Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc

111 388 1
Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự  của Tổng công ty lương thực Miền Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, doanh nghiệp thương mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước, đặc biệt là các doanh nghiệp chuyên kinh doanh lương thực. Tổng công ty Lương thực Miền Bắc là một trong những doanh nghiệp thương mại đóng vai trò trong việc bình ổn lương thực trên thị trường vai trò của đơn vị này ngày càng được khẳng định trong điều kiện nước ta là nước có nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Trong ba yếu tố cơ bản đầu vào của doanh nghiệp thương mại nói chung và của Tổng công ty lương thực Miền Bắc nói riêng: con người, vốn, tài sản thì yếu tố con người có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại và của Tổng công ty. Quản trị nhân sự có hiệu quả không chỉ là một nhiệm vụ của quản trị doanh nghiệp mà nó còn là điều kiện có ý nghĩa quyết định để tạo dựng thành công của doanh nghiệp thương mại nói chung và của Tổng công ty nói riêng. Chính vì vậy quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc đã trở thành một trong những vấn đề cấp bách mà Tổng công ty đặt ra trong quá trình phát triển của mình. Xét cho cùng, sự thành công của Tổng công ty là do con người quyết định, bởi vậy quản trị nhân sự được hoàn thiện là yếu tố tiên quyết để cho Tổng công ty tồn tại và phát triển. Trước yêu cầu cấp bách trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc” làm luận văn thạc sỹ.

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Lời cảm ơn. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ quí báu, nhiệt tình của các thầy, cô giáo, các cán bộ ở Tổng công ty lơng thực Miền Bắc và các bạn đồng nghiệp. Tác giả của luận văn xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa kinh tế thơng mại, các cán bộ của phòng Tổ chức lao động của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc cùng các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện. Do QTNS là một vấn đề còn đang nổi cộm trong nhiều doanh nghiệp, ban, ngành; hiểu biết của tác giả về vấn đề này còn hạn chế, cho nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đ- ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các độc giả quan tâm. 1 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh mở đầu 1/. Tính cấp thiết của đề tài. Từ khi đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, doanh nghiệp thơng mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp chuyên kinh doanh lơng thực. Tổng công ty Lơng thực Miền Bắc là một trong những doanh nghiệp thơng mại- đóng vai trò trong việc bình ổn lơng thực trên thị trờng- vai trò của đơn vị này ngày càng đợc khẳng định trong điều kiện nớc ta là nớc có nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Trong ba yếu tố cơ bản đầu vào của doanh nghiệp thơng mại nói chung và của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc nói riêng: con ngời, vốn, tài sản thì yếu tố con ngời có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại và của Tổng công ty. Quản trị nhân sự có hiệu quả không chỉ là một nhiệm vụ của quản trị doanh nghiệp mà nó còn là điều kiện có ý nghĩa quyết định để tạo dựng thành công của doanh nghiệp thơng mại nói chung và của Tổng công ty nói riêng. Chính vì vậy quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc đã trở thành một trong những vấn đề cấp bách mà Tổng công ty đặt ra trong quá trình phát triển của mình. Xét cho cùng, sự thành công của Tổng công ty là do con ngời quyết định, bởi vậy quản trị nhân sự đợc hoàn thiện là yếu tố tiên quyết để cho Tổng công ty tồn tại và phát triển. Trớc yêu cầu cấp bách trên, tôi đã lựa chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc làm luận văn thạc sỹ. 2/. Mục đích nghiên cứu của luận văn: + Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống lí luận có liên quan đến quản trị nhân sự trong doanh nghiệp lơng thực. + Đánh giá thực trạng quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc. + Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đề ra giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc. 3/. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. + Đối tợng nghiên cứu của luận văn là quản trị nhân sự của Tổng Công ty Lơng thực Miền Bắc. + Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề có liên quan đến quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc; thời gian từ năm 1997 đến nay. 4/. Phơng pháp nghiên cứu. 2 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Các phơng pháp nghiên cứu sẽ đợc sử dụng trong quá trình viết luận văn là: Phơng pháp logic, lịch sử, thống kê, Phơng pháp phân tích tổng hợp. 5/. Những đóng góp của luận văn. Một là: Hệ thống hoá về mặt lí luận vấn đề quản trị nhân sự trong doanh nghiệp lơng thực và làm rõ vai trò con ngời trong sự phát triển của doanh nghiệp. Hai là: Phân tích thực trạng quản trị nhân sự của Tổng công ty Lơng thực Miền Bắc. Ba là: Nêu lên các kết luận đánh giá có hệ thống về thực trạng công tác quản trị nhân sự. Bốn là: Trên cơ sở các phân tích đánh giá, xác định một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc. 6/. Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận gồm 3 chơng: Ch ơng 1: Một số vấn đề lí luận về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp l- ơng thực. Ch ơng 2: Phân tích thực trạng quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc. Ch ơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc. 3 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Chơng 1 Một số vấn đề lí luận về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp lơng thực. 1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quản trị nhân sự trong doanh nghiệp lơng thực. 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản. 4 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh 1.1.1.1 Doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc. * Khái quát về lơng thực. Lơng thực luôn đợc coi là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của mọi chế độ, mọi thời đại. Hàng năm, trên hành tinh của chúng ta, cuộc sống của hàng tỉ ngời phụ thuộc vào kết quả sản xuất và lu thông lơng thực vì lơng thực là nguồn cung cấp calo quan trọng cho con ngời. Không phải ngẫu nhiên mà tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực của Liên hiệp quốc ( FAO ) lấy ngày 16 tháng 10 hàng năm làm Ngày lơng thực thế giới để nhắc nhở và kêu gọi các quốc gia trên thế giới cùng hợp sức lại, bằng những biện pháp hữu hiệu, phát triển sản xuất và tiêu dùng hợp lý để chống nạn đói và suy dinh dỡng. Lơng thực bao gồm lúa mì, gạo, ngô, khoai sắn. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên và tập quán sản xuất, tiêu dùng khác nhau mà cơ cấu này cũng có sự khác nhau trên các quốc gia và châu lục. Song hiện nay cơ cấu lơng thực của thế giới nh sau: lúa mì: 30,5%; lúa gạo: 26,5%; ngô : 24%; các loại khác : 19%. Căn cứ theo cơ cấu này mà các doanh nghiệp chuyên kinh doanh lơng thực sẽ có những định hớng chiến lợc kinh doanh của mình. * Doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc. Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp lơng thực nói riêng đ- ợc xác lập phù hợp với cơ chế kinh doanh mới. Tham gia vào thị trờng kinh doanh lơng thực, hiện nay có nhiều thành phần kinh tế khác nhau nhng trong phạm vi nghiên cứu luận văn này chỉ đề cập đến loại hình doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc. Là đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc là những đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có t cách pháp nhân, có tài khoản riêng ở Ngân hàng và chịu trách nhiệm làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc. Xét theo quan điểm vĩ mô, doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc là những tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân thực hiện việc kinh doanh hàng hoá lơng thực trên thị trờng theo nguyên tắc tối đa hoá lợi ích của đối tợng tiêu dùng và thu lợi nhuận. Xét theo quan điểm vi mô doanh nghiệp lơng thực là một cộng đồng lợi ích của một tổ chức có ngời lãnh đạo, có mục tiêu kinh doanh và gồm hai bộ phận gắn với nhau một cách hữu cơ: Nhà nớc và ngời lao động. Theo quan điểm pháp lý, doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc là những tổ chức kinh tế của Nhà nớc, kinh doanh theo cơ chế lấy thu bù chi và có lợi nhuận, thực hiện kinh doanh thu lợi nhuận trong khuôn khổ của luật pháp quy định. Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc trong giai đoạn kinh doanh mới là tổ chức kinh doanh mua bán hàng hoá lơng thực, vật t và hàng hoá phục vụ cho sự phát triển và đờng lối khuyến nông của Đảng và Nhà nớc. 5 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Đặc điểm của hàng hoá mà doanh nghiệp lơng thực kinh doanh khác với các loại hàng hoá khác. Các mặt hàng lơng thực thóc, gạo, ngô, khoai sắn, vật t nông nghiệp và hàng hoá khác là những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho đời sống của dân c và nhu cầu phát triển ngành sản xuất chế biến. Sự ảnh hởng của sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ kéo theo việc kinh doanh có tính chất thời vụ của kinh doanh hàng hoá lơng thực. Mặt khác cơ chế kinh doanh hiện nay cho phép các thành phần kinh tế bình đẳng trong kinh doanh, cạnh tranh trên thị tr- ờng nên các doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc cũng phải phấn đấu không ngừng để đạt hiệu quả cao nhất. Phù hợp với tình hình phát triển nền kinh tế thực hiện chính sách đa phơng hoá trong quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nớc, doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc phải không ngừng phấn đấu đảm bảo hàng hoá kinh doanh trong nớc và xuất khẩu hàng hoá lơng thực. Trong mấy năm qua, việc xuất khẩu hàng hoá lơng thực ở nớc ta đã có những triển vọng tốt, hàng năm có hàng triệu tấn lơng thực đợc xuất khẩu. Đó là nguồn thu ngoại tệ đáng kể để phát triển kinh tế ngành và góp phần phát triển kinh tế quốc dân. 6 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh 1.1.1.2 Quản trị. Trên thế giới thuật ngữ quản trị đã có xuất xứ từ lâu. Trong tiếng Anh có hai thuật ngữ Management vừa có nghĩa là quản lý, vừa có nghĩa là quản trị và thuật ngữ Administration có nghĩa là quản lý hành chính, quản lý Nhà nớc. Trong tiếng Pháp cũng có hai thuật ngữ tơng đơng: Gestion là quản trị kinh doanh. Trong tiếng Việt có thể phân biệt từ quản lý là dùng để chỉ các hoạt động điều khiển các doanh nghiệp của các cấp cơ quan cấp trên, còn từ quản trị dùng để chỉ các hoạt động điều khiển trong nội bộ doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp. Về nội dung thuật ngữ quản trị cũng có nhiều cách hiểu không hẳn nh nhau. Song, ở phạm vi luận văn này, quản trị đợc hiểu là tổng hợp các hoạt động tác động để nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua sự thực hiện của ngời khác. 1.1.1.3 Quản trị kinh doanh. Với cách tiếp cận vấn đề quản trị của luận văn thì quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích của chủ thể lên tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng và cơ hội nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra của doanh nghiệp trong khuôn khổ của luật pháp quy định. Bản chất của quản trị kinh doanh xét về mặt tổ chức và kỹ thuật là sự kết hợp mọi hoạt động của mọi ngời trong doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất. Bản chất của quản trị kinh doanh xét về mặt kinh tế- xã hội là mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung. Nh vậy, quản trị kinh doanh vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. 1.1.1.4 Quản trị nhân sự. Ngày nay, ngời ta bắt đầu nói nhiều về quản trị nhân sự. Khi ngời ta nói đến một doanh nghiệp, một giám đốc làm ăn thua lỗ, không phải vì thiếu vốn, thiếu trang thiết bị, thiếu mặt bằng mà ngời ta chỉ ngay đến ngời đó không đủ năng lực điều hành công việc và thiếu đợc trang bị về kiến thức quản trị nhân sự, thiếu kinh nghiệm trong chiến lợc con ngời. Nh vậy quản trị nhân sự là gì ? Tuỳ theo từng quan điểm, cách tiếp cận vấn đề mà các chuyên gia đã đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về quản trị nhân sự. Theo Giáo s Felix Migro thì Quản trị nhân sự là nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng những nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lợng công việc của mỗi ngời đều đạt đến mức tối đa. 7 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Theo PGS-TS Đỗ Hoàng Toàn thì Quản trị nhân sự là việc bố trí sử dụng hợp lý những ngời lao động cùng với những máy móc thiết bị, những phơng pháp công nghệ sản xuất và những nguồn nguyên, nhiên, vật liệu một cách có hiệu quả nhất trong doanh nghiệp. Theo PTS Trần Kim Dung thì Quản trị nhân sự chính là chức năng cán bộ một trong các chức năng cơ bản của quản trị kinh doanh và Quản trị nhân sự đi sâu nghiên cứu khai thác mọi tiềm năng có trong mỗi nhân viên, khuyến khích họ làm việc chủ động, sáng tạo, với hiệu suất cao, làm việc tận tâm,trung thành với công ty Khái niệm này có tầm bao quát rộng hơn nhng dễ làm cho mọi ngời hiểu quản trị nhân sự chỉ là một chức năng, một công đoạn riêng biệt của quản trị kinh doanh, đồng thời cũng cha khái quát tới các lĩnh vực tổ chức và điều hành nhân sự Theo PGS.PTS Phạm Đức Thành, chủ nhiệm bộ môn Kinh tế lao động- Trờng đại học kinh tế quốc dân thì Quản trị nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hớng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lợng, tinh thần, bắp thịt) giữa con ngời với các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ, đối tợng lao động và năng lực ) trong quá trình tạo ra của cải vật chất, để thoả mãn nhu cầu của con ngời, nhằm duy trì, sử dụng và phát triển tiềm năng vô tận của con ngời. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu QTNS. QTNS là nguyên nhân của sự thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực để đạt đợc mục đích của tổ chức đó. QTNS là một bộ phận cấu thành quản trị doanh nghiệp. Nh vậy, quản trị nhân sự là một lĩnh vực quan trọng trong bất kỳ một tổ chức nào- quản trị con ngời. Đây cũng là một quá trình hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát đánh giá nhằm tạo ra, duy trì, sử dụng và phát triển một đội ngũ ngời lao động đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng để đạt đợc những mục tiêu chung của tổ chức; là những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con ngời đảm bảo cho việc hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp một cách tốt nhất. 1.1.2 Doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. 1.1.2.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Lơng thực là vấn đề cực kỳ quan trọng ở nớc ta. Đảng ta đã xác định lơng thực là một vấn đề chiến lợc lâu dài, có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc củng cố quốc phòng, bảo đảm đời sống nhân dân; do đó, có ý nghĩa rất lớn cả về chính trị, kinh tế xã hội. Đối với đời sống con ngời, lơng thực là nhu cầu thiết yếu nhất hay nói cách khác thuộc loại 8 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh nhu cầu cơ bản số một chúng ta không thể sống mà không cần có lơng thực. Trong lĩnh vực kinh tế Mác chỉ rõ: Lơng thực là điều kiện đầu tiên của mọi sản xuất nói chung có nghĩa là lơng thực đóng vai trò then chốt, giữ tác động mở đởng thúc đẩy sự phát triên của các ngành sản xuất khác trong nền sản xuất xã hội. ở nớc ta, sản xuất lơng thực phát triển chẳng những đáp ứng nhu cầu bức thiết của đời sống mà còn tạo những tiền đề cần thiết cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, tạo điều kiện để phát triển chăn nuôi, cây công nghiệp, nghề cá, nghề rừng. Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nông nghiệp mà trớc hết là lơng thực đợc xác định là cơ sở để phát triển công nghiệp. Lơng thực còn giữ vị trí chiến lợc đối với sự nghiệp tăng cờng và củng cố quốc phòng, phục vụ đất nớc đắc lực cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Nh vậy, ở nớc ta, trớc đây, hiện nay cũng nh sau này, có giải quyết tốt vấn đề lơng thực mới bảo đảm tốt đời sống của nhân dân mới tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác, mở rộng phân công lao động mới trong xã hội, ổn định tiền tệ, giá cả, thị trờng, tăng cờng tiềm lực kinh tế và đoàn kết và củng cố sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân. Nh vậy, trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới nền kinh tế sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là sản xuất lơng thực giữ vị trí cực kỳ quan trọng ở nớc ta. Do ý nghĩa, vai trò của mặt hàng lơng thực đối với nền kinh tế quốc dân, bản thân việc lu thông phân phối lơng thực xét về ý nghĩa kinh tế phải trở thành một đòn bẩy quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. ở nớc ta, vấn đề Nhà nớc trực tiếp tham gia kinh doanh và điều tiết thị tr- ờng lơng thực trong nền kinh tế nhiều thành phần, khác với vấn đề Nhà nớc độc quyền kinh doanh trớc đây. Nhà nớc độc quyền kinh doanh lơng thực là duy nhất chỉ có một ngời bán, đó là các doanh nghiệp lơng thực quốc doanh kiểu tổ chức doanh nghiệp này đã kìm hãm sản xuất ngời sản xuất đã mất quyền tự chủ trong việc định giá trong việc mua bán đi đến triệt tiêu hứng thú cá nhân, làm mất đi động lực sản xuất, đồng thời sinh ra nhiều tiêu cực, bộ máy cồng kềnh kém hiệu quả. Còn Nhà nớc trực tiếp tham gia và điều tiết thị trờng lơng thực trong điều kiện nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh lơng thực là lôi cuốn các thành phần kinh tế vào một guồng máy thống nhất cùng tham gia kinh doanh l- ơng thực, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Trong cơ chế thị trờng, kinh doanh lơng thực không chỉ đơng đầu với những vấn đề thời tiết và rủi ro thiên tai mà còn phải đơng đầu ngay với những vấn đề cơ cấu kinh tế, về xu hớng bất lợi của thị trờng của thu nhập đối với mặt hàng lơng thực trớc mắt và lâu dài. Đó là lí do mà hầu hết các nớc trên thế giới 9 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh đều áp dụng những chính sách hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất và thực hiện những biện pháp ổn định thị trờng lơng thực, thiết lập sự an toàn lơng thực. Nhà nớc không thể để mặt hàng lơng thực trôi nổi trên thị trờng theo cơ chế cạnh tranh tự do hoàn toàn mà nhà nớc phải trực tiếp tham gia kinh doanh thông qua các doanh nghiệp, các tổ chức lơng thực quốc doanh và điều tiết cung cầu, giá cả vì lợi ích của cả ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và của nền kinh tế quốc dân. Hơn nữa, các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh lơng thực với thế mạnh sẵn có của mình, không những có thể củng cố và phát triển bằng thực lực của mình mà còn là lực lợng có thể tham gia ngay vào sự hình thành và mở rộng các quan hệ thị trờng theo định hớng của nhà nớc. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã vạch rõ: Tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh tế Nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo, làm đòn bảy tăng trởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần khác cùng phát triển, làm lực lợng để nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới Vấn đề doanh nghiệp quốc doanh chủ đạo kinh doanh lơng thực trong cơ chế thị trờng và trong cơ chế bao cấp là khác nhau. Trong cơ chế bao cấp trớc đây chỉ có một thành phần kinh tế XHCN với 2 hình thức quốc doanh và tập thể, trong đó kinh tế quốc doanh là thành phần XHCN bậc cao, có vai trò chủ đạo xét trong quan hệ với kinh tế tập thể. Thực chất là các doanh nghiệp quốc doanh độc quyền kinh doanh dới sự điều khiển trực tiếp của nhà nớc. Còn doanh nghiệp l- ơng thực đóng vai trò chủ đạo trong cơ chế kinh tế nhiều thành phần trớc hết dựa trên cơ sở tính tự chủ, độc lập của doanh nghiệp trên thị trờng cùng với tác động điều tiết quản lý vĩ mô của nhà nớc. Nội dung chủ yếu của vai trò chủ đạo trong kinh doanh lơng thực của các doanh nghiệp lơng thực quốc doanh có thể tóm tắt sau: Các doanh nghiệp lơng thực quốc doanh trên cơ sở nắm vững thị trờng, chủ trơng chính sách của nhà nớc, xây dựng chiến lợc kinh doanh- chiến lợc kinh doanh kết hợp đợc sức mạnh của các thành phần kinh tế và sức mạnh chính trị tạo ra một phơng thức kinh doanh cao hơn. Do vị trí có liên quan mật thiết với khu vực tiêu thụ, nên các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh lơng thực rất có ảnh hởng đến nhu cầu cuối cùng. Các doanh nghiệp có nhiệm vụ làm chủ thị trờng và không ngừng ảnh hởng tới thị tr- ờng, tiết kiệm tối đa các chi phí kinh doanh, không ngừng áp dụng những hình thức phục vụ tiên tiến công nghệ tiên tiến. Các doanh nghiệp lơng thực quốc doanh thông qua mua bán kinh doanh l- ơng thực tác động tới các thành phần kinh tế khác, can thiệp điều tiết, liên kết tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. 10 [...]... sự Trên cơ sở những chức năng của quản trị nhân sự nh đã nêu trên, quản trị nhân sự tập trung vào những nội dung cơ bản sau: 1.2.2.1 Hoạch định nguồn tài nguyên nhân sự Trong quản trị nhân sự, công tác hoạch định giúp cho những doanh nghiệp lơng thực thấy đợc nhu cầu nhân sự phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có phơng pháp quản trị nhân sự của mình, bảo đảm sắp xếp đúng... nghiệp lơng thực nói riêng là có ý nghĩa quyết định sự thành công trong điều kiện hiện nay 1.1.3.2 Vai trò của quản trị nhân sự đối với sự phát triển của các doanh nghiệp lơng thực Quản trị nhân sự có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nh đã trình bầy trên, mọi hoạt động quản trị suy cho cùng là quản trị con ngời và con ngời là nhân tố quyết định sự thành công của doanh... doanh nghiệp vì quản trị nhân sự chính là quản trị con ngời mà con ngời là động lực là lực lợng chính trong phát triển doanh nghiệp 1.2.4 Các nghệ thuật quản trị nhân sự Hiện nay trong lĩnh vực kinh doanh, quản trị nhân sự luôn luôn đợc coi là một vấn đề khó khăn phức tạp đối với các quản trị gia Để quản trị nhân sự đạt hiệu quả góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,... nghiệp lơng thực trong điều kiện hiện nay 14 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Bởi vậy, quản trị nhân sự là một khoa học về con ngời đợc sử dụng trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, điều hết sức cơ bản để quản trị nhân sự đạt hiệu quả cao là: Ngời làm quản trị nhân sựphải am hiểu về con ngời và những quy luật đang quyết định hành vi của họ Khoa học quản trị nhân sự dựa trên... Chức năng của quản trị nhân sự Quản trị nhân sự muốn đạt hiệu quả cao thì nó phải đảm bảo thực hiện đúng chức năng của mình Theo quan điểm phổ biến hiện nay, quản trị kinh doanh gồm 4 chức năng cơ bản: Hoạch định, tổ chức cán bộ, lãnh đạo điều hành và kiểm soát Chức năng của quản trị nhân sựkhông nằm tách biệt ở công đoạn nào mà nó đợc trải dọc, phối quyện vào cả 4 chức năng của quản trị kinh doanh,... quát chức năng của quản trị nhân sự nh sau: Tổ chức, quản lý nhân sự Tối u hoá nguồn nhân lực Nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh Thực hiện chức năng tổ chức, quản lý nhân sự tập trung vào những nội dung chủ yếu: 17 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh - Hoạch định tài nguyên nhân sự: công việc vừa mang tính chất chu kỳ, vừa mang tính chất thờng xuyên - Tuyển dụng, sắp xếp nhân sự - Thiết lập... hệ nhân sự trong doanh nghiệp - Tổ chức phân công lao động và hợp tác lao động cho từng đơn vị, bộ phận, từng chức danh nhân sự cụ thể - Xây dựng và quản lý các định mức lao động - Huấn luyện và phát triển nhân sự - Hợp lý chỗ làm việc cho từng nhân sự trong doanh nghiệp Thực hiện chức năng tối u hoá nguồn nhân lực, quản trị nhân sự cần tập trung hớng vào các công tác: - Xây dựng một đội ngũ quản trị. .. cha của các quản trị gia - Nhóm các chỉ tiêu xã hội Các chỉ tiêu xã hội của quản trị nhân sự có vai trò quan trọng đối với sự phát triển vì suy cho cùng con ngời làm việc tại các doanh nghiệp không phải duy nhất là vì mục tiêu kinh tế Họ còn muốn đợc phát triển tối đa toàn diện năng lực của mình trong một môi trờng nhân văn hoàn thiện Qủan trị nhân sự tốt thì mối quan hệ đoàn kết giữa các cấp quản trị. .. chính trị, góp phần bình ổn thị trờng lơng thực Từ những đặc điểm trên quản trị nhân sự trong doanh nghiệp lơng thực ngoài những nội dung chung nh các doanh nghiệp khác thì nó còn có những nét đặc thù riêng thể hiện từ khâu tuyển dụng đến bố trí phân công, sử dụng và đào tạo nhân sự, lựa chọn mô hình tổ chức quản lý 1.2 Nội dung cơ bản của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp lơng thực 1.2.1 Chức năng của. .. sách về nhân sự Để giải quyết vấn đề kích thích lao động cần phải quán triệt xác định các nhu cầu là nguồn gốc, là yếu tố quyết định kích thích lao động Muốn kích thích ngời lao động làm việc tốt thì tất yếu phải quan tâm đến nhu cầu của họ 1.2.3 Phơng pháp quản trị nhân sự và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự: Phơng pháp hành chính Phơng pháp hành chính là sự tác động trực tiếp của cơ . của Tổng công ty nói riêng. Chính vì vậy quản trị nhân sự của Tổng công ty lơng thực Miền Bắc đã trở thành một trong những vấn đề cấp bách mà Tổng công ty đặt ra trong quá trình phát tri n của mình thực ở nớc ta đã có những tri n vọng tốt, hàng năm có hàng tri u tấn lơng thực đợc xuất khẩu. Đó là nguồn thu ngoại tệ đáng kể để phát tri n kinh tế ngành và góp phần phát tri n kinh tế quốc dân. 6 Luận. này với doanh nghiệp khác. Quan hệ con ngời trong doanh nghiệp rất phức tạp, có mối quan hệ thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, có mối quan hệ không thuận lợi các quan hệ này đợc đan xen trong

Ngày đăng: 01/06/2015, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phòng Tổ chức lao động

  • Trả công

  • 1.1.1.1 Doanh nghiệp lương thực Nhà nước.

  • * Khái quát về lương thực.

  • Lương thực luôn được coi là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của mọi chế độ, mọi thời đại. Hàng năm, trên hành tinh của chúng ta, cuộc sống của hàng tỉ người phụ thuộc vào kết quả sản xuất và lưu thông lương thực vì lương thực là nguồn cung cấp calo quan trọng cho con người.

  • Không phải ngẫu nhiên mà tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hiệp quốc ( FAO ) lấy ngày 16 tháng 10 hàng năm làm Ngày lương thực thế giới để nhắc nhở và kêu gọi các quốc gia trên thế giới cùng hợp sức lại, bằng những biện pháp hữu hiệu, phát triển sản xuất và tiêu dùng hợp lý để chống nạn đói và suy dinh dưỡng.

  • Lương thực bao gồm lúa mì, gạo, ngô, khoai sắn. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên và tập quán sản xuất, tiêu dùng khác nhau mà cơ cấu này cũng có sự khác nhau trên các quốc gia và châu lục. Song hiện nay cơ cấu lương thực của thế giới như sau: lúa mì: 30,5%; lúa gạo: 26,5%; ngô : 24%; các loại khác : 19%. Căn cứ theo cơ cấu này mà các doanh nghiệp chuyên kinh doanh lương thực sẽ có những định hướng chiến lược kinh doanh của mình.

  • * Doanh nghiệp lương thực Nhà nước.

  • Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp lương thực nói riêng được xác lập phù hợp với cơ chế kinh doanh mới. Tham gia vào thị trường kinh doanh lương thực, hiện nay có nhiều thành phần kinh tế khác nhau nhưng trong phạm vi nghiên cứu luận văn này chỉ đề cập đến loại hình doanh nghiệp lương thực Nhà nước. Là đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp lương thực Nhà nước là những đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng ở Ngân hàng và chịu trách nhiệm làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Xét theo quan điểm vĩ mô, doanh nghiệp lương thực Nhà nước là những tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân thực hiện việc kinh doanh hàng hoá lương thực trên thị trường theo nguyên tắc tối đa hoá lợi ích của đối tượng tiêu dùng và thu lợi nhuận. Xét theo quan điểm vi mô doanh nghiệp lương thực là một cộng đồng lợi ích của một tổ chức có người lãnh đạo, có mục tiêu kinh doanh và gồm hai bộ phận gắn với nhau một cách hữu cơ: Nhà nước và người lao động. Theo quan điểm pháp lý, doanh nghiệp lương thực Nhà nước là những tổ chức kinh tế của Nhà nước, kinh doanh theo cơ chế lấy thu bù chi và có lợi nhuận, thực hiện kinh doanh thu lợi nhuận trong khuôn khổ của luật pháp quy định.

  • Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp lương thực Nhà nước trong giai đoạn kinh doanh mới là tổ chức kinh doanh mua bán hàng hoá lương thực, vật tư và hàng hoá phục vụ cho sự phát triển và đường lối khuyến nông của Đảng và Nhà nước.

  • Đặc điểm của hàng hoá mà doanh nghiệp lương thực kinh doanh khác với các loại hàng hoá khác. Các mặt hàng lương thực thóc, gạo, ngô, khoai sắn, vật tư nông nghiệp và hàng hoá khác là những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho đời sống của dân cư và nhu cầu phát triển ngành sản xuất chế biến. Sự ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ kéo theo việc kinh doanh có tính chất thời vụ của kinh doanh hàng hoá lương thực. Mặt khác cơ chế kinh doanh hiện nay cho phép các thành phần kinh tế bình đẳng trong kinh doanh, cạnh tranh trên thị trường nên các doanh nghiệp lương thực Nhà nước cũng phải phấn đấu không ngừng để đạt hiệu quả cao nhất.

  • Phù hợp với tình hình phát triển nền kinh tế thực hiện chính sách đa phương hoá trong quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nước, doanh nghiệp lương thực Nhà nước phải không ngừng phấn đấu đảm bảo hàng hoá kinh doanh trong nước và xuất khẩu hàng hoá lương thực. Trong mấy năm qua, việc xuất khẩu hàng hoá lương thực ở nước ta đã có những triển vọng tốt, hàng năm có hàng triệu tấn lương thực được xuất khẩu. Đó là nguồn thu ngoại tệ đáng kể để phát triển kinh tế ngành và góp phần phát triển kinh tế quốc dân.

  • 1.1.1.2 Quản trị.

  • Trên thế giới thuật ngữ quản trị đã có xuất xứ từ lâu. Trong tiếng Anh có hai thuật ngữ Management vừa có nghĩa là quản lý, vừa có nghĩa là quản trị và thuật ngữ Administration có nghĩa là quản lý hành chính, quản lý Nhà nước.

  • Trong tiếng Pháp cũng có hai thuật ngữ tương đương: Gestion là quản trị kinh doanh.

  • Trong tiếng Việt có thể phân biệt từ quản lý là dùng để chỉ các hoạt động điều khiển các doanh nghiệp của các cấp cơ quan cấp trên, còn từ quản trị dùng để chỉ các hoạt động điều khiển trong nội bộ doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp.

  • Về nội dung thuật ngữ quản trị cũng có nhiều cách hiểu không hẳn như nhau. Song, ở phạm vi luận văn này, quản trị được hiểu là tổng hợp các hoạt động tác động để nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua sự thực hiện của người khác.

  • 1.1.1.3 Quản trị kinh doanh.

  • Với cách tiếp cận vấn đề quản trị của luận văn thì quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể lên tập thể người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp trong khuôn khổ của luật pháp quy định.

  • Bản chất của quản trị kinh doanh xét về mặt tổ chức và kỹ thuật là sự kết hợp mọi hoạt động của mọi người trong doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan