ôn tập cuoi nam đại số 9

2 287 1
ôn tập cuoi nam đại số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 32 Ngày soạn: 2/4/2011 Tiết: 65 Ngày dạy: 4/4/2011 Bài: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm vũng tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax 2 (a#0) -Học sinh giải thông thạo phương trình bậc hai ở các dạng ax 2 +bx=0, ax 2 +c=0,ax 2 +bx+c=0 và vận dụng tốt công thức nghiệm trong cả hai trường hợp dùng ∆ và ∆’: 2.Kỷ năng: -Học sinh nhớ kỷ hệ thức vi-et và vận dụngtoots để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng -Học sinh có kỷ năngthanhf thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với những bài đơn giản 3.Thái độ: -Học sinh học tập nghiêm túc, cần có suy nghĩ logic trong toán học, cẩn thận khi tính toán tránh bị nhầm lẩn. II.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. III.Phương tiện dạy học: GV: giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án và các đáp án của các bài tập trong sgk. Máy tính bỏ túi HS: học sinh tự ôn trước và chuẩn bị đáp án cho những ôn tập trong sgk. Máy tính bỏ túi IV.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 56: giải các phương trình sau: b. 2x 4 +3x 2 -2=0 Để giải dạng phương trình trùng phương ta làm như thế nào? HS: Để giải các phương trình trùng phương ta giải bằng cách đặt ẩn phụ t=x 2 Sau đó giải phương trình bậc hai theo ẩn phụ t Tiếp theo là suy ra x b.2x 4 +3x 2 -2=0 (1) Đặt t=x 2 (t≥ 0) Phương trình (1) trở thành 2t 2 +3t-2=0 ∆=25>0 T 1 = T 2 = Bài 57 d. 2 0,5 7 2 3 1 9 1 x x x x + + = + − Để giải các dạng bài toán có chứa mẫu ta phải lam sao ? HS : để giải các dạng bài toán có chứa mẫu ta tiến hành đặt điều kiện cho mẫu, tìm mẫu số chung, quy đồng, đưa về dạng phương trình bậc hai quen thuộc 2 0,5 7 2 3 1 9 1 x x x x + + = + − (2)  (x+0,5)(3x-1) = 7x+2  3x 2 -x+1,5x-0,5=7x+2  3x 2 -6,5x-2,5=0  6x 2 -13x-5=0 ∆=289 X 1 = 13 17 5 ( ) 12 2 TMDK + = X 2= 13 17 1 12 3 − = − (loại) Bài 58 a. Giải phương trình a. 1,2x 3 -x 2 -0,2x=0 Giải những phương trình mà không phải phương trình bâc hai thi ta làm thế nào ? HS : ta phân tích thành nhân tử rồi giải phương trình tích. 1,2x 3 -x 2 -0,2x=0  x(1,2x 2 -x-0,2)=0 2 0 1,2 0,2 0 x x x =   − − =  ÔN TẬP CUỐI NĂM 0 1 1; 6 x x x =    = = −  Bài 59b. Giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ b. 2 1 1 ( ) 4( ) 3 0x x x x + − + + = ta lam như thế nào HS : ta đặt ẩn phụ Giải phuong trình theo ẩn phụ Thay ẩn phụ bằng nghiệm t Tìm ra nghiệm x Đặt t= 1 x x + x # 0 ta được t 2 -4t+3=0 có a+b+c=0 t 1 =1, t 2 =3 t 1 =1 => phương trình vô nghiệm t 2 =3 => 1 2 3 5 2 3 5 2 x x + = − = Bài 65. học sinh đọc đề. Các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình Chọn ẩn như thế nào đây ? Vân tốc của xe thứ nhất là ? Vận tốc của xe thứ hai là ;? Thời gian xe thứ nhất Thời gian xe thứ hai : Ta có phuong trình : Nghiệm có thỏa mản không Yêu cầu học sinh giải phuong trình. Gồm 4 bước 1.chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn 2.biểu diển các đại lượng liên quan qua ẩn 3.giải phương trình vừa nhận được 4.xét các giá trị tìm được có thỏa nãm điều kiện hay không Gọi vận tốc của xe lữa thứ nhất là x (k/h) x>0 Vận tốc của xe lữa thứ hai là : x+5(k/h) Thời gian xe lữa đi từ Hà Nội đến chổ gặp nhau là : 450 x (giờ) Thời gian xe lữa đi từ Bình Sơn đến chổ gặp nhau là : 450 5x + (giờ) Vì xe lũa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là đi đến chổ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Do đó ta có phương trình 450 x - 450 5x + =1 Giải : Gọi vận tốc của xe lữa thứ nhất là x (k/h) x>0 Vận tốc của xe lữa thứ hai là : x+5(k/h) Thời gian xe lữa đi từ Hà Nội đến chổ gặp nhau là : 450 x (giờ) Thời gian xe lữa đi từ Bình Sơn đến chổ gặp nhau là : 450 5x + (giờ) Vì xe lũa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là đi đến chổ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Do đó ta có phương trình 450 x - 450 5x + =1 Giải phương trình ta được x 2 +5x=2250  x 2 +5x-2250=0 ∆=25+9000=9025 X 1 =45 X 2 =-50 Vì điều kiện x>0 nên x 2 = không thõa nảm điều kiện. Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 45km/h Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 50km/h • Cũng cố: cách giải các dạng của phương trình • Dặn dò: xem lại cách giải các dang phuong trình, làm bài tập còn lại trong sgk V. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . của các bài tập trong sgk. Máy tính bỏ túi HS: học sinh tự ôn trước và chuẩn bị đáp án cho những ôn tập trong sgk. Máy tính bỏ túi IV.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm. tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax 2 (a#0) -Học sinh giải thông thạo phương trình bậc hai ở các dạng ax 2 +bx=0, ax 2 +c=0,ax 2 +bx+c=0 và vận dụng tốt công thức nghiệm trong cả hai trường. không phải phương trình bâc hai thi ta làm thế nào ? HS : ta phân tích thành nhân tử rồi giải phương trình tích. 1,2x 3 -x 2 -0,2x=0  x(1,2x 2 -x-0,2)=0 2 0 1,2 0,2 0 x x x =   − − =  ÔN TẬP

Ngày đăng: 01/06/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan