Luận văn Thạc sỹ Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

119 1.1K 6
Luận văn Thạc sỹ Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, giáo dục đào tạo quốc gia đóng vai trò then chốt, trọng yếu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Trải qua gần 30 năm đổi mới, Đảng sớm thấy vai trò to lớn nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội việc phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Đảng ta giáo dục đào tạo coi với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực CNH, HĐH Cương lĩnh trị xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH năm 2011 (tại Đại hội XI) xác định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Đặc biệt, tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thông qua Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo” Trong đó, “phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Giáo dục Đại học có sứ mệnh to lớn đào tạo nguồn nhân lực để phát triển đất nước theo yêu cầu Đảng Giáo dục Đại học không nghiêng đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp mà phải ý đến giáo dục đạo đức, lý tưởng làm người Muốn Nhà trường Đại học phải coi trọng quản lý công tác sinh viên, nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, nặng nề có tác dụng mạnh mẽ chất lượng đào tạo Trường đại học Trường Đại học Hàng hải thành lập theo Quyết định số 2624/QĐTC ngày tháng năm 1976 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải Ngày 03 tháng năm 2013, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1056/QĐ-TTg việc đổi tên Trường Đại học Hàng hải thành Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Là Trường cơng lập, tọa lạc Thành phố Hải Phịng, thành phố sức hội nhập, phát triển, thành phố động bị tác động thường xuyên mặt trái chế thị Trường Một Nhà trường có tính chất quản lý theo phương thức bán quân sự, có khu KTX để sinh viên nội trú, gần 20% SV Nhà trường KTX, vậy, Trường ĐHHHVN coi CTSV nhiệm vụ trọng tâm Nhà trường chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi cho SV học tập, nghiên cứu sinh hoạt, nhằm thực mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe ý thức nghề nghiệp cao, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, sớm có khả đáp ứng thích nghi với yêu cầu thực tiễn ngành Hàng hải Quản lý CTSV xây dựng cở sở cụ thể hóa Thơng tư, Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo bổ sung thêm số điều khoản để phù hợp với đặc điểm Nhà trường bán quân Từ năm 2010, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) triển khai kiểm tra việc thực công ước quốc tế quy định vấn đề đào tạo thuyền viên, việc cấp chứng có liên quan cho thuyền viên sở đào tạo có đáp ứng yêu cầu đề công ước quốc tế không? Như vậy, việc rèn luyện SV có tác phong quân Trường ĐHHHVN ngày trở nên cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu công việc tàu khu vực giới Đã có cơng trình nghiên cứu việc nâng cao cơng tác QLSV nhằm theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện SV, nhiên việc phân tích, đánh giá trạng đề giải pháp nhằm QLSV nội trú Trường ĐHHHVN chưa có cơng trình công bố Là người trực tiếp làm công tác quản lý sinh viên, với mong muốn ứng dụng kiến thức học cao học với kinh nghiệm thân, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý Nhà trường, vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Hàng hải Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý CTSV Trường ĐHHHVN, nghiên cứu đề xuất biện pháp QLSV nội trú Trường ĐH nhằm nâng cao hiệu công tác QLSV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận QLSV nội trú Trường ĐH - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QLSV nội trú Trường ĐHHHVN - Đề xuất biện pháp QLSV nội trú Trường ĐHHHVN - Thăm dị tính khả thi biện pháp QLSV nội trú Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: CTSV Trường ĐH - Đối tượng nghiên cứu: QLSV nội trú Trường ĐHHHVN Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: - QLSV gồm nội dung nào? Nói cách khác đề tài phải làm rõ nội dung QLSV nội trú - Để đảm bảo hiệu quản lý CTSV nội trú có cần thiết phải có biện pháp quản lý phù hợp hay không biện pháp hợp lý có tính khoa học? Giả thuyết khoa học Hiện nay, có biện pháp quản lý CTSV nội trú phù hợp với quy luật khách quan, xây dựng triển khai đồng góp phần nâng cao hiệu quản lý CTSV nội trú Trường ĐHHHVN Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn phạm vi học tập rèn luyện KTX SV nội trú - Khảo sát sử dụng số liệu từ năm 2009 trở lại Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa lý luận QLSV nội trú, học thành công mặt hạn chế, cung cấp sở khoa học để có đề xuất biện pháp QLSV - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng cho Trường ĐH khác quản lý sinh viên Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà quản lý giáo dục Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổ hợp cơng trình khoa học QLSV biện pháp quản lý CTSV; văn kiện Đảng, sách, pháp luật nhà nước, Quy chế, Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Giao thông vận tải - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; quan sát, khảo sát thực tế; phương pháp tham vấn chuyên gia; phương pháp vấn, trao đổi cán quản lý SV - Nhóm phương pháp xử lý thơng tin nghiên cứu: Phương pháp sử dụng ứng dụng tin học, toán thống kê; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý sinh viên Trường Đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Chương 3: Các biện pháp quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Hàng hải Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục chức xã hội loài người, thực cách tự giác, vượt qua ngưỡng “tập tính” giống lồi động vật bậc thấp khác Cũng hoạt động khác xã hội loài người, đời hoạt động giáo dục gắn liền với đời hoạt động quản lý giáo dục từ xuất khoa học QLGD Người học vừa đối tượng đào tạo, vừa mục tiêu đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo việc xem xét yếu tố người dạy, nội dung, chương trình, sở vật chất khơng thể khơng nghiên cứu trực tiếp đối tượng người học Xung quanh vấn đề người học có nhiều vấn đề cần nghiên cứu có vấn đề người học q trình đào tạo sở giáo dục KNT Năm 1997, Bộ GD&ĐT ban hành “Quy chế học sinh, SV nội trú Trường ĐH, cao đẳng, TCCN” nhằm quy định rõ trách nhiệm quyền hạn Trường việc tổ chức quản lý KNT, quyền nghĩa vụ học sinh, SV khâu liên quan đến việc ăn, ở, học tập, sinh hoạt khuôn viên nội trú trường đào tạo Để phù hợp với mục tiêu đào tạo tình hình mới, ngày 18 tháng 10 năm 2002, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký Quyết định số 41/2002/QĐBGD&ĐT việc sửa đổi bổ xung công tác HSSV nội trú Trên sở văn quy định Nhà nước, quy chế công tác HSSV Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, quy chế QLSV nội trú, ngoại trú; Quy chế đánh giá kết rèn luyện SV, văn việc thực chế độ ưu đãi giáo dục SV diện đối tượng sách, chế độ miễn giảm học phí Ngày 26/7/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ký Thông tư số 27/2011/TT-BGD&ĐT việc Ban hành Quy chế công tác HSSV nội trú sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Thơng tư có hiệu lực thi hành ngày 10 tháng năm 2011 thay Quyết định số 2137/GD-ĐT ngày 29/6/1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế công tác HSSV nội trú Trường ĐH, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề; Quyết định số 41/2002/QĐBGDĐT ngày 18 tháng 10 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trước đây, phần lớn SV đến học Trường ĐH, Cao đẳng hầu hết KTX nhu cầu KTX SV sở GDĐH khơng đáp ứng quy mô đào tạo Trường ĐH, Cao đẳng năm gần phát triển không ngừng Vấn đề nghiên cứu quản lý SV nội trú đề cập; có nghiên cứu liên quan đến việc tổ chức giáo dục lên lớp bậc học khác như: Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Dục Quang - “Công tác giáo dục lên lớp Trường tiểu học” (Giáo trình dành cho hệ chức đào tạo giáo viên tiểu học) - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 1995 Quản lý SV nội trú vấn đề chưa nghiên cứu nhiều nhiên có số tác giả nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác quản lý người học Có thể kể đến cơng trình sau: Đề tài luận văn thạc sỹ QLGD: “Biện pháp quản lý học sinh nội trú Trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Hải Phòng” Nguyễn Thị Xuân năm 2011 đánh giá thực trạng công tác quản lý học sinh nội trú Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Hải Phịng đề xuất số giải pháp thích hợp nâng cao công tác quản lý SV nội trú; Đối với đề tài nghiên cứu việc QLSV nội trú vùng miền núi phía bắc có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình: “Biện pháp QLSV nội trú Trường CĐSP Yên Bái” năm 2012 đánh giá thực trạng công tác quản lý SV nội trú Trường CĐSP Hịa Bình đề xuất số giải pháp thích hợp nâng cao biện pháp quản lý SV nội trú; luận văn thạc sĩ QLGD: “Biện pháp quản lý CTSV Trường Cao đẳng du lịch Hà Nội” tác giả Nguyễn Huyền Trang năm 2012 đề cập đến số biện pháp hồn thiện cơng tác QLSV Trường Cao đẳng du lịch Hà Nội Một số nghiên cứu tìm hiểu thực trạng cơng tác QLSV nhiều lĩnh vực Nhà trường đề xuất biện pháp quản lý, góp phần vận dụng hiểu biết quản lý, quản lý giáo dục vào công tác QLSV Trường ĐH, cao đẳng để bước nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo theo yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Công tác học sinh, SV nội dung quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Muốn phát triển kinh tế - xã hội trước hết phải xây dựng thực tốt chiến lược phát triển toàn diện người Ở Việt Nam nay, chuyển sang kinh tế thị trường, đời sống vật chất dân ta cải thiện ngày nâng cao, nhân cách người có biến đổi, bên cạnh mặt tích cực có mặt tiêu cực, có ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục Nhà trường Tình trạng suy thoái lối sống, đạo đức phận SV, ảnh hưởng lối sống thực dụng, chán học, hay bỏ học, động học tập chưa rõ ràng, tệ nạn xã hội len lỏi vào Nhà trường, vấn đề xã hội thời gian gần Những nghiên cứu tìm hiểu thực trạng cơng tác QLSV có QLSV nội trú từ đề xuất biện pháp quản lý Tuy nhiên nghiên cứu cụ thể áp dụng môi trường cụ thể, Trường cơng tác quản lý SV nội trú lại phụ thuộc vào đặc thù Nhà trường Trường ĐHHHVN gặp phải vấn đề cơng tác quản lý SV Trường khác nói chung xuất phát từ đặc điểm riêng Trường nên áp dụng biện pháp quản lý Trường khác Do vậy, vấn đề “Biện pháp quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Hàng hải Việt Nam” vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý hoạt động xuất từ lâu xã hội loài người hoạt động ngày phát triển xã hội Trong trình lãnh đạo, đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn phát triển, người cần phải hợp sức lại để tự bảo vệ kiếm kế sinh sống Những hoạt động tổ chức, đạo, điều khiển hoạt động người nhằm thực mục tiêu chung dấu hiệu quản lý Như vậy, hoạt động quản lý xuất từ sớm trải qua tiến trình phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, hoạt động quản lý ngày phát triển, hoàn thiện trở thành hoạt động phổ biến F.W Taylor Henri Fayol thường xem cha đẻ thuyết quản lý khoa học Các ông khẳng định hoạt động quản lý tổ chức có hoạt động liên quan đến chức kế hoạch, tổ chức, đọa kiểm tra sở thu thập xử lý thông tin Khoa học quản lý phát triển mạnh giai đoạn cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI nhiều quan điểm xuất Cịn nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nội dung, thuật ngữ “quản lý”, nêu số định nghĩa sau: - Theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quản lý: Quản lý xã hội cách khoa học tác động có ý thức chủ thể quản lý toàn hay hệ thống khác hệ thống xã hội sở nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan vốn có nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển tối ưu theo mục đích đặt - Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm nào, phương pháp tốt nhất, rẻ (William - Tay Lor) - Chủ tịch Hồ Chí Minh không để lại tác phẩm riêng quản lý, lời dạy Người, đặc biệt qua tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, viết chiến khu Việt Bắc năm 1947, “Ngục trung nhật ký” viết năm 1942 - 1943, số nói; Đặc biệt gương đạo đức ứng xửu Người suốt đời, Người tạo nên tập “Đại thành” quản lý Với Hồ Chí Minh: Quản lý thức tỉnh tâm hồn người (mỗi người có thiện, ác người, ta phải làm cho phần thiện tốt tươi hoa mùa xuân phần xấu mát dần đi); Quản lý phải khéo; Quản lý phải cần song phải cẩn (Cần siêng năng, cẩn cẩn thận) - Xuất phát từ loại hình hoạt động quản lý, tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra” [3, tr 1] - Tác giả Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư: Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” - Quản lý dạng dao động đặc biệt người lãnh đạo, mang tính tổng hợp loại lao động trí óc, liên kết máy thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà, phối hợp khâu, cấp quản lý, hoạt động nhịp nhàng đểtạo hiệu quản lý (Mai Hữu Khuê - Học viện Hành quốc gia) - Quản lý hệ thống xã hội mang tính khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đề (Nguyễn Văn Lê - ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) - Tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý), tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” Cũng theo tác giả cịn phân định rõ hoạt động quản lý: trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra [10, tr 1] - Trong cuốn: “Khoa học tổ chức quản lý” nhiều tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí, cho rằng: “Hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đặt tính đến trạng thái có chất lượng mới” [3, tr 176] Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau, cách diễn đạt khác quản lý, song cách tổng quát khái quát: Quản lý cách thức tác động (sự tác động có tổ chức, có mục đích ) chủ thể quản lý lên chủ thể bị quản lý chế định xã hội, tổ chức nguồn nhân lực, tài lực vật lực, phẩm chất, uy tín quan quản lý người quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục đích điều kiện môi trường biến động * Chức quản lý: - Lập kế hoạch (thiết kế mục tiêu, chương trình hành động) 10 - Tổ chức thực (phân công công việc, xếp người) - Chỉ đạo điều hành - Kiểm tra (giám sát hoạt động máy nhằm kịp thời điều chỉnh sai sót, đưa máy đạt mục tiêu xác định) - Thông tin (là công cụ thiếu hoạt động quản lý, cần thiết cho tất chức quản lý Đây trình hai chiều, người vừa nguồn phát vừa nguồn thu nhận) [26, tr 2] Có bốn chức quản lý liên quan mật thiết với nhau, là: lập kế hoạch; tổ chức, đạo thực hiện; kiểm tra đánh giá, thơng tin trung tâm quản lý Bốn chức quan hệ với tạo thành chu trình quản lý, biểu diễn sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý Kế hoạch Kiểm tra Thơng tin quản lý Tổ chức Chỉ đạo - Lập kế hoạch: Bao gồm việc xác định sứ mệnh, nhiệm vụ, dự báo xu hướng tương lai tổ chức sở thu thập phân tích thơng tin điều kiện thực tế tổ chức Từ đó, xác định mục tiêu, kế hoạch mang tính chiến lược, chiến thuật dựa việc tính tốn điều kiện thực tế nguồn lực tổ chức xây dựng giải pháp thực Thực chất việc lập kế hoạch xác định mục tiêu tổ chức cách thức hoạt động, thực tổ chức để đặt mục tiêu điều kiện định - Tổ chức: Chức xem công cụ quản lý có ý 105 2.3 Đối với Đảng ủy, Hội đồng Trường, Ban Giám hiệu nhà trường - Cần quan tâm nữa, cụ thể hóa văn bản, quy chế quy định công tác sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng vào thực tiễn Trường - Đầu tư kinh phí, chế độ sách cho cán bộ, giảng viên làm CTSV, đầu tư sở vật chất công tác quản lý SV nội trú - Tổ chức tập huấn, hội thảo, cử cán làm công tác quản lý SV nội trú học tập, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý trường Đại học nước nước (đặc biệt trường ĐH Hàng hải giới) - Đề nghị Nhà trường cho phép áp dụng biện pháp xây dựng luận văn, vào việc quản lý SV nội trú Trường ĐHHHVN để khẳng định thêm tính khả thi biện pháp thực tiễn 2.4 Đối với Phịng Cơng tác sinh viên, Ban Quản lý Khu Nội trú: - Căn vào tình hình thực tế Nhà trường, phân công công việc cụ thể cho cán nhân viên, phân công rõ ràng mảng công việc, phụ trách công tác sinh viên khoa, phối hợp chặt chẽ với đơn vị phòng, ban, giảng viên chủ nhiệm trợ lý quản sinh khoa - Phân công cán phụ trách, quản lý, theo dõi khu nhà KNT, đảm bảo tính liên tục, kế thừa thời gian dài - Phối hợp thường xuyên với công an phường cảnh sát khu vực việc QLSV nội trú 2.5 Đối với đơn vị Nhà trường: - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ phịng ban, khoa, mơn Nhà trường nhằm quản lý công tác SV nội trú cách đồng hiệu - Cập nhật thông tin phối hợp chặt chẽ để làm tốt công tác quản lý SV nội trú, đặc biệt có vụ việc nghiêm trọng xảy với SV nội trú 2.6 Đối với gia đình: - Cần có phối hợp với gia đình, qua học kỳ, năm học nhằm cung cấp kết học tập rèn luyện sinh viên KNT đến phụ huynh để để đảm bảo thông tin kịp thời trao đổi tình hình học tập cơng tác rèn luyện SV Nhà trường 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Ban Bí thư Trung ương (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Lưu hành nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyên Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chun nghiệp hệ quy, Vụ Cơng tác học sinh - sinh viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu tổng kết công tác học sinh, sinh viên năm học 2010 - 2011 tập huấn công tác học sinh sinh viên năm học 2011 -2012, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương (Giáo trình), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ Sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Các Mác Ph.Ăng ghen tồn tập (1993), tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 107 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam (2004), Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi xu hướng phát triển, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Bùi Minh Hiền (2010), Giáo dục so sánh quốc tế, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (2009), Lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, phần 2: Nhà nước quản lý hành nhà nước; quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Dùng cho cán quản lý trường Đại học, Cao đẳng, Hà Nội Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, phần 3: Các hoạt động quản lý giáo dục đào tạo trường đại học cao đẳng Dùng cho cán quản lý trường Đại học, Cao đẳng, Hà Nội Harold Koontz, Cyrill O donnell Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Thanh Long (2007), Những vấn đề chung giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 108 Nhà xuất Lao động - xã hội (2002), Luật giáo dục chế độ sách giáo viên, học sinh, sinh viên, Nxb lao động - xã hội, Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) (2001), Quá trình dạy - tự học, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 28 thỏng năm 1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Tâm lý - Giáo dục (2005), Giáo trình tâm lý học, dành cho sinh viên đại học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013 - 2014, Hải Phòng Trường Đại học Hàng hải (2006), 55 năm thành lập phát triển, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (2013), Sổ tay sinh viên, Nxb Đại học Hàng hải, Hải Phịng Vụ cơng tác lập pháp (2005), Luật giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố đại hố, (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Viết Vượng (2011), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 109 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho sinh viên) Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vài nội dung sau: Hãy cho biết bạn nội trú STT Lý nội trú Đồng ý Có điều kiện học tập tốt Rèn luyện ý thức kỷ luật môi trường tập thể Rèn luyện thể chất Tiết kiệm chi phí An ninh trật tự tốt Bị bắt buộc (gia đình, nhà trường, điều kiện kinh tế) Hoạt động ngồi học khóa bạn Thời gian dành cho hoạt động STT Hoạt động Nhiều thể dục - thể thao Tham quan, du lịch Làm cơng tác SV tình nguyện, Tự học tập nghiên cứu Xem tivi, đọc truyện Chơi game, Facebook Làm thêm để tăng thu nhập Hoạt động văn hoá - văn nghệ, Vừa phải từ thiện, nhân đạo Nghỉ ngơi Bạn cho biết mức độ cần thiết công tác QLSV nội trú STT 110 Mức độ cần thiết công tác QLSV nội trú Nhà trường Đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Bạn đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý sinh nội trú sau đây: STT Nội dung biện pháp quản lý sinh viên nội trú Tính cần thiết Rất Cần Khơng cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Rất Kh Khơ khả ả ng thi thi khả thi Hoàn thiện tổ chức nhân quản lý sinh viên văn Nhà trường quy định quản lý công tác sinh viên nội trú Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên nội trú Đẩy mạnh giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, lối sống cho sinh viên nội trú Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý sinh viên ngoại trú Thực công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho sinh viên nội trú sở tiêu chí cụ thể Tổ chức thực mối liên hệ Nhà trường với gia đình sinh viên nội trú tổ chức trị - xã hội Những khó khăn bạn điều kiện nội trú STT Những khó khăn Trả lời 111 Điều kiện an ninh, trật tự không tốt Điều kiện sinh hoạt thấp Dễ bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội Chi phí sinh hoạt cao (điện, nước, ăn uống…) Những khó khăn khác Những thuận lợi bạn điều kiện nội trú STT Những thuận lợi Có mơi trường yên tĩnh để học tập Điều kiện sinh hoạt tốt Có mơi trường tốt để học nhóm trao đổi chuyên môn Được giao lưu với bạn đến từ địa phương khác Được chơi thể dục, thể thao Những thuận lợi khác Trả lời Nguyện vọng bạn nơi tới STT Nguyện vọng Trả lời Tiếp tục nội trú Ở họ hang, gia đình Th trọ ngồi Xin cảm ơn bạn! PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho cán bộ, giảng viên Trường) Để góp phần xác định biện pháp quản lý sinh viên nội trú cách có hiệu quả, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vài nội dung sau: 112 Đồng chí cho biết mức độ cần thiết công tác QLSV nội trú Nhà trường STT Mức độ cần thiết công tác QLSV nội trú Nhà trường Trả lời Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Theo đồng chí, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sinh viên nội trú Trường STT Các yếu tố ảnh hưởng Nhận thức cán bộ, giảng viên quản lý sinh viên nội trú Trả lời 113 Năng lực đội ngũ nội trú quản lý sinh viên yếu Cơ chế quản lý chưa rõ ràng bất cập Sự phối hợp Nhà trường với quyền địa phương Cán quản lý cấp chưa quan tâm mức tới quản lý sinh viên Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý sinh viên thiếu chưa đại Các yếu tố khác Đồng chí cho biết mức độ thực công tác kiểm tra đánh giá công tác quản lý sinh viên nội trú Nhà trường STT Nội dung kiểm tra đánh giá Mức độ thực Tốt Trung Chưa bình tốt Kiểm tra thường kỳ sinh viên nội trú Kiểm tra đột xuất sinh viên nội trú Họp giao ban với quyền cơng an địa phương Sơ kết sau học kỳ công tác sinh viên nội trú Tổng kết cuối năm công tác sinh viên nội trú Tổng kết thi đua, khen thưởng Đồng chí đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý sinh nội trú sau đây: STT Nội dung biện pháp quản lý sinh viên nội trú Hồn thiện tổ chức nhân Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Khơng Rất Kh Khơ cần thiết cần khả ả ng thiết thiết thi thi khả thi 114 quản lý sinh viên văn Nhà trường quy định quản lý công tác sinh viên nội trú Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên nội trú Đẩy mạnh giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, lối sống cho sinh viên nội trú Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý sinh viên ngoại trú Thực công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho sinh viên nội trú sở tiêu chí cụ thể Tổ chức thực mối liên hệ Nhà trường với gia đình sinh viên nội trú tổ chức trị - xã hội Xin cảm ơn ý kiến đồng chí! PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho cán địa phương) Để góp phần xác định biện pháp quản lý sinh viên nội trú cách có hiệu quả, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vài nội dung sau: Đồng chí cho biết mức độ cần thiết công tác quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Hàng hải Việt Nam? 115 STT Mức độ cần thiết công tác quản lý sinh viên nội trú Nhà trường Trả lời Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Những sinh viên sống địa bàn ông (bà) thực quy định địa phương nào? STT Mức độ cần thiết công tác quản lý sinh viên nội trú Nhà trường Trả lời Rất tốt Tốt Bình thường Dưới mức bình thường Kém Những sinh viên sống địa bàn ông (bà), có biểu tích cực sau đây? STT Những biểu tích cực Chấp hành quy định địa phương Hòa nhã với người Giữ gìn an ninh trật tự Giữ gìn vệ sinh Tham gia hoạt động xã hội Những biểu khác Trả lời 116 Những sinh viên sống địa bàn ơng (bà), có biểu tiêu cực sau đây? Những biểu tiêu cực STT Gây ồn Thiếu ý thức giữ gìn an ninh trật tự Xả rác bừa bãi Có lối sống bng thả Lôi kéo, tham gia vào tệ nạn xã hội Trả lời Những biểu tiêu cực khác Xin cảm ơn ý kiến ông bà! MỤC LỤC PHỤ LỤC ... luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý sinh viên Trường Đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Chương 3: Các biện pháp. .. luật hàng hải Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 2.3 Thực trạng công tác quản lý sinh viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2.3.1 Các văn pháp quy thực quản lý sinh viên, sinh viên nội trú Trường. .. tác quản lý SV Trường khác nói chung xuất phát từ đặc điểm riêng Trường nên áp dụng biện pháp quản lý Trường khác Do vậy, vấn đề ? ?Biện pháp quản lý sinh viên nội trú Trường Đại học Hàng hải Việt

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Công tác tổ chức hành chính

  • * Công tác tổ chức, quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên

  • * Công tác y tế, thể thao

  • * Thực hiện các chế độ, chính sách đối với sinh viên

  • * Thực hiện công tác an ninh chính trị, trật tự, an toàn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội

  • * Thực hiện công tác quán lý sinh viên nội trú, ngoại trú

  • Trách nhiệm của Hiệu trưởng

  • Đơn vị phụ trách và liên quan đến CTSV

  • Cố vấn học tập

  • Lớp khóa học và lớp học phần

  • Điều 3. Quyền của sinh viên ở nội trú

  • Điều 4. Trách nhiệm chung của sinh viên nội trú

  • Điều 5. Những điều nghiêm cấm đối với sinh viên nội trú

  • Điều 6. Công tác rèn luyện đối với sinh viên diện nội trú bắt buộc

  • Điều 7. Quy trình, thủ tục đăng ký, gia hạn và chấm dứt nội trú

  • Điều 8. Công tác khen thưởng và kỷ luật

  • Điều 9. Phòng Công tác sinh viên

  • Là đơn vị tham mưu cho Ban Giám hiệu trong các hoạt động cụ thể sau:

  • Điều 10. Ban quản lý Khu Nội trú

  • Điều 11. Các Khoa có sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan