.
sơ đồ hoạch toán đánh giá tăng tscđ hữu hình - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ ho.

ạch toán đánh giá tăng tscđ hữu hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
sơ đồ hoạch toán tăng tscđ hữu hình do đợc biếu tặng, viện trợ. - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ ho.

ạch toán tăng tscđ hữu hình do đợc biếu tặng, viện trợ Xem tại trang 55 của tài liệu.
sơ đồ kế toán tscđ hữu hình tăng do tự chế - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ k.

ế toán tscđ hữu hình tăng do tự chế Xem tại trang 56 của tài liệu.
sơ đồ hạch toán tăng tscđ hữu hình do mua sắm trả chậm trả góp - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ h.

ạch toán tăng tscđ hữu hình do mua sắm trả chậm trả góp Xem tại trang 57 của tài liệu.
2. Khi nhận đợc TSCĐ hữu hình do trao - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

2..

Khi nhận đợc TSCĐ hữu hình do trao Xem tại trang 58 của tài liệu.
sơ đồ hạch toán mua tscđ hữu hình dới hình thức trao đổi  tơng tự - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ h.

ạch toán mua tscđ hữu hình dới hình thức trao đổi tơng tự Xem tại trang 58 của tài liệu.
sơ đồ hạch toán giảm tscđ hữu hình do góp vốn liên doanh - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ h.

ạch toán giảm tscđ hữu hình do góp vốn liên doanh Xem tại trang 59 của tài liệu.
sơ đồ hạch toán giảm tscđ hữu hình do thanh lý, nhợng bán - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ h.

ạch toán giảm tscđ hữu hình do thanh lý, nhợng bán Xem tại trang 59 của tài liệu.
sơ đồ hạch toán giảm tscđ hữu hình do trả lại vốn góp liên doanh - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ h.

ạch toán giảm tscđ hữu hình do trả lại vốn góp liên doanh Xem tại trang 60 của tài liệu.
sơ đồ hạch toán đánh giá giảm tscđ hữu hình - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon Việt nam

sơ đồ h.

ạch toán đánh giá giảm tscđ hữu hình Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan