Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH MTV Kim loại mầu thái nguyên

101 506 0
Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH MTV Kim loại mầu thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH MTV Kim loại mầu thái nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN Lời nói đầu Quá trình thực tập tốt nghiệp là một khoảng thời gian thực tế của sinh viên nhằm giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong Nhà trờng để tìm hiểu đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn. Thực tập càng ý nghĩa đối với sinh viên chuyên nghành kế toán vì nó giúp cho sinh viên nắm đợc thực tiễn công tác kế toán quan hành chính sự nghiệp hay những đơn vị sản xuất kinh doanh. Từ đó sinh viên sẽ nâng cao trình độ học thức, năng lực thực hành, khả năng xử lý thông tin, qua đó phối hợp với quá trình đã đợc học tập ở nhà tr- ờng sẽ là những trang bị rất cần thiết của hành trang đối với sinh viên trớc khi ra trờng. Là một sinh viên sau khi hoàn thành nhiệm vụ học tập, đợc sự đồng ý của Ban giám hiệu Nhà trờng và các thầy trong bộ môn, em đã liên hệ với địa điểm thực tập là Công ty TNHH NN MTV Kim loại mầu Thái Nguyên để mong muốn đợc học hỏi để áp dụng vào công việc thực tế. Sau thời gian thực tập ở Công ty, em thấy đợc vị trí quan trọng của TSCĐ trong công tác kế toán. Nhận thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, do điều kiện về thời gian thực tập, khả năng còn hạn chế em đã lựa chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH NN MTV Kim loại mầu Thái Nguyên. Đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn: Thầy Nguyễn Trọng Nghĩa cùng sự chỉ bảo của các chú phòng kế toán TNHH NN MTV Kim loại mầu Thái Nguyên, em đã đợc những kiến thức, những hiểu biết hữu ích cho công việc sau này. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế nên trong quá trình viết báo cáo em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy giáo, các chú phòng kế toán của công ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Phi Hùng Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN Phần I Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: Nền kinh tế nớc ta vừa chuyển từ nền kinh tế theo kiểu tự cung tự cấp sang hoạt động theo kiểu chế thị trờng, sự điều tiết của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Các ngành, các lĩnh vực kinh tế nói chung thay đổi và đi lên một cách rõ rệt, ngày càng tiến nhanh và bắt nhịp với các nớc trên thế giới. Mà cụ thể là các doanh nghiệp, các Công ty cũng theo vòng xoáy đó và đạt đơc thành tựu đáng kể. Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các đơn vị sản xuất làm ăn phải hiệu quả , phải tự bù đắp chi phí bỏ ra và phải sử dụng đồng vốn phải mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt của các quy luật xã hội thì tất cả mọi ngành nghề muốn phát triển đợc trớc hết phải tính đến uy tín, chất lợng hiệu quả để thu hút sự chú ý của ng- ời tiêu dùng. Do vậy, nó đóng vai trò nh một yếu tố thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đó là việc không ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao dây truyền sản xuất là yêu cầu cấp thiết của Công ty nh hiện nay. Một nguồn lực chính giữ vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh đó là TSCĐ. Đối với đơn vị kim loại màu , TSCĐ Là một bộ phận chủ yếu về sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh. Việc theo dõi phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm hao mòn và hiệu quả sử dụng các TSCĐ, là nhiệm vụ của công tác quản lý hạch toán TSCĐ. Chức năng TSCĐ là tham gia thúc đẩy vào quá trình sản xuất kinh doanh. Hao mòn của TSCĐ đợc chuyển dần vào sản phẩm tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để hoàn thành tốt vào quá trính sản xuất kinh doanh đến khi đạt đợc lợi nhuận của mình, mỗi doanh nghiệp đều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tuỳ vào các ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp đó. Trong đó, việc tổ chức tăng giảm, khấu hao TSCĐ là cần Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN thiết, cấp bách nên đòi hỏi nhà quản lý phải tác động một cách khoa học hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch toán TSCĐ là những vấn đề chủ chốt trong công tác quản lý doanh nghiệp. Cung cấp thông tin một cách chính xác, đây đủ, kịp thời cho các nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Với những lý do trên vì vậy em chọn đề tài công tác kế toán TSCĐ ở Công ty kim loại mầu Thái Nguyên. 2. Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty kim loại mầu thái nguyên. - Đề suất một số phơng pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán tài sản cố định nói riêng tại Công ty. 3. Đối tợng nghiên cứu : Công ty kim loại mầu hoạch toán theo hình thức kinh doanh độc lập, lợng giá trị TSCĐ lớn. Do đó phải quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả và hạch toán chính xác số lợng, giá trị khi cũng nh khi biến động giá trị tăng giảm TSCĐ, vốn cố định, vốn khấu hao của Công ty là một yêu cầu quan trọng hiện nay nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. 4. Phạm vi nghiên cứu: Để kết hợp giữa lý luận đã học và thc tiễn đợc sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Trọng Nghĩa và các chú trong phòng kế toán của Công ty. Với điều kiện thời gian hạn nên em chỉ đi sâu nghiên cứu chủ yếu là quá trình kế toán quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty kim loại mầu Thái Nguyên. 5.Thời gian nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình thì em tập trung nghiên cứu đề tài này từ ngày 15/5 đến 21/7/2005 tại Công ty kim loại màu Thái Nguyên. Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN Phần II giới thiệu tổng quát về tình hình phát triển của công ty Kim loại mầu TN I. Quá trình phát triển của Công ty 1. Thời điểm thành lập. Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp nớc ta. Xí nghiệp Liên hợp Luyện kim mầu đợc thành lập ngày 25 - 09 - 1979 theo quyết định số 379/CP của Hội đồng Chính phủ trên sở của các đơn vị thành viên. Sau một quá trình vừa sản xuất, vừa đầu t mở rộng đa dạng hoá sản phẩm, đồng thời để phù hợp với chế thị trờng và thực hiện lại chủ trơng thành lập lại doanh nghiệp. Xí nghiệp Liên hợp Luyện kim mầu đợc thành lập lại và đổi tên thành Công ty Kim loại mầu Thái Nguyên theo quyết định số 181/TTG ngày 24/04/1993 của Thủ tớng Chính phủ và công văn số 1667/TCNĐT ngày 27/05/1993 của Bộ công nghiệp. 2. Tên địa chỉ doanh nghiệp. Công ty Kim loại mầu Thái Nguyên đợc quan trọng tài kinh tế tỉnh Thái Nguyên cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp số 1066629 ngày 09/06/1993, với tổng mức vốn kinh doanh là 43.376.037.135 đồng Tên: Công ty kim loại mầu thái nguyên Tên giao dịch quốc tế: Thai nguyen Non - Ferrous Metals corparation. Trụ sở chính của Công ty đặt tại: Phờng Phú Xá - Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên. Điện thoại: 0280. 847218. 3. Chức năng nhiệm vụ của công ty Là một doanh nghiệp t cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động theo điều lệ doanh nghiệp. Hiện nay công ty Kim loại mầu Thái Nguyên chức năng: Thực hiện việc kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký, đúng với các quy định của pháp luật hiện hành. Liên doanh hợp tác đầu t mở rộng sản xuất nhằm quản lý tận thu những tài nguyên quý hiếm đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất các loại sản phẩm là Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN kim loại mầu, phục vụ cho nhu cầu trong nớc và nớc ngoài góp phần ổn định thị trờng tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc cũng nh thu nhập của đơn vị đảm bảo đời sống cho công nhân toàn doanh nghiệp. - Số lợng lao động của công ty: 3.426 ngời Trong đó: + Công nhân trực tiếp sản xuất là : 2.853 ngời. + Công nhân gián tiếp là: 973 ngời. 4. Lĩnh vực kinh doanh và các mặt hàng chủ yếu của Công ty * Lĩnh vực hoạt động chính là: Khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến, kinh doanh các loại khoáng sảnkim loại màu. * Các mặt hàng chủ yếu của công ty. - Thiếc thỏi 99,75% và các loại thiếc hàn. - ăng ty mon thỏi 99% Sb. - Bột kẽm ô xít các loại từ 60% ữ 90% ZnO. - Quặng kẽm ô xít 30% Zn. - Tinh quặng kẽm sunfua, tuyển nổi. - Tinh quặng Crômit 46% Cr 2 O 3 . - Tinh quặng đồng 18% Cu. II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty kim loại mầu Thái Nguyên: Do đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau và đợc sản xuất ở nhiều phân xởng khác nhau cho nên hình thức sản xuất của Công ty cũng mang đặc tính của sản xuất công nghiệp đó là chuyên môn hoá các công đoạn. Với mô hình này ta thấy một số u nhợc điểm nh sau: * Ưu điểm: thể dễ dàng trong việc nâng cấp trang thiết bị và tự động hoá các quy trình sản xuất, dễ kiểm tra các công đoạn sản xuất từ đó thể kiểm tra đợc chất lợng sản phẩm trong suốt quá trình. Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN * Nhợc điểm: Do việc sản xuất theo bộ phận cho nên thể do sự chậm trễ của một bộ phận nào đó sẽ làm hạn chế tiến trình làm việc của những giai đoạn tiếp sau. - Kết cấu sản xuất: Công ty các phân xởng sản xuất chính và sản xuất phụ + Phân xởng sản xuất chính: Thiếc, Tuyển tinh, Ăngtymoan. + Phân xởng sản xuất phụ: Điện, Xe khoán. 1. cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Công ty Kim loại màu Thái Nguyên là doanh nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, do đặc điểm của các ngành sản xuất nên các xí nghiệp thành viên phân bố ở nhiều tỉnh khác nhau nhằm khai thác và cung ứng nguồn nguyên liệu chính cho công ty. Hiện nay công ty bao gồm 15 đơn vị thành viên sau: 1- Xí nghiệp chì kẽm Chợ Điền - Bắc Kạn 2- Xí nghiệp ăngtymon Chiêm Hoá- Tuyên Quang 3- Xí nghiệp bột kẽm Tuyên Quang 4- Xí nghiệp thăm dò và khai thác khoáng sản 109 Tuyên Quang 5- Xí gnhiệp kẽm chì Làng Hích - Thái Nguyên 6- Xí nghiệp thiếc Sơn Dơng - Tuyên Quang 7- Xí nghiệp thiếc Đại từ - Thái Nguyên 8- Xí nghiệp thiếc Bắc Lũng - Tuyên Quang 9- Xí nghiệp volframit Thiện Kế - Tuyên Quang 10- Nhà máy khí 19/5 - Thái Nguyên 11- Xí Nghiệp Luyện kim màu II - Thái Nguyên 12- Xí Nghiệp crômmit Cổ Đinh - Thanh Hoá 13- Trung tâm điều trị bệnh nghề nghiệp và phục hồi sức khoẻ- Nam Định 14- Xí nghiệp Liên Doanh Sinh Quyền - Lào Cai 15- Các phòng ban và phân xởng trực thuộc Công ty Công ty đang đầu t, xây dựng Nhà máy điện phân kẽm với tổng số vốn 287 tỷ VNĐ. Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN Với quy mô khá lớn cho nên đòi hỏi tổ chức bộ máy quản lý phải đợc chuyên môn hoá cao, mặt khác để đảm bảo yêu cầu của công việc quản lý. Bộ máy quản lý của công ty ngày càng đợc cải tiến lại nhằm sử dụng tốt các nguồn lực và đảm bảo hoàn thành tốt công việc đợc giao. Để đảm bảo công tác quản lý hiệu quả và khoa học bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. - Tính trực tuyến: Thể hiện ở việc Giám đốc điều hành công ty trực tiếp và uỷ quyền cho phó giám đốc quản lý các phòng ban. Giám đốc ra chỉ thị các phân xởng sản xuất. - Tính chức năng: Thể hiện ở việc phó giám đốc sẽ quản lý trực tiếp các phòng ban hoạt động riêng biệt tơng ứng với chức năng của mình và các phòng ban thực hiện các chức năng đó dới sự chỉ đạo của cấp trên là giám đốc. - Năm 1985 Công ty 19 phòng ban đến nay đã giảm xuống còn 12 phòng ban. Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty gồm: quan Giám đốc (1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc) , 12 phòng ban, 5 phân xởng và 3 đội phụ trách các công việc khác nhau. Mỗi phòng ban đều trởng phòng, các phòng lớn nhiều nhiệm vụ thì bố trí thêm phó phòng nhằm trợ giúp trởng phòng. Trởng phòng giúp việc cho phó giám đốc phụ trách ngạch chuyên môn của mình. Các phân xởng không hạch toán độc lập, mỗi phân xởng đều bố trí một quản đốc, một phó quản đốc, một nhân viên kinh tế nhiệm vụ về tài chính kế toán giúp việc trực tiếp cho quản đốc phân xởng trong quản lý lao động, vật t, thiết bị. Các phân xởng trực thuộc công ty bao gồm: + Phân xởng điện. + Phân xởng tuyển tinh. + Phân xởng luyện thiếc + Phân xởng luyện bột thép. + Phân xởng ăngtymon. Các đội đều bố trí một đội chuyên phụ trách các công việc nh xây lắp, gia công, vận chuyển trực tiếp chịu sự quản lý của giám đốc. Các phân xởng trực thuộc công ty bao gồm: + Đội gia công quặng kẽm. Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN + Đội xây dựng bản. + Đội xe vận chuyển. Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của Công ty kim loại mầu nh sau: * quan giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc chỉ đạo trực tiếp tới các phòng ban, phân xởng và các xí nghiệp thành viên. Quan hệ giữa quan giám đốc đối với các phòng ban, phân xởng và các xí nghiệp thành viên là quan hệ chỉ đạo, các phòng ban chức năng nhiệm vụ tham mu cho quan giám đốc các phơng án phục vụ SXKD. * Văn phòng tổng hợp: Tổng hợp về công tác quản lý của Công ty, kiện toàn công tác tổ chức hành chính cho phù hợp với chế sản xuất của từng giai đoạn, công tác hành chính quản trị, công tác thông tin liên lạc và quan hệ giao dịch. * Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn của toàn Công ty và các đơn vị thành viên. Lập và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch SXKD hàng năm theo kế hoạch của công ty và Tổng công ty, phối hợp với các phòng ban kinh tế chức năng khác, quản lý hoạt động SXKD của doanh nghiệp, tham gia hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để xây dựng giá thành sản phẩm nội bộ của công ty cho phù hợp với thực tiễn sản xuất đảm bảo hiệu quả SXKD của Công ty . * Phòng tổ chức lao động: Chịu trách nhiệm về công tác điều động nhân sự và công tác đào tạo, tổ chức hợp lý về lao động và tiền lơng, tính toán định mức lơng và duyệt lơng cho các bộ phận, đề bạt nâng lơng cho CBCNV, thực hiện chế độ khoán quỹ lơng và theo dõi quản lý các chế độ bảo hiểm, giải quyết các chế độ cho CBCNV. * Phòng kế toán thống kê: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc các quan Nhà nớc và trớc quan giám đốc về việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn đúng mục đích, đúng đối t- ợng. Kiểm tra giám sát và thực hiện đầy đủ các quy định và chế độ kế toán tài chính của Nhà nớc trong Công ty. Cung cấp đầy đủ vốn để đảm bảo cho quá trình SXKD đợc bình thờng và liên tục.` Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN * Phòng vật t: Phụ trách việc cung cấp, dự trữ và bảo quản nguyên, nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ để phục vụ kịp thời và đầy đủ cho quá trình SXKD của Công ty. * Phòng xây dựng bản: Phụ trách công tác về xây dựng bản nh xây dựng các công trình nhà xởng, nhà ở, các công trình văn hoá . . . lập kế hoạch và dự toán xây dựng và sửa chữa các công trình. * Phòng điện: Quản lý kỹ thuật về thiết bị khí, điện, phơng tiện vận tải, phơng tiện bốc xúc. Lập phơng án và bảo dỡng sửa chữa thiết bị, lập các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật về điện, quản lý mạng lới điện cung cấp điện cho quá trình SXKD. * Phòng luyện kim: Phụ trách công tác kiểm tra công nghệ, chịu trách nhiệm về kỹ thuật và chất lợng của công nghệ luyện kim, lập các chỉ tiêu về định mức kinh tế kỹ thuật cho công nghệ luyện kim. * Phòng KCS: Phụ trách công tác kiểm tra giám sát chất lợng sản phẩm trớc khi nhập kho, phân tích xác định các thành phần tạp chất trong kim loại mầu. * Phòng bảo vệ quân sự: Phụ trách công tác trật tự an ninh, bảo vệ tài sản của Công ty, phòng chống các tệ nạn xã hội trong CBCNV, công tác dân quân tự vệ, công tác phòng cháy chữa cháy. * Phòng kỹ thuật mỏ: Làm công tác địa chất thăm dò và khai thác khoáng sản, quản lý kỹ thuật và thiết bị tuyển khoáng. * Ban thanh tra an toàn: Kiểm tra an toàn các máy móc thiết bị phơng tiện sản xuất, giải quyết các vụ tai nạn lao động, thanh tra các vấn đề nội bộ công ty. * Mô hình quản lý của Công ty Kim loại mầu Thái Nguyên thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ: Sơ đồ bộ máy quản lý trong Công ty Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 9 Văn phòng tổng hợp Phòng bảo vệ quân sự Phòng vật tư Phòng luyện kim Phòng điện Phòng KCS Phòng kỹ thuật mỏ Phòng XDCB Giám Đốc Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Phó giám đốc phụ trách nội chính Phòng tổ chức lao động Phòng kế hoạch kinh tế Phòng kế toán thống Các XN thành viên trực thuộc công ty Các phân xưởng trực thuộc công ty Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất Công ty Kim loại màu Thái Nguyên là doanh nghiệp chuyên khai thác chế biến các kim loại màu phục vụ cho các ngành công nghiệp khác với (20% đến 25% Zn) thành các sản phẩm bột kẽm phẩm vị từ 60% đến 90% nhiều sản phẩm khác nhau nh tinh quặng đồng, kẽm, tinh quặng thiếc, thiếc thỏi . Do đặc điểm riêng biệt của ngành nên việc khai thác chế biến sản phẩm đợc chia thành nhiều công đoạn khác nhau cho từng phân xởng phụ trách. cấu tổ chức của Công ty đợc tổ chức thành 5 phân xởng trong đó 4 phân xởng sản xuất chính và một phân xởng phụ trợ (mỗi phân xởng chính phụ trách việc sản xuất một loại sản phẩm ó quy trình công nghệ riêng). Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 10 [...]... ăngtymon Phân xưởng bột kẽm Phòng KCS Kho thành phẩm 3 Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất Công ty Kim loại màu Thái Nguyên hiện nay sản xuất và tiêu thụ rát nhiều sản phẩm khác nhau, thông thờng sau mỗi một công đoạn chế biến thể cho ra một sản phẩm tiêu thụ Tuỳ theo giá cả kim loại màu trên thị trờng, công ty thể quyết định bán ngay quặng thô hoặc tinh quặng hay Chế biến đến sản. .. thuê quy định khi kết thúc hợp đồng thì bên thuê đợc quyền mua tài sản thuê theo danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại + Điều kiện 3: Thời gian cho thuê một lọai tài sản ít nhất phải =60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê + Điều kiên 4: Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó trên... độ kế toán hiện hành quy định Sổ kế toán đợc mở và ghi khi bắt đầu một liên độ kế toán (01/01) và khoá sổ vào (30/12) Việc hạch toán TSCĐ bắt buộc ghi vào hệ thống sổ chính thức này Tuy vậy từng loại doanh nghiệp theo mô hình sản xuất phơng pháp hạch toán, tổ chức bộ máy kế toán tạo ra Kết cấu và quan hệ kế toán thế nào để tổ chức hệ thống sổ ra sao cho phù hợp cụ thể với từng doanh nghiệp Công ty. .. liên quan Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ: TK 111, 112, 331, 341 TK 133 TK 211, 213 TK 821 TK 214 TK 241 TK 222, 228 TK 222, 228 TK 411 TK 411 TK 412 TK 412 TK 138(138.1) Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh TK 214 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN 3 4 3.Hạch toán tài sản cố định đi thuê và cho thuê * Kế toán TSCĐ đi thuê + Kế toán tài sản cố định đi thuê tài chính Phơng... ZnO * Phân xởng ăngtymon: nhiệm vụ chế biến quặng ăngtymon thành ăngtymon thỏi cung cấp cho thị trờng * Phân xởng điện: nhiệm vụ theo dõi và sửa chữa toàn bộ máy móc thiết bị ohục vụ sản xuất, đồng thời sản xuất các loại khuôn mẫu phục vụ cho phân xởng sản xuất chính Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty Trờng Đại học... thành TSCĐ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá) * Kế toán TSCĐ bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm Mọi trờng hợp bị mất TSCĐ, thiếu phát hiện khi kiểm đều phải lập biên bản, xác định nguyên nhân và xử lý theo đúng chế độ quản lý tài chính - Bút toán 1: Trờng hợp ngay quyết định xử lý của cấp thẩm quyền, kế toán xác định phần giá trị thiệt hại để ghi vào các tài khoản phù hợp Nợ TK 214.1 Hao... Kiểm tra Đóng bao Đóng bao Nhập kho 4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Để đánh giá đợc đúng những thành tích và những tồn tại của công ty ta phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty qua một số chỉ tiêu 2 năm Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Phi Hùng - CĐ03KTDN Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2003-2004 So sánh 2004/2003... Bút toán 3: Các chi phí thanh lý TSCĐ thực tế phát sinh, ghi Nợ TK 821 Chi phí bất thờng TK 111, 112 Chi bằng tiền TK 152, 153 Chi bằng vật liệu, dụng cụ (giá trị thực tế) TK 334, 338 Nhân công và các khoản khác - Bút toán 4: Kết quả thanh lý, nhợng bán TSCĐ đợc hạch toán vào kết quả hoạt động bất thờng, kế toán ghi: -/ Kết chuyển chi phí về nhợng bán, thanh lý TSCĐ Nợ TK 911 Xác định kết... tái sản xuất trong điều kiện hiện tại của nền kinh tế thị trờng Đó là tổng số tiền cần thiết phải chi ra để mua sắm hoặc xây dựng TSCĐ cùng loại theo giá trị hiện hành TSCĐ tính theoGKP thực chất là đánh giá lại tài sản theo giá thống nhất hiện thời 2 2 3 Giá trị còn lại của TSCĐ : Đồng thời với việc đánh giá lại TSCĐ thì kế toán nhiệm vụ điều chỉnh giá trị của tài sản, hao mòn và nguồn vốn cố định. .. 12.906.675.848 -2.448.345.177 84,16 Các loại thuế 2.798.734.111 2.551.168.717 -247.565.394 91,15 89.985.000 126.197.689 +36.212.689 140,24 Lợi nhuận Nhận xét: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đợc đánh giá thông qua hoạt động của công ty bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác Thông qua kết quả kinh doanh năm 2003 và 2004 của công ty ta thấy giá trị tổng doanh thu . trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty kim loại mầu thái nguyên. - Đề suất một số phơng pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế. em đã lựa chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH NN MTV Kim loại mầu Thái Nguyên. Đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan