Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần truyền thông PCEN

86 637 0
Một số giải pháp nhằm  đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần truyền thông PCEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTrong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những biến chuyển tích cực, từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Hoạt động trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, mỗi doanh nghiệp phải vận động trên thị trường, tìm mua các yếu tố cần thiết cho sản xuất và tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Phương châm chi phối hành động của các doanh nghiệp là Sản xuất và đưa ra thị trường cái mà thị trường cần, chứ không thể bắt thị trường chấp nhận cái mà doanh nghiệp sẵn có. Điều đó chứng tỏ thị trường là chiếc Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ số sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuôí cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ luôn bám sát thích ứng với mọi biến động của thị trường và có trách nhiệm đến cùng với các sản phẩm của mình. Vì thế tiêu thụ được sản phẩm, trang trải được cac khoản chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi thực sự không phải là vấn đề đơn giản. Các doanh nghiệp phải sâu tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm, để từ đó đề ra các phương pháp, biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp.Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cũng như tình trạng chung đối với doanh nghiệp nhà nước, Công ty Cổ phần truyền thông PCEN gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Với mong muốn góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ, em chọn đề tài :“ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần truyền thông PCEN” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những biến chuyển tích cực, từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Hoạt động trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, mỗi doanh nghiệp phải vận động trên thị trường, tìm mua các yếu tố cần thiết cho sản xuất và tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Phương châm chi phối hành động của các doanh nghiệp là" Sản xuất và đưa ra thị trường cái mà thị trường cần, chứ không thể bắt thị trường chấp nhận cái mà doanh nghiệp sẵn có". Điều đó chứng tỏ thị trường là chiếc " Cầu nối" giữa sản xuất và tiêu dùng, thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ số sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuôí cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại - phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ luôn bám sát thích ứng với mọi biến động của thị trường và có trách nhiệm đến cùng với các sản phẩm của mình. Vì thế tiêu thụ được sản phẩm, trang trải được cac khoản chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi thực sự không phải là vấn đề đơn giản. Các doanh nghiệp phải sâu tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm, để từ đó đề ra các phương pháp, biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cũng như tình trạng chung đối với doanh nghiệp nhà nước, Công ty Cổ phần truyền thông PCEN gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Với mong muốn góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ, em chọn đề tài :“ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà sản phẩm tại Công ty Cổ phần truyền thông PCEN” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá về vị trí, vai trò, ý nghĩa kinh tế - xã hội của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.Tìm hiểu, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty cố phần truyền thông PCEN, phân tích những thuận lợi, khó khăn nguyên nhân của những khó khăn thách thức để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện nền kinh tế hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong Công ty Cổ phần truyền thông PCEN  Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần truyền thông PCEN - Phạm vi thời gian: + Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 10 tháng 2 đến tháng 5 năm + Thời gian nghiên cứu: từ năm 2011 đến năm 2013 -Phạm vi nội dung: + Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong công ty Cổ phần truyền thông PCEN. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng làm phương pháp luận nghiên cứu, ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương pháp logic, phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp thống kê toán, hệ thống bảng biểu. 5. Kết cấu của khóa luận gồm ba chương : Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần truyền thông PCEN Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần truyền thông PCEN SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nền sản xuất xã hội cũng đã trải qua bước tiến quan trọng. Ban đầu, còn người chỉ viết sản xuất ra những sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu tiêu dung của chính họ.Dần dần, với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất đã dẫn đến trao đổi sản phẩm giữa người sản xuất với nhau. Đứng trên nhiều góc độ khác nhau có nhiều quan điểm khác nhau về tiêu thụ. Tuy nhiên, bản chất của tiêu thụ sản phẩm vẫn được hiểu một cách thống nhất: tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa hình thái giá trị của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội, đó là quá trình làm cho sản phẩm trở thành hàng hóa trên thị trường. Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là nhà sản xuất, phân phối và một bên là người tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán các sản phẩm được thực hiện. Giữa hai khâu này có sự khác nhau, quyết định bản chất của hoạt động thương mại đầu vào và hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp. Các- Mác đã coi quá trình sản xuất bao gồm : sản xuất – phân phối ( lưu thông) – trao đổi – tiêu dùng và ông đã coi tiêu thụ sản phẩm bao gồm : phân phối – trao đổi. Vậy tiêu thụ là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra lien tục. Đứng trên góc độ nào đó, tiêu thụ sản phẩm còn được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hiểu theo nghĩa rộng, TTSP là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà doanh nghiệp cần thỏa mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất(DNSX) hoặc tổ chức cung ứng hàng hóa (DNTM) và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm mực đích cao nhất. Hiểu theo nghĩa hẹp, TTSP được hiểu như hoạt động bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàng đồng thời thu tiền về. Vậy tiêu thụ sản phẩm được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của daonh nghiệp nhờ đó hàng hóa được chuyển thành tiền thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội đảm bảo phục vụ nhu cầu xã hội. 1.1.2.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được hiểu là một quá trình gồm nhiều công việc khác nhau, từ việc tìm hiểu nhu cầu, tìm nguồn hàng, chuẩn bị hàng, tổ chức bán hàng, xúc tiến bán hàng cho đến các phục vụ sau bán hàng như: chuyên chở, lắp đặt, bảo hành. Quá trình có thể được chia ra hai loại nghiệp vụ quan trọng. + Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất: gồm tiếp nhận, phân loại bao gói, lê nhãn hiệu, nghép đồng bộ… + Các nghiệp vụ về tổ chức quản lý bao gồm nghiên cứu thị trường, công tác kế hoạch, công tác quảng cáo, hoạch toán, thống kê… Tiêu thụ sản phẩm là một khâu vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp thương mại nào, Có thể nói sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối các khâu nghiệp vụ khác. Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh ngiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt… Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho các doanh SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà nghiệp có thể tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn và lôi cuốn them khách hàng, không ngừng mở rộng thị trường. Đối với nền kinh tế sản xuất hàng hóa, TTSP có vai trò hết sức quan trọng, nó được nhìn nhận trên hai phương diện : bình diện vĩ mô ( tức là đối với tổng thể nền kinh tế) và bình diện vi mô ( đối với doanh nghiệp). Về phương diện xã hội, TTSP có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu. Nền kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất với những cân bằng, những tương quan tỷ lệ nhất đinh.TTSP có tác dụng cân đối cung cầu; khi sản lượng sản xuất được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách trôi chảy, không có được cân đối ở một mức giá được xác định trong quá trình tiêu thụ. Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là khi đó người tiêu dùng chấp nhận về chất lượng, sự thích ứng nhu cầu và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Khi đó người tiêu dùng sẵn sàng trả cho sản phẩm lựa chọn của mình. Nhờ vậy mà doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển. Sức tiêu thụ cảu sản phẩm thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sự thích ứng nhu cầu, sự hoàn thiện của các dịch vụ. Nói cách khác, TTSP phản ánh rõ nét những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp chẳng hạn như đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ, tài sản, tổ chứ sản xuất, luu thông và thực hiện dịch vụ khách hàng. Nếu sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được sẽ kéo theo hàng loạt các hoạt động nói trên bị ngưng trệ vì không có tiền thực hiện, lúc đo tái sản xuất không diễn ra. 1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là hoạt động thực tiễn sản phẩm được vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà mỗi doanh nghiệp là nó được sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã định trước, đó là: Thứ nhât: Mục tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận là mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp hạch toán kinh doanh. Nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. ∑ lợi nhuận = ∑doanh thu - ∑ chi phí Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp.Tiêu thụ sản phẩm tốt thì thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại sản phẩm mà khoonh tiêu thụ được hoặc tiêu thụ được ít thì lợi nhuận sẽ thấp, hoặc có thể hòa vốn hoặc lỗ. SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà Thứ hai : Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp: Vị thế doanh nghiệp biểu hiện ở phần trăm doanh số hoặc số lượng hàng hóa được bán ra so với toàn bộ thị trường. TTSP có ý nghĩa quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Tiêu thụ mạnh làm tăng vị thế của doanh nghiệp thị trường. Thứ ba : Mục tiêu an toàn : Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sản phẩm được sản xuất ra để bán trên thị trường và thu hồi vốn để tái sản xuất, quá trình này phải được diễn ra lien tục, có hiệu quả nhằm đảm bảo sự an toàn cho doanh nghiệp. Do vậy, thị trường bảo đảm sự an toàn trong sản xuất kinh doanh. Thứ tư: Đảm bảo tái sản xuất liên tục: Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu : sản xuất – phân phối – trao đổi- tiêu dùng, nó diễ ra trôi chảy. Tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối và trao đổi. Nó là một bộ phận hữu cơ của quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, trôi chảy. 1.2.Những nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. 1.2.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng mua bán. Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ. Quá trình nghiên cứu của thị trường được thục hiện qua 3 bước : + Bước 1: Thu thập thông tin về thị trường Đây là bước rất quan trọng ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện kế hoach tiêu thụ sản phẩm. Trong giai đoạn này cần thu thập các thông tin về môi trường vi mô và vĩ mô như tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị, dân trí, điều kiện tự nhiên, công nghệ, phân tích môi trường bên ngoài gần gũi với doanh nghiệp như đối thủ, người cung cấp, khách hàng, SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà phân tích chi tiết hoàn cảnh của doanh nghiệp về nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình vị thế. - Phương pháp thu nhập thông tin tại phòng làm việc : là phương pháp nghiên cứu thu thập các thông tin qua tài liệu như sách báo, tạp chí, tập chí quảng cáo, bản tin kinh tế, thông tin thị trường, niên giám thống kê và các tài liệu liên quan đến các mặt hàng mà doanh nghiệp đnag kinh doanh, sẽ kinh doanh. Đối với phương pháp này đòi hỏi cán bộ nghiên cứu phải có chuyên môn, biết cách thu thập tài liệu, đánh giá và sử dụng tài liệu thu thập được một cách đầy đủ chính xác và tin cậy • Ưu điểm : Tương đối dễ làm tiết kiệm thời gian, tốn ít chi phí phù hợp với những đơn vị có quy mô vừa và nhỏ. • Nhược điểm: Phương pháp này dựa trên các tìa liệu nên độ tin cậy phụ thuộc vào tài liệu đã được xuất bản nên có thông tin chậm trễ so với thực tế. - Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường: Đây là phương pháp mà thông tin thu thập chủ yếu thông qua tiếp xúc các đối tượng đang hoạt động trên thị trường. Các cán bộ nghiên cứu thông qua việc quan sát trực tiếp, thu thập các thông tin bằng điều tra trọng điểm, điều tra chọn mẫu, điều tra điển hình, điều tra toàn bộ hay tham quan, phỏng vấn các đối tượng, có thể thông qua việc tiếp khách hàng ở các kho, quầy hàng, của hàng của bản than doanh nghiệp và những cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp. Phương pháp này thường được sử dụng sau khi nghiên cứu tại bàn. • Ưu điểm : phương pháp này có thể thu thập được thông tin sinh động, thực tế. • Nhược điểm: chi phí tốn kém và phải có đội ngũ cán bộ vững về chuyên môn, có đầu óc thực tế. + Bước 2 : Xử lý thông tin: SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Hà Xử lý thông tin là tiến hành phân loại , tổng hợp, phân tích kiêm rtra để xác định tính chính xác của các thông tin riêng lẻ, bộ phận, loại trừ những thông tin nhiễu, trùng, giả tạo để xác định thị trường mục tiêu, các kế hoạch, các chính sách và các biện pháp để tiến hành kinh doanh, mở rộng phát triển, xâm nhập mặt hàng kinh doanh thu hẹp, dẹp bỏ mặt hàng ở giai đoạn xế chiều.Xử lý thông tin thường thực hiện ở các bộ phận tham mưu và ở lãnh đạo của doanh nghiệp. + Bước 3: Ra quyết định: Việc xử lý thông tin cũng chính là việc lựa chon để ra các quyết đinh. Sự đúng đắn chính xác của các quyết định do thực tế khách quan cảu việc thực hiện các quyết định đó trả lời. Tuy nhiên, mọi quyết định trước khi thực hiện phải dự tính được mặt thuận lợi, mặt khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu.Phải có hàng loạt biện pháp nhằm phát huy các mặt thuận lợi, đồng thời cũng có biện pháp kể cả lực lượng dự trữ để khắc phục các mặt khó khăn, điểm yếu để các quyết định trở thành hiện thực. Tóm lại hoạt động nghiên cứu thị trường rất quan trọng là hoạt động đầu tiên và thường xuyên cần thực hiện khi tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Do vậy muốn hoạt động tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả cần làm tốt công tác này. 1.2.2. Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 1.2.2.1. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là định hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp và hệ thống các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong tiêu thụ. Mục tiêu của chiến lược tiêu thụ bao gồm: sản phẩm tiêu dùng, tăng doanh số, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín của doanh nghiệp. - Những căn cứ chủ yếu để xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 10 [...]... 1.2.7.3 Chỉ tiêu khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Hệ số khả năng tiêu thụ sản phẩm là hệ số phản ánh tỷ lệ % số lượng sản phẩm tiêu thụ được so với khả năng sản xuất của DN Về mặt hiện vật: Q TT H = Q ×100 0 Trong đó: H: hệ số tiêu thụ sản phẩm QTT: khối lượng sản phẩm tiêu thụ QO: khối lượng sản phẩm có thể sản xuất -Về mặt giá trị: H= QTT × PTT Q0 Trong đó: QTT: khối lượng sản phẩm tiêu thụ PTT:... tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần truyền thông PCEN 2.1.3.1 .Sản phẩm của công ty Công ty Cổ phần truyền thông PCEN kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, các sản phẩm phân phối chủ yếu được phản ảnh theo bảng sau: SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B Khóa luận tốt nghiệp 32 GVHD: T.S Phạm Văn Hà Bảng 2.1: Danh mục các sản phẩm do công ty láp rắp và phân phối năm 2013 STT 1 2 3 4 5 6 Tên sản phẩm Máy... 1.2.4 Tổ chức hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc tiêu thụ hàng hóa ngày càng trở nên khó khăn hơn Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm hàng hóa cùng loại với sản phẩm của doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghệp Do vậy, doanh nghiệp phải có các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ để hoạt động tiêu thụ có thể diễn ra... quan cũng được công ty chú trọng phân phối và tiêu thụ mạnh trong năm Đây cũng mặt hàng hỗ trợ cho việc kinh doanh chính của công ty là quảng cáo và truyền thông Chính vì vậy mà một số lượng lớn các sản phẩm này đã được công ty lắp ráp và phân phối 2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần truyền thông PCEN Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu kết hợp trực tuyến và chức năng Một mặt, ban... hoạt động tiêu thụ cảu doanh nghiệp có thể sử dụng một số chỉ tiêu định lượng như sau: 1.2.7.1 Khối lượng tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ là toàn bộ khối lượng sản phẩm DN đã tiêu thụ trong kỳ kinh doanh Chỉ tiêu này biểu hiện trên hai mặt: -Về mặt hiện vật: QTT = QĐK + QSX – QCK Trong đó QTT: là khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ QĐK: là khối lượng sản phẩm đầu kỳ... PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG PCEN 2.1.Khái quát về công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần truyền thông PCEN được thành lập năm 2011 do ông Đỗ Viết Thành làm Tổng giám đốc  Địa chỉ: Phòng 1605B, tòa nhà chung cư Tổng Cục 5 Bộ Công an, KĐT mới Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội ( Đối diện Bộ Công an)  Mã số thuế: 0105723207  Vốn điều lệ: 20 tỷ 100 triệu đồng Là một. .. những hoạt động này sẽ giúp cho DN tạo được một lợi thế cạnh tranh so với đối thủ và lôi kéo được nhiều khách hàng hơn 1.2.7 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ Để biết được thực trạng hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh từ đó DN có chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp Để đánh giá kết quả hoạt động. .. động hỗ trợ tập trung trong một thời gian và một địa bàn nhất định; trong đó tổ chứ, cá nhân, sản xuất kinh doanh được trưng bày hàng hóa của mình nhằm mục đích tiếp thị, ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm Triển lãm là hoạt động hỗ trợ thông qua việc trung bày sản phẩm hàng hóa, tài liệu về sản phẩm hàng hóa để giới thiệu, quảng cáo nhằm thúc đẩy, mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Hội chợ triển lãm là... lao động của Công ty Lực lượng lao động của công ty là một trong những nhân tố quan trọng, quyết định quá trình sản xuất kinh doanh Nhận thức rõ được điều này ngay từ khi thành lập, công ty đã chú trọng vấn đề tổ chức, sắp xếp lao động một cách hợp lý và khoa học Số cán bộ công nhân viên trong công ty gồm có: Bảng 2.2: Tổng số công nhân viên của công ty trong những năm gần đây Đơn vị: người Năm Số lượng... PCEN là đem đến cho khách hàng chất lượng sản phẩm tốt nhất, một phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình và chu đáo với chi phí đầu tư thấp nhất Bên cạnh đó PCEN còn đóng góp một phần thu đáng kể cho Ngân sách quốc gia, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước 2.1.2.Lĩnh vực hoạt động của công ty Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là Quảng cáo, hoạt động truyền thông, phân phối sản phẩm . nước, Công ty Cổ phần truyền thông PCEN gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Với mong muốn góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ, em chọn đề tài :“ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động. sản phẩm tại công ty Cổ phần truyền thông PCEN Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần truyền thông PCEN SV: Trịnh Thị Thắm Lớp: QT18B 3 Khóa. cứu  Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong Công ty Cổ phần truyền thông PCEN  Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần truyền thông PCEN - Phạm vi thời gian:

Ngày đăng: 01/06/2015, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của khóa luận gồm ba chương :

    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

      • 1.1.Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

        • 1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

        • 1.1.2.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp

        • 1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

        • 1.2.Những nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.

          • 1.2.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm.

          • 1.2.2. Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

          • 1.2.2.1. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm

          • 1.2.2.2. Xây dựng kế hoạch chiến lược tiêu thụ sản phẩm

          • 1.2.3. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm

          • 1.2.3.1. Lựa chọn địa điểm:

          • 1.2.3.2. Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối

          • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp

          • Sơ đồ 1.2: Kênh phân phối gián tiếp

            • 1.2.3.3. Điều khiển hàng hóa trong kênh phân phối.

            • 1.2.4. Tổ chức hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp

            • 1.2.4.1. Quảng cáo

            • 1.2.4.2. Khuyến mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan