Báo cáo phác đồ điều trị đái tháo đường

42 815 3
Báo cáo phác đồ điều trị đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

06/01/15 1 BS. CKII TRN QUC LUN BS. CKII TRN QUC LUN Trung tâm Chn đon Y khoa TPCT Trung tâm Chn đon Y khoa TPCT Mở đầu  Phát hiện các nhóm thuốc hạ đường máu mới tạo ra nhiều lựa chọn trong điều trị ĐTĐ2  Phác đồ thống nhất của ADA/EASD đã đề cập đầy đủ đến các nhóm thuốc mới 06/01/15 2 Mục êu đường máu  Đường máu đói: 80 – 120mg/dl  Đường máu sau ăn: < 160mg/dl  HbA1c < 7% 06/01/15 3 06/01/15 4 Giảm tiết Insulin TỤY Cc cơ chế góp phần làm tăng Glucose Giảm tc dụng Incretin Tăng ly giải Gan tăng SXG mô mỡ Tăng ti hấp thu Giảm thu nạp Glucose Tăng tiết Glucagon Tế bào α TĂNG GLUCOSE HUYẾT Glucose Rối loạn chức năng dẫn truyền thần kinh Đề khng insulin cũng có thể ảnh hưởng đến não bộ 4 06/01/15 5 Chức năng tế bào β (%)* Chức năng tế bào β ở cc BN ĐTĐ typ 2 bị suy giảm liên tục dù được điều trị theo phương php nào 100 –5 –4 –3 –2 –1 0 1 2 3 4 5 6 Số năm từ khi được chn đon ĐTĐ T2DM=type 2 diabetes mellitus *β-cell function measured by homeostasis model assessment (HOMA) Adapted from UKPDS Group. Diabetes. 1995; 44: 1249–1258. 5 Suy giảm liên tục chức năng tế bào β xảy ra từ trước khi chn đon Metformin (n=159) 80 60 40 20 0 Chế độ ăn (n=110) Sulfonylurea (n=511) 06/01/15 6 23 Cc cơ chế tc dụng của cc thuốc hiện dùng để điều trị ĐTĐ typ 2 Ức chế α-glucosidase Làm chậm hấp thu carbohydrate tại ruột Thiazolidinediones Giảm ly giải mỡ từ các mô mỡ, tăng thu nhận glucose tại cơ vân và giảm sản xuất glucose tại gan Sulfonylureas Kích thích tế bào β tụy GLP-1 analogues: Cải thiện độ nhạy của tiểu đảo tụy với insulin, làm chậm trống dạ dày, cảm giác chóng no tăng tiết insulin Glinides Kích thích tế bào β tụy tăng tiết insulin DDP-4=dipeptidyl peptidase-4; GLP-1=glucagon-like peptide-1; T2DM=type 2 diabetes mellitus Adapted from Cheng AY, Fantus IG. CMAJ. 2005; 172: 213–226. Ahrén B, Foley JE. Int J Clin Pract 2008; 62: 8-14. Ức chế DPP-4 Kéo dài tác dụng của GLP-1 để cải thiện độ nhạy của tiểu đảo tụy với glucose, tăng thu nhận glucose Hướng dẫn điều trị theo IDF IDF Treatment Algorithm for People with Type 2 Diabetes. 2011 Sulfonylurea Sulfonylurea Bước 4 Bước 4 Insulin nền + insulin bữa ăn Insulin nền + insulin bữa ăn Insulin nền hoặc insulin 2 pha (sau đó insulin nền + bữa ăn) Insulin nền hoặc insulin 2 pha (sau đó insulin nền + bữa ăn) Thay đổi lối sống Thay đổi lối sống Bước 1 Bước 1 Bước 2 Bước 2 Bước 3 Bước 3 Metformin Metformin Basal insulin or pre-mix insulin Basal insulin or pre-mix insulin α-gluc or DPP-4 or TZD α-gluc or DPP-4 or TZD or or Sau đó, tại mỗi bước, nếu không đạt mục tiêu (HbA 1C <7.0%) Sau đó, tại mỗi bước, nếu không đạt mục tiêu (HbA 1C <7.0%) Metformin (nếu chưa có bước 1) Metformin (nếu chưa có bước 1) α-gluc or DPP-4 or TZD α-gluc or DPP-4 or TZD Or Or GLP-1 agonist GLP-1 agonist or or Sulfonylurea hoặc α-glucosidase Sulfonylurea hoặc α-glucosidase Thông thường Điều trị thay thế 06/01/15 8 T2DM An-hyperglycemic Therapy: General Recommendaons ADA / EASD April 2012 Diabetes Care, Diabetologia. 19 April 2012 [Epub ahead of print] 06/01/15 9 BƯỚC 1: can thiệp lối sống BƯỚC 1: can thiệp lối sống CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG  Bảy quy định phải theo 1. Thành phần thức ăn theo tỷ lệ: 15% chất đạm, 35% chất béo, 50% chất đường bột 2. Ngưng (cấm) toàn bộ các thức ăn, thức uống có đường ngọt (sugary carbohydrate) 3. Cần ăn đủ lượng đường bột để đảm bảo đủ năng lượng. Đường bột chia nhỏ vào 3 bữa ăn; thay đổi thức ăn nhóm đường bột bằng cách dùng xen kẽ các loại bột củ rễ, ngũ cốc. 4. Giảm đến mức tối thiểu lượng thức ăn chứa nhiều chất béo  [...]... sao sử dụng insulin?  Giảm các biến chứng bệnh đái tháo đường: Bệnh tim mạch Bệnh võng mạc Bệnh thần kinh Bệnh thận  Lựa chọn hiệu quả điều trị Khi tế bào beta của tuyến tụy suy giảm và không còn bài tiết insulin Insulin giảm glucose hiệu quả nhất Insulin có lợi ích lâu dài  Insulin giảm nguy cơ im mạch bệnh đái tháo đường1 50% bệnh nhân đái tháo đường đã có biến chứng tại thời điểm chẩn đoán 2... + đồng vận GLP-1 + insulin nền hoặc TZD hoặc SU  Metformin + TZD (pioglitazone) + insulin nền hoặc (ức chế DPP-4, đồng vận GLP-1, SU) 06/01/15 32 4 bước khởi đầu điều trị với insulin Bước 1 insulin phù hợp? Bước 2 Các rào cản về sinh lý và tâm lý đối với điều trị là gì? Bước 3 Lối sống của mỗi cá nhân và sư cam kết tự quản lý là gì? Bước 4 Hổ trợ những gì cần thiết để thưc hiện thành công phác đồ. .. cơ Tử vong liên quan đến đái tháo đường -21% nguy cơ -1% 1 Holman, et al NEJM 2008;359:1577–89 2 UKPDS 6 Diabetes Res 1990;13(1):1-11 3 Stratton, et al BMJ 2000;321(7258):405-12 Theo QĐ 3280/BYT  Mục tiêu điều trị phải nhanh chóng đưa lượng glucose máu về mức quản lý tốt nhất, đạt mục tiêu đưa HbA1C về khoảng từ 6,5 đến 7,0% trong vòng 3 tháng Không áp dụng phương pháp điều trị bậc thang mà dùng thuốc... 06/01/15 22 Insulin hiệu quả nhất điều trị bệnh đái tháo đường Sulfonylureas Biguanides (metformin) 1.5 1.5 Glinides DPP-IV inhibitors TZDs GLP-1 agonists 1.0-1.5 0.5-1.0 0.8-1.0 0.5-1.0 Insulin 0.0 Giảm HbA1c (%) 0.5 1.0 ≥2.5 1.5 2.0 2.5 3.0 Hiệu quả đơn trị liệu Adapted from Nathan DM N Engl J Med 2007;356:437-40 and Nathan et al Diabetes Care 2009;32:193-203 Các thuốc hạ đường huyết Tại sao sử dụng insulin?... Thuốc uống hạ đường huyết được chọn lựa can thiệp sớm cùng với thay đổi lối sống ở BN ĐTĐ típ 2  Thuốc uống hạ đường huyết duy nhất đem lại lợi ích tim mạch và kéo dài đời sống cho BN ĐTĐ típ 2 06/01/15 17 Nếu không dung nạp thuốc, thay thế METFORMIN bằng 1 trong các nhóm thuốc sau: SU (sulfonylureas), TZD (thiazolidinedione) , ức chế DPP-4 hoặc đồng vận GLP-1 06/01/15 18 Hướng dẫn điều trị theo IDF... máu lúc đói trên 15,0 mmol/l có thể xét chỉ định dùng ngay insulin  Bên cạnh việc điều chỉnh lượng glucose máu phải đồng thời lưu ý cân bằng các thành phần lipid máu, các thông số về đông máu, duy trì số đo huyết áp… Chỉ định Insulin  Bệnh nhân có các tiêu chuẩn sau yêu cầu điều trị insulin:  Các triệu chứng của tăng đường huyết  Đa niệu, khát, nhiễm nấm, đau thần kinh, loét chân/nhiễm trùng và nhiễm... hiện diện của các biến chứng  Nhiễm trùng hệ thống, nhiễm trùng huyết, nhồi máu cơ tim cấp, cơn đau thắt ngực không ổn định, đái tháo đường nhiễm ceton acid  Dự kiến phẩu thuật  Trị số cao lúc chẩn đoán  FPG >250 mg/dL, PPG >300 mg/dL, HbA1C >9% (13.5 mmol/L)  Kiểm soát đường huyết không đạt yêu cầu với liều tối ưu của 2-3 loại thuốc viên uống RCN 2006 Starting Insulin Treatment in Adults with... với người bệnh mà:  HbA1c 9% - 11%  Đường máu đói: 201 – 300mg/dl (11,2 – 16,7mmol/L)  Đường máu sau ăn: 301 – 350 mg/dl (16,8- 19,5mmol/L)  Sau 3 tháng dùng 2 nhóm thuốc, không đạt mục tiêu đường máu (sau khi đã điều chỉnh liều nhằm đạt hiệu quả lâm sàng) 06/01/15 31 Phối hợp thuốc như thế nào?  Metformin + sulfonylureas + insulin nền hoặc (ức chế DPP-4, đồng vận GLP-1, TZD)  Metformin + ức... bệnh mà:  HbA1c 9% - 11%  Đường máu đói: 201 – 300mg/dl (11,2 – 16,7mmol/L)  Đường máu sau ăn: 301 – 350 mg/dl (16,8- 19,5mmol/L)  Sau 3 tháng dùng 1 nhóm thuốc, không đạt mục tiêu đường máu (sau khi đã điều chỉnh liều nhằm đạt hiệu quả lâm sàng) 06/01/15 21 Phối hợp thuốc như thế nào?  Metformin + sulfonylureas  Metformin + khiếm khuyết incretin (ức chế DPP-4 hoặc đồng vận GLP-1)  Metformin... Treatment in Adults with T2DM Das et al JAPI 2009 http://www.japi.org/february_2009/premix_insulin.html  Tham khao them tai lieu ve cac dang Inisilin 06/01/15 28 Hướng dẫn điều trị theo IDF Thay đổi lối sống Thông thường Điều trị thay thế Sau đó, tại mỗi bước, nếu không đạt mục tiêu (HbA1C . nhóm thuốc hạ đường máu mới tạo ra nhiều lựa chọn trong điều trị ĐTĐ2  Phác đồ thống nhất của ADA/EASD đã đề cập đầy đủ đến các nhóm thuốc mới 06/01/15 2 Mục êu đường máu  Đường máu đói:. chất béo, 50% chất đường bột 2. Ngưng (cấm) toàn bộ các thức ăn, thức uống có đường ngọt (sugary carbohydrate) 3. Cần ăn đủ lượng đường bột để đảm bảo đủ năng lượng. Đường bột chia nhỏ vào. về tâm lý mà không đạt mục tiêu đường máu  Khi tiếp cận lần đầu với người bệnh mà:  HbA1c 7% - 8,9%  Đường máu đói: 150 – 200mg/dl (8,3 - 11,1mmol/L)  Đường máu sau ăn: 200 – 300 mg/dl

Ngày đăng: 01/06/2015, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 (ADA / EASD)

  • Mở đầu

  • Mục tiêu đường máu

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Hướng dẫn điều trị theo IDF

  • Slide 8

  • Slide 9

  • CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Khi nào bắt đầu dùng thuốc ?

  • Slide 14

  • Thuốc ưu tiên chọn lựa đầu tiên?

  • Metformin: lịch sử phát triển 1957–2012

  • Nhóm Metformin

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan