Hệ thống kiến thức bài tập môn kinh tế vĩ mô

11 652 2
Hệ thống kiến thức bài tập môn kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúc em thi điểm cao ! Tự ôn tập THẤT NGHIỆP 1. *người trưởng thành= trong độ tuổi lđ= có nhu cầu lv(lllđ)+ ko có nhu cầu lv *lực lượng lao động (lllđ) = có việc + thất nghiệp -là 1 phần của người trong độ tuổi lao động -sẵn sàng lđ và có khả năng lđ *tỉ lệ tgia LLLĐ= lllđ/trưởng thành *tỉ lệ thất nghiệp = TN/LLLĐ = tỉ lệ (tn tự nhiên + tn chu kì) 2 *.Thất nghiệp tự nhiên= tạm thời + cơ cấu + lí thuyết -tạm thời (xra cả khi co đủ việc làm cho ng lđ) : tg để kiếm việc, but benefit: có time để seek việc phù hợp VD: phụ nữ trc đây làm nội trợ bđ tgia vào thị trường lđ. -cơ cấu: ko khớp cung và cầu( do già or thiếu kinh ngiem) và do dịch chuyển cơ cấu về cầu lđ( từ nông sang công) -lí thuyêt (xảy ra do ko có đủ việc làm tại mức W htai ) ( lương > mức CB) do: W min ; công đoàn ; W hiệu quả W=cb thì ko có Tn theo lí thuyết *thất nghiệp chu kì do slg Y< mức tự nhiên (kt suy thoái) 3. Tính cứng nhắc của tiền lương gây nên thất nghiệp tự nhiên (lí thuyết) TỔNG CUNG TỔNG CẦU A.TỔNG CẦU (AD) trong nước,mỗi mức giá By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! *AD = C(cầu gđ) + I(brand) + G (cp) + NX *Giải thích đg cầu dốc xuống: -hiệu ứng của cải (P up  C down  AD down) -h/ứ lãi suất ( i up  I down ) - h/ứ tmqt *dịch chuyển dọc do mức giá chung P thđổi , các yt khác ko đổi dịch chuyển do C,I,G,NX tđ C: do thuế thu nhập(ngc chiều), kì vọng I: MS (cùng), i G: cs tiền tệ NX: X,IM giá của hàng tiêu dùng nhập khẩu *Lưu ý: 1. giá của nguyên liệu và giá của hàng tiêu dùng nhập khẩu -giá ngl ảnh hưởng đến AS -giá hàng tiêu dùng nhập khẩu giảm  IM tăng  AD giảm 2. Thuế thu nhập ảnh hưởng đến AD còn thuế hàng nhập khẩu ảnh hưởng AS B.TỔNG CUNG * đương tông cung thẳng đứng trong dài hạn -cung sản lượng của Doanh nghiệp phụ thuộc vào lđ (coi ytsx khác ko đỏi) lợi nhuận max thì MPP L = W/P = W thực là Q tăng khi sử dụng thêm 1 đv lđ MPP L càng lớn thì cầu ld càng lớn, cầu lđ phụ thuộc vào W thực -Ban đầu trạng thái cân bằng việc làm ở mức L* Y*, trong dài hạn khi W,P thay đổi để giữ mức cb thì W,P tăng cùng tỉ lệ do đó AS dài hạn thẳng đứng( Y=Y* dù P tđôi) By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! *Dài hạn : slg Y do AS quyết định. AS dịch chuyển khi L,K,Tech, Re lớn thì Y càng lớn, AS sang phải *Ngắn hạn - SRAS thoải khi sản lượng thực tế thấp hơn mức Y*. Lí do: lúc này nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng vì thế một sự thay đổi nhỏ của P có thể làm cho Y tăng nhiều - SRAS dốc khi sản lượng thực tế cao hơn mức Y*. Lí do: lúc này nền kinh tế còn rất ít nguồn lực chưa sử dụng (giá cả đầu vào cao) nên một sự thay đổi lớn của P chỉ làm cho Y tăng ít - *Các yếu tố làm đường AS ngắn hạn dịch chuyển - 1.L,K,Tech,Re (cả dài hạn) - 2. P e (giá dự kiến) tăng  W tăng  cpsx tăng  AS sang trái - 3.Voi cố định các yto sx thì AS còn pthuoc vào L (W thưc, W danh nghia ) còn mức giá chung chỉ làm AS trượt dọc ) - 4.Chi phí sản xuất (yt đầu vào, nguyên liệu) - 5.W min tăng  thất nghiệp tăng  ít công nhân, AS (dài,ngắn hạn) sang trái *Cú sốc cung,cầu a.cú sốc cầu AD sang trái  P,Y giảm kt suy thoái cphu tăng G đưa AD sang phải cân bằng Y* Trong dài hạn tự phục hồi : P giảm  W thực giảm  thuê lđ nhiều cung tăng AS sang phải b.Cú sốc cung ảnh hưởng P tăng và Y giảm kt suy thoái và lạm phát cphu chỉ điều chỉnh đc 1 trong 2( sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp) hoặc giữ mức tn tự nhiên, Y* và lạm phát( tài khóa mở rộng) hoặc giữ mức giá và suy thoái,Y giảm (tài khóa thắt chặt) * Trong dài hạn tổng cầu chỉ ảnh hưởng đến mức giá P, không ảnh hưởng đến slg, việc làm.Sản lượng , việc làm phụ thuộc vào tổng cung (L,K,Tech,Re) By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! b.Sau cú sốc cung bất lợi - để đưa P lại ban đầu thì AS,AD dịch cùng chiều -để đưa Y lại ban đầu AS,AD ngc chiều TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1 * Đường AE bd mức chi tiêu dự kiến tại mỗi mức thu nhập quốc dân với mức giá cho trước AD bd lượng tổng cầu tại mỗi mức giá * Đặc điểm AE thoải hơn đường 45 0 , khi thu nhập tăng 1 đv thì chi tiêu ít hơn 1 đv do tiết kiệm * Trạng thái cân bằng AE=Y 0 ( luog tong chi tieu= muc slg ) Khi Y> Y 0 , san luog > chi tieu  tồn kho ngoài kế hoạch * số nhân chi tiêu(m): sự thđổi sản lượng cb khi thay đổi 1 đv tổng chi tiêu số nhân càng bé( sự thđ ít) thì AE càng thoải, càng dốc càng lớn AE=A+@*Y; @ là độ dốc của AE, @~m=1/(1-@) Y=m*A 2 *Đối với nền kt ko chính phủ và thương mại qte AE=C+I C=C 0 + MPC*Y @=MPC *Đối nền kt có cp( G,T): AE= C+I+G+ MPC(Y-T) -T=tY thì @=MPC(1-t), thuế làm cho AE nghiêng xuống dưới, thoải hơn MPMtMPC MPC m +−− − = )1(1 ' -Trường hợp thuế ko phụ thuộc thu nhập số nhân thuế là tổng quát m' = - MPC*m ( T=T 0 +t*Y ) *Nền kinh tế mở NX By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! khi thu nhập thấp NX>0 khi thu nhập cao , IM cao  NX<0; IM=MPM*Y AE=C+I+G+X+ Y*[MPC(1-t)- MPM] 3 Mối liên hệ đường AE và AD *AE dịch chuyển làm Y thay đổi tại mỗi mức giá do đó làm AD dịch chuyển Như vậy nếu có một yếu tố nào đó (trừ P) làm đường AE dịch chuyển lên phía trên/phía dưới thì đường AD dịch chuyển sang phải/sang trái nếu AS ngang (ko sd hết nguồn lực) thì Ytđ(AE)= Ytđ(AD) nếu AS ngắn hạn Ytđ(AE) < Ytđ(AD) 4.Các yếu tố làm cho đường chi tiêu dịch chuyển *P cao  giữ nhiều tiền, i tăng, I giảm, AE xuống dưới( hiệu ứng ls) P cao nhập khẩu tăng , NX giảm P cao, C giảm *Ảnh hưởng đv C ( P, Y d ,) I( i, MS) NX( tỉ giá hối đoái, P, thuế, ) 5.Chính sách tài khóa *Số nhân ngân sách cân bằng(=1) p/á sự gia tăng của GDP khi G,T cùng tăng 1 đv * Cơ chế tự ổn định : Hệ thống thuế( thuế thu nhập) và chi tiêu chính phủ * cán cân ngân sách thực tế(BB), cơ cấu (BB * ,s mức toàn dụng nhân công), chu kì(~B=BB-BB * ) BB * là thước đo tốt hơn BB về chính sách tài khóa vì BB thâm hụt ko có nghĩa chỉ do cstk gây ra * Tài trợ thâm hụt ngân sách + vay tiền từ NHTW, sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối , lạm phát By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! + vay tiền từ hệ thống NHTM , ls i cao, lấn át đầu tư. + vay tiền từ khu vực phi ngân hàng (tư nhân) trong nước , rủi ro trong tlai, tăng i + vay tiền từ nước ngoài, giảm dự trữ ngoại hối, tăng tỉ giá hối đoái, giảm cạnh tranh (giá USD giảm, đồng VN tăng) gs vay 5000 tỷ TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.3 c/n của tiền; trao đổi, cất giữ, hạch toán 2.3 cách đo lường lượng tiền chủ yếu M0:tiền mặt( ngoài NHTW+ dự trữ NHTW) M0=Cu=R là B: cơ sở tiền. M1:Cu+ tiền gửi(có kì hạn) M2: Cu + tiền gửi (ko kì hạn) M2: MS=Cu+D cung tiền M0,M1,M2 khả năng thanh khoản giảm dần(khả năng đổi sang ptien trao đổi )h * MS có thể là M1 hoặc M2; B là M 0 -khi R=D, nhtm dự trữ 100% 3 Số nhân tiền : lượng tiền cung ứng tăng thêm khi khi NHTW bơm thêm 1 đv cơ sở tiền MS=m*B và delta(MS)=m*delta(B) trong đó NHTW kiểm soát nhất là B m=(1+cr/rr+cr) trong đó: rr,cr ngc chiều với m; nếu cr=0( cứ mỗi lần NHTM cho vay, toàn bộ tiền Cu được gửi vào hết, ko có Cu ngoài NH) khi đó m=1/rr; cr=0; Cu=0; mọi giao dịch theo hình thức chuyển khoản, ko có rò rỉ tiền măt *B phụ thuộc NHTW *rr phụ thuộc vào hvi NHTM và rrr(bắt buôc) *cr tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi có tính thời vụ, phụ thuộc cphi, sự thuận tiện để đc tiền mặt Trong 3 biến B,rr,cr NHTW chỉ tđ đến đc BB và rr Các công cụ điều tiết cung tiền của NHTW( để MS tăng) By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! + Nghiệp vụ thị trường mở (open market operation) tđ B tăng, + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (reserve requirement)tđ thuận rr giam + Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà nhtw áp dụng vs nhtm khi cho vay tiền ( lsck~ rr ) giảm *3. Động cơ của việc giữ tiền giao dịch, dự phòng, đầu cơ Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất thực tế Ls i tăng, chi phí của việc giữ tiền tăng,cầu về tiền M giảm, gửi nhiều tiền đường cầu tiền (I,M) dốc.cầu tiền : việc giữ tiền Theo lí thuyết ưa thích thanh khoản, cầu tiền MD phụ thuộc vào i,Y.(còn P) * i tăng làm MD dịch dọc xuống(với thu nhập cho trước, còn Y tăng MD dịch sang phải, với ls I cho trước) *do Y tăng, giao dịch nhiều, giữ nhiều tiền, MD tăng * của cải Wh= B+ M lãi suất cân bằng mức ls làm cân bằng giữa cung, cầu tiền hoặc cung, cầu trái phiếu Cầu tiền giảm, cầu trái phiếu tăng , i giảm Cung tiền tăng làm cầu tiền tăng , i giảm * Mối quan hệ giữa MS,i, MD sản lượng Y. MS tăng làm i giảm, I tăng , AE tăng, Y tăng. LẠM PHÁT 1.mv=pY nen p=v*m/y lạm phát xảy ra khi tăng cung tiền M nhanh hơn tăng slg Y 2.Cầu kéo: xuất khẩu tăng làm cho luồng vốn chảy vào , AD sang phải, P tăng Cú sốc từ tổng cầu gây nên sự đánh đổi giữa tl lp tăng (P tag) và TN giảm ( slg tag). sự đánh đổi này chỉ xảy ra trong ngắn hạn. 3.Khi cong chưa sd hết nguồn lực( đường cung thoải-dốc), cầu kéo hiệu quả.Nhưng gây bất lợi khi sd hết nluc. 4.cp đẩy: lương, giá nglieu, thuế gián thu(đánh vào sx) By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! 5. i n = pi+ i r , pi tăng làm i n tăng (cp giữ tiền tăng)  cầu tien giảm, k dịch chuyển 6 Lạm phát được dự tính : thuế đúc tiền, thuế lp, cp mòn giày, cp thực đơn, ko khuyến khích tiết kiệm, nạp thuế đánh vào ls vốn danh nghĩa, tiền lãi danh ngĩa(340) LPDK gây hại cho ng giữ tiền, ng nhận lương hưu trc khi lpdk, cp thực đơn. LPDK gây ảnh hưởng tăng trưởng kt và GIẢM TIẾT KIỆM, ko gây ra tổn thất lớn như LPkoDK -lạm ph ko dc dự tính gây phân phối thu nhap giua ng cho vay va ng vay, giua ng trả lương và nhận lương(vở) LPko DK gây nên phân phối lại thu nhập. lp thưc > dk ls thực <  ng cho vay ko có lãi, ng vay lời, w phân phối từ ng cho vay sag ng vay. lp thực < dk  Pr <  lương r >  ng nhận lương có lợi *Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát: ngc chiều( trong ngắn hạn) thất ng thấp lp cao: ít tn, AD cao, P tăng, lp trong dai han: slg và tỉ lệ thất ngh vẫn ở mức tự nhiên  Trong dài hạn các chính sach tiền tệ chỉ tđ đến biến danh nghĩa(giá,lp) ko tđ đến biến thực tế(slg, tl TN) THỊ TRƯỜNG MỞ CHO NỀN KINH TẾ 1.cán cân tài khoản vãng lai (1) a.xuất (giá trị thu đc), nhập khẩu( giá trị p trả). b.giá trị dịch vụ nhận dc từ nước ngoài và phải trả cho nước ngoài ( dv vận tải, cư trú, lương của ng lđ ở nc ngoài) c.Lợi tức từ đầu tư , cho thuê đất, BĐS, thuế, trợ cấp ,lợi tức nhận dc trừ lợi tức phải trả d.Chuyển khoản: viện trợ từ chính phủ nước khác, kiều hối gửi về By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! 2.TK Vốn: (2) Tài sản ròng, thuộc về nc mình: tiền nước ngoài gửi ở VN, tiền ncngoai đầu tư tại VN 3.Cán cân tổng thể=(1) + (2) và TK chính thức CC<0 , TNTW sẽ bù vào bằng cách bán ngoại tệ ra , dự trữ ngoại tệ giảm, NỢ TĂNG CC>0 ngc lại 4.TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI a.tg danh nghĩa: tỉ lệ trao đổi tiền tệ b.tỉ giá thực tế:tỉ lệ giá cả giữa 2 hh của 2 quốc gia, phản ánh sức cạnh tranh, giá càng thâp, scc càng cao. E r =E*CPI f /CPI d ( E: tg danh nghĩa đồng nội tệ tính theo 1 đồng ngoại tệ) E r >1, hàng nội rẻ hơn, ngc lại E1<E2<E3: htg mất giá 5.Cung,Cầu USD a.Cung -xuất khẩu, thu nhập ng nước ngoài -tỉ giá hối đoái - tỉ lệ giá cả 2 nước( lưu ý chưa chắc về nguồn cung ngoại tệ, giả sư cầu co giãn với giá) -Đầu tư từ nc ngoài, kiều hối gửi về. b.Cầu -thu nhập trong nước, cao  cầu hàng ngoại cao cầu USD tăng -tỉ giá hối đoái, tỉ lệ giá cả -chính sách thuế nhập khẩu, tăng IM giảm, cầu USD giảm CHUNG: -thị trường chứng khoán phát triển, nước ngoài tăng nguồn cung ngteE giam, VND lên giá cầu giữ USD giam -Cầu USD= cung VND, By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! -Ảnh hưởng của tỉ giá đến lạm phát: nội tệ giảm,hàng VN rẻ, xuất khẩu tăng,nhập khẩu giảm, cạnh tranh hàng xuất khẩu vs nc ngoai, hàng nhập vs trong nuoc, đẩy giá trong nc tăng, LẠM PHÁT tăng 6.TỈ GIÁ CỐ ĐỊNH, THẢ NỔI, CÓ QUẢN LÍ A.thả nổi -ko ảnh hưởng chính sách tiền tệ của NHTW, ko ảnh hưởng MS,B b.cố định Khi đặt E cao (đồng nội định giá thấp) , dư cung, NHTW mua USD, tăng dự trư, tăng MS, i(vn) giam, cầu USD tăng.Khi đó NHTW bán USD, MS giam Tóm lại,MS ko theo ý muốn của NHTW, ko thực hiện đc cs tiền tệ ĐO LƯỜNG SẢN PHẨM VÀ MỨC GIÁ 1.GNP = GDP + Y vnese - Y foreigner < GDP Tổng cầu và các chính sách tài khóa p13 +)yếu tố tđ đến tiêu dùng C: Yd/Y(future)/giá P/lãi suất i +)đến XK: tỷ giá,tăng trưởng GDP +)ĐƯờng tổng chi tiêu dịch chuyển khi Y ko đổi các yto C,T,G,NX tđổi Đường dc dọc theo AE khi Yd tđổi các yt khác ko đổi *Sản lượng cân bằng ,số nhân chi tiêu (m) m cho biết sản lg cb thay đổi khi tăng thêm 1 đv trong tổng chi tiêu Y o =m*AE o (m>1) *xu hướng tiêu dùng trung bình APC = = + MPC (xu hướng tiết kiệm tb tương tự) APC+APS=1 By Doan Xuan Quy . lượng thực tế thấp hơn mức Y*. Lí do: lúc này nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng vì thế một sự thay đổi nhỏ của P có thể làm cho Y tăng nhiều - SRAS dốc khi sản lượng thực tế cao hơn. T=T 0 +t*Y ) *Nền kinh tế mở NX By Doan Xuan Quy Chúc em thi điểm cao ! khi thu nhập thấp NX>0 khi thu nhập cao , IM cao  NX<0; IM=MPM*Y AE=C+I+G+X+ Y*[MPC(1-t)- MPM] 3 Mối liên hệ đường AE. tăng của GDP khi G,T cùng tăng 1 đv * Cơ chế tự ổn định : Hệ thống thuế( thuế thu nhập) và chi tiêu chính phủ * cán cân ngân sách thực tế( BB), cơ cấu (BB * ,s mức toàn dụng nhân công), chu kì(~B=BB-BB * ) BB *

Ngày đăng: 01/06/2015, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tự ôn tập

  • THẤT NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan