Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty TNHH SX và TM tân á hưng yên

27 583 1
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy  tại công  ty TNHH SX và TM tân á  hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Khi bước vào nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà nước thì mọi tổ chức, thành phần kinh tế đều phải tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình. Thêm vào đó là nền kinh tế Việt Nam đang từng bước được ổn định để hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đó, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải tự đổi mới để phù hợp, thích nghi trong môi trường thay đổi. Một trong những điều cần thay đổi đó là sự sắp xếp lại bộ máy quản trị trong tổ chức. Bởi lẽ bộ máy quản trị là bộ phận quan trọng để điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Hoàn thiện bộ máy quản lí doanh nghiệp là nhằm hoàn thiện quá trình xản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố cấu thành sản xuất. Đồng thời tạo ra bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt năng động, luôn có những bước đi đúng đắn trong từng giai đoạn theo định hướng phát triển của công ty. Xác định được tầm quan trọng của công tác hoàn thiện tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp em đã đi tìm hiểu thực tế taị Công ty TNHH SX TM Tân Á Hưng Yên. Báo cáo tổng hợp của em gồm 3 chương : Chương 1: Lí luận chung về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Thị Thu Hiền đã giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Em xin chân thành cảm ơn Hưng Yên, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Chanh

Đề án môn học Sinh viên: Tr1 ần Thị Chanh Lớp: QT18D 1 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường:Đại học Công Đoàn Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Lí luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm liên quan đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp. 1 Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN 1.1.1 Quản lí tổ chức a. Quản lí là gì ? b. Tổ chức là gì ? 1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp a. Khái niệm cơ cấu tổ chức b. Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lí doanh nghiệp 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản lí 1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lí 1.3 Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức 1.3.1 Cơ cấu trực tuyến 1.3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng 1.3.3 Cơ cấu trực tuyến chức năng 1.4 Nội dung của hoạt động quản lí doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty sản xuất và thương mại Tân Á hưng Yên 2.1 Khái quát chung về công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty 2.1.3 Đặc điểm về khả năng tài chính và cơ sở vật chất của công ty 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty 2.1.5 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011- 2012 2.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty 2.2.1 Mô hình bộ máy quản lí của công ty 2.2.2 Chức năng, nhiệm vu của các bộ phận trong công ty Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lí tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên 3.1 Đánh giá chung cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong công ty 3.1.1 Ưu điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty 3.1.2 Nhược điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong công ty KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN LỜI MỞ ĐẦU Khi bước vào nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà nước thì mọi tổ chức, thành phần kinh tế đều phải tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình. Thêm vào đó là nền kinh tế Việt Nam đang từng bước được Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN ổn định để hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đó, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải tự đổi mới để phù hợp, thích nghi trong môi trường thay đổi. Một trong những điều cần thay đổi đó là sự sắp xếp lại bộ máy quản trị trong tổ chức. Bởi lẽ bộ máy quản trị là bộ phận quan trọng để điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Hoàn thiện bộ máy quản lí doanh nghiệp là nhằm hoàn thiện quá trình xản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố cấu thành sản xuất. Đồng thời tạo ra bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt năng động, luôn có những bước đi đúng đắn trong từng giai đoạn theo định hướng phát triển của công ty. Xác định được tầm quan trọng của công tác hoàn thiện tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp em đã đi tìm hiểu thực tế taị Công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên. Báo cáo tổng hợp của em gồm 3 chương : Chương 1: Lí luận chung về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Thị Thu Hiền đã giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Chanh Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN Chương 1: Lí luận chung về công tác tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm liên quan đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp 1.1.1 Quản lý tổ chức a. Quản lí là gì ? Quản lý là sự tác động có định hướng của chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm duy trì hoạt động của các hệ thống, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng có sẵn, các cơ hội để đưa hệ thống đi đến mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của thị trường. Quản lý là quá trình vận dụng các quy luật kinh tế, tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định các biện pháp về kinh tế, xã hội, tổ chức kỹ thuật. Từ đó họ tác động đến các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh. Quản lý doanh nghiệp là một hoạt động tác động đến hành vi có ý thức của người lao động và tập thể người lao động, qua đó tác động đến yếu tố vật chất, kỹ thuật của sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con người, bởi vì con người là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất. Trong mọi hệ thống sản xuất, con người luôn giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quyết định. b. Tổ chức là gì ? Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của hệ thống dựa trên cơ sở các nguyên tắc và nguyên tắc của quản trị quy định. 1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp a. Khái niệm cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp theo trật tự nào đó của mỗi bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng. b. Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp. Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. Đây là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, nó có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý. Cơ cấu tổ chức quản lý một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, chẳng những phải xuất phát từ những yêu cầu đã xét ở trên, mà điều quan trọng và khó khăn nhất là phải quán triệt những yêu cầu đó vào những điều kiện, tình huống cụ thể. Nói cách khác là cần tính đến những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của việc hình thành, phát triển và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý. Ta có thể quy thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp như sau: 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản lý. - Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tính chất và đặc điểm sản xuất: Chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất. Tất cả những yếu tố trên đều ảnh hưởng đến thành phần và nội dung những chức năng quản lý mà thông qua chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức quản lý. 1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý. - Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp. - Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản trị. - Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản trị, trình độ kiến thức, tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ. - Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo và khả năng kiểm tra của lãnh đạo đối với những hoạt động của những người cấp dưới. Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN - Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản lý. 1.3 Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức. 1.3.1 Cơ cấu trực tuyến. Kiểu mô hình cơ cấu trực tuyến được thể hiện qua sơ đồ sau: Biểu 1: Sơ đồ cơ cấu trực tuyến. Trong đó: A 1 , A 2 , , A n ; B 1 , B 2 , , B n là những người thực hiện trong các bộ phận. Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó có một cấp trên và một cấp dưới. Toàn bộ vấn đề được giải quyết theo một kênh theo mối liên hệ đường thẳng. Cấp lãnh đạo trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc điểm cơ bản của cơ cấu này là: Cấp trên trực tiếp lãnh đạo cấp dưới. Cấp dưới tiếp thu, chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh cấp trên. Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN * Ưu điểm: Quyền lựu tập trung, quy trách nhiệm rõ ràng, duy trì được tính kỷ luật và kiểm tra, liên hệ dễ dàng đơn giản, mau lẹ, quyết định nhanh chóng, mệnh lệnh thống nhất tiện cho Giám đốc. Chính vì vậy mà tạo điều kiện duy trì một thủ trưởng. * Nhược điểm:Không có sự phân công hợp lý, không có quan hệ điều hoà theo chiều ngang. Tất cả đều do cá nhân quyết định nên dễ đi đến chuyên quyền, độc đoán. Đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức sâu rộng, toàn diện, tổng hợp. Đồng thời không tận dụng được sự tư vấn, giúp đỡ của các chuyên gia có trình độ cao về từng mặt quản trị và khi cần thiết liên hệ giữa hai thành viên của các tuyến thì việc báo cáo thông tin đi theo đường vòng. 1.3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng. Cơ cấu tổ chức chức năng được thể hiện qua sơ đồ sau: Biểu 2: Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng. Trong đó: A 1 , A 2 , , A n là những người thực hiện trong các bộ phận. Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN Theo cơ cấu này, công tác quản lý được tổ chức theo từng chức năng riêng. Do đó, hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hoá, chỉ đảm nhiệm một chức năng quản lý nhất định. Cấp dưới không những chịu sự lãnh đạo của người chủ doanh nghiệp mà còn chịu sự lãnh đạo của bộ phận chức năng khác. *Ưu điểm: Thu hút được các chuyên gia vào công tác quản lý, giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt được gánh nặng trách nhiệm quản lý cho người lãnh đạo. *Nhược điểm: Không duy trì được tính kỷ luật, kiểm tra phối hợp. Người lãnh đạo tổ chức phải phối hợp với người lãnh đạo chức năng, nhưng do có quá nhiều mệnh lệnh nên lãnh đạo tổ chức không phối hợp được hết, dẫn đến tình trạng người thừa hành trong một lúc có thể nhận nhiều mệnh lệnh, thậm chí trái ngược nhau. 1.3.3 Cơ cấu trực tuyến chức năng. Biểu 3: Mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng. Trong đó: A 1 , A 2 , , A n ; B 1, B 2 , , B n là những người thực hiện trong các bộ phận. Đây là mô hình quản lý kết hợp giữa sự chỉ huy trực tiếp của các cấp lãnh đạo hành chính trong xí nghiệp và sự chỉ đạo nghiệp vụ của các nhân viên chức năng các cấp. Loại cơ cấu này đồng thời giữ được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng, lại tránh được các khuyết điểm của mỗi kiểu cơ cấu đó. Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN *Ưu điểm: Phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, đồng thời đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến. *Nhược điểm: Do có quá nhiều bộ phận chức năng, nên lãnh đạo tổ chức thường phải họp hành nhiều, gây căng thẳng và mất nhiều thời gian. Người ra còn có thể xảy ra mâu thuẫn giữa lãnh đạo các tuyến với nhau do không thống nhất được quyền hạn và quan điểm. Trong ba mô hình trên thì mô hình trực tuyến chức năng được áp dụng rộng rãi hơn cả trong giai đoạn hiện nay. Ngưới ba cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ bản trên còn có kiểu cơ cấu trực tuyến tham mưu, cơ cấu chính thức, cơ cấu không chính thức, cơ cấu theo khách hàng đạo doanh nghiệp. 1.4 Nội dung của hoạt động quản lý. Các loại lao động khác nhau có nhiệm vụ lao động khác nhau. Do đó có nội dung lao động rất khác nhau. Sự khác nhau đó là do sự khác biệt về tính chất và chức năng quản lý quy định. Tuy nhiên, nội dung lao động của tất cả các loại lao động đều được hợp thành từ các yếu tố thành phần sau: - Yếu tố kỹ thuật: Thể hiện ở sự thực hiện các công việc mang tính chất thiết kế và mang tính chất chuyên môn như: thiết kế, ứng dụng sản phẩm mới, phân tích thiết kế và áp dụng các phương án cải tiến công nghệ sản xuất, tổ chức lao động - Yếu tố tổ chức hành chính: Thể hiện sự thực hiện công việc nhằm tổ chức thực hiện các phương án thiết kế, các quyết định như lập kế hoạch, hướng dẫn công việc, điều hành kiểm tra và đánh giá công việc. - Yếu tố sáng tạo: Thể hiện ở sự thực hiện những công việc như suy nghĩ, tìm tòi, phát minh ra kiến thức mới, các quyết định, các phương pháp để hoàn thành công việc. - Yếu tố thực hành giản đơn: Thể hiện ở sự thực hiện những công việc đơn giản được thực hiện theo các quy định, hướng dẫn có sẵn như công việc có liên quan đến thu thập và xử lý thông tin, truyền tin và các công việc phục vụ. - Yếu tố hội họp và sự vụ: Thể hiện ở sự tham gia vào các cuộc họp về chuyên môn hoặc giải quyết các công việc có tính thủ tục. Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp [...]... sản xuất Các Chi nhánh tại các tỉnh thành: là đại diện cho Công ty tại địa phương Có nh nhiệm vụ bán hàng, phát triển các sản phẩm của Công ty tại địa phương C ác chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của các phó giám đốc Chương 3 :Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lí tại công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên 3.1.Đánh giá chung về cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty 3.1.1 Ưu... trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty 2.2.1 Mô hình bộ máy quản lí của công ty Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Hội đồng thành viên công ty Tân Á Hưng Yên (Chủ tịch hội đồng thành viên) Tổng Giám đốc Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật Phòng tổ chức hành chính Phòng vật tư Phòng marketing Phòng bảo hành Giám đốc sản xuất Nhà máy sản xuất Hưng Yên Nhà máy sản xuất Hà Nội Giám đốc kinh... hệ thống tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty Từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy của công ty Sau thời gian thực tập ở Công ty, em cảm thấy rằng giữa lý thuyết và thực tế có một khoảng cách nhất định do đó đòi hỏi cán bộ quản lí không chỉ nắm vững về lí luận mà còn hiểu sâu về thực tế thì mới có thể vận dụng một cách khoa học nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy quản... xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: Tên đơn vị : công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên Giám đốc: Nguyễn Duy Minh Trang web: Tanagroup@ hn vnn vn Địa chỉ: Thị trấn Yên Mỹ - Huyện Yên Mỹ -Tỉnh Hưng Yên công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên được chính thức thành lập từ 28/11/1992, với tổng số vốn điều lệ là 760 tỷ đồng Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển... Trường:Đại học Công Đoàn ần Thị Chanh Lớp: QT18D 26 xác sẽ là một trong những biện pháp tích cực và có hiệu quả nhất góp phần vào việc kinh doanh ngày càng mở rộng Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên về cơ bản đã góp được 1 phần vào nhu cầu quản lý trong điều kiện mới trên cơ sở thực tế đã nêu, báo cáo đã đi vào phân tích những ưu điểm cần phát huy và những... Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lí của công ty Hội đồng thành viên công ty Tân Á Hưng Yên (Chủ tịch hội đồng thành viên) là hội đồng cao nhất trong công ty có quyết định đến vấn quan trọng đối với công ty như: quyết định đến vấn đề sáp nhập, giải thể công ty Tổng Giám đốc: Có quyền lực cao nhất trong công ty là người đại diện hợp pháp của công ty Giám đốc và các phòng ban là người... toán được ban hành và khá phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cung cấp thường xuyên các thông tin kế toán cho nhà quản trị để họ kịp thời đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu 3.1.2 Nhược điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty Tuy nhiên bên cạnh đó công tác quản lý và hạch toán thành phẩm, hàng hoá bán hàng vẫn còn những thiếu xót, hạn chế nhất định ở một số. .. chính cao Các chi nhánh bán hàng ở xa trụ sở, xa công ty nên chi phí bán hàng chiếm tỷ lệ lớn Công tác điều tra thị trường chưa thực hiện tốt gây tồn kho, lãng phí, ô nhiễm môi trường GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường:Đại học Công Đoàn ần Thị Chanh Lớp: QT18D 25 3.2 .Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty Việc phân phối giữa các phòng ban trong mô hình tổ chức quản lí... cho Tổng Giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, hạch toán thống nhất và phòng tài chính kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc công ty Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc về các lĩnh vực: tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, hành chính, đào tạo, phục vụ, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước và chăm sóc sức khỏe người... tiếp cho tổng giám đốc Giám đốc sản xuất: Có trách nhiệm điều hành hoạt đồng sản xuất của công ty và là người chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về kết quả sản xuất của công ty Giám đốc kinh doanh: Có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh của công ty và là người chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về kết quả kinh doanh của công ty Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc . ty Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lí tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên 3.1 Đánh giá chung cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong công ty 3.1.1. trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty 3.1.2 Nhược điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong công ty KẾT. máy quản lí tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên Em xin chân thành cảm ơn sự giúp

Ngày đăng: 01/06/2015, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan