BCTT: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai tại ngân hàng thương mại việt nam

42 805 5
BCTT: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai tại ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản hình thành trong tương lai tại ngân hàng thương mại – Những vấn đề lí luận và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng Công thương Việt Nam. Hiểu rõ hơn về hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại, từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động của hê thống Ngân hàng thương mại, tác động tốt vào sự phát triển nền kinh tế đất nước.

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… ………………1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH…………………………………… ……….4 1.1 Tài sản hình thành tương lai…………………………………… ………… 1.1.1 Khái niệm tài sản tài sản hình thành tương lai ……………… …….4 1.1.2 Đặc điểm tài sản hình thành tương lai……………………………….6 1.1.3 Phân loại tài sản hình thành tương lai……………………………………6 1.2 Tài sản bảo đảm ……………………………………………………………………8 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản bảo đảm………………………………………… 1.2.2 Vai trò tài sản bảo đảm…………………………………………………… 1.2.3 Phân loại tài sản bảo đảm………………………………………………………10 1.2.4 Tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai ………………… …….12 1.3 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại ………………… 15 1.3.1 Khái niệm đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm ……………………… …15 1.3.2 Trường hợp tiến hành xử lý tài sản đảm bảo ………………………………….16 1.3.3 Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm………………………………………….17 1.4 Các quy định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chấp tài sản hình thành tương lai…………………………………………………………………… 18 1.4.1 Cơ sở pháp lý hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai…………………………………………………………………….…………18 1.4.2 Các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm …………………………………… …19 1.4.3 Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai……….… 21 1.4.4 Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay……………… 23 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ……………… ………………… …….24 2.1 Một vài nét ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 24 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ………………….….24 2.2.1 Khái quát việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam……………………………………………………… 24 2.2.2 Những khó khăn gặp phải trình xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.…28 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ……………………… 32 3.1 Một số kiến nghị giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai ngân hàng thương mại…………….32 3.2 Một số kiến nghị phía ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Na 34 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam năm gần đạt tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực Với mức độ tăng trưởng nay, nhu cầu vốn cho kinh tế lớn Thực tế cho thấy phần lớn doanh nghiệp Việt Nam lực tài cịn yếu kém, hoạt động chủ yếu dựa nguồn vốn vay ngân hàng Từ khẳng định tín dụng ngân hàng giai đoạn tiếp tục kênh cung cấp vốn quan trọng kinh tế Các ngân hàng thương mại thực huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, quan, cá nhân … sử dụng nguồn vốn vay, đáp ứng nhu cầu vốn hoạt động kinh tế, góp phần kích thích q trình ln chuyển vốn tồn xã hội thúc đẩy trình tái sản xuất Để đảm bảo cho việc thực hợp đồng kinh tế, thương mại, dân sự…về giao dịch bảo đảm ngày hồn thiện, hình thức bảo đảm tài sản đưa vào giao dịch bảo đảm ngày đa dạng phong phú có tài sản hình thành tương lai Tài sản hình thành tương lai ghi nhận quy định pháp luật loại tài sản dung để đảm bảo nghĩa vụ bên vay theo hợp đồng tín dụng Mặc dù quy định pháp luật Việt Nam chưa rõ ràng thống nhất, việc áp dụng quy định quan có thẩm quyền chưa đồng tạo nên bất cập vướng mắt cho người tham gia giao dịch Xuất phát từ thực tiễn này, định chọn đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tài sản hình thành tương lai ngân hàng thương mại – Những vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng ngân hàng Công thương Việt Nam”, để hiểu rõ hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại, từ tìm số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay, nâng cao hiệu hoạt động thống Ngân hàng thương mại, tác động tốt vào phát triển kinh tế đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai lĩnh vực mẻ khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng Trên thực tế có số viết nghiên cứu, bình luận, nhận xét vấn đề này, nhiên viết phân tích số khía cạnh định chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh Trong q trình thực đề tài tơi có tham khảo số viết nghiên cứu từ đưa quan điểm cá nhân Mục tiêu đề tài Hiểu rõ quy định pháp luật hành xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai ngân hàng thương mại Việt Nam Hiểu rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng nói chung VietinBank nói riêng Từ đưa số kiến nghị biện pháp giúp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hành việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Trau dồi cho thân thêm nhiều kiến thức lĩnh vực hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng Đối tượng- phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành hoạt động xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung VietinBank nói riêng Phạm vi khơng gian: Phần lí luận tập trung quy định pháp luật hành Việt Nam, liệu thu thập ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) Phạm vi thời gian: liệu thu thập phục vụ cho báo cáo từ năm 2014 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực báo cáo, tác giả sử dụng phương pháp như: Phương pháp tìm kiếm, tổng hợp, thu thập thông tin thông qua việc thu thập từ báo cáo ngân hàng, quan sát, so sánh, đối chiếu để phân tích liệu, phân tích nhận định ý kiến Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Tạo hành lang pháp lý linh động thống việc đưa loại tài sản tiềm ẩn khơng rủi ro tham gia vào giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai Bên cạnh đó, mặt thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài mang lại lợi ích định cho khách hàng vay tiền ngân hàng Người vay ngân hàng hiểu rõ việc dùng tài sản hình thành tương lai để đảm bảo, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro nhận đảm bảo loại tài sản đặc thù Kết cấu báo cáo Đề tài trình bày thành ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, phần nội dung kết cấu gồm ba phần Chương 1: Lí luận chung xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật hành Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chương 3: Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1.1 Tài sản hình thành tương lai 1.1.1 Khái niệm tài sản tài sản hình thành tương lai 1.1.1.1 Tài sản Khái niệm tài sản lần quy định Bộ luật Dân năm 1995, theo Điều 172 Bộ luật Dân năm 1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản” Tiếp đó, Điều 163 Bộ luật Dân 2005 (Bộ luật dân hành) quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” 1.1.1.2 Tài sản hình thành tương lai Do có hạn chế định nên đến năm 2005, chế định ghi nhận lại Bộ luật Dân 2005: “Vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai.Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết”1 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm (Nghị định 163/2006/NĐCP) có quy định chi tiết tài sản hình thành tương lai sau: “Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết.Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm”2 Khoản Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (Nghị định 11/2012/NĐ-CP) quy định rõ ràng hơn: “Tài sản hình thành tương lai gồm: Điều 320 Bộ luật Dân 2005 Khoản 2, Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm a) Tài sản hình thành từ vốn vay; b) Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; c) Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Tài sản hình thành tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất” Thời điểm xác lập quyền sở hữu quy định Điều 439 Bộ luật Dân 2005 cụ thể sau: “1.Quyền sở hữu tài sản mua bán chuyển cho bên mua kể từ thời điểm tài sản chuyển giao, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Đối với tài sản mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu quyền sở hữu chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản Trong trường hợp tài sản mua bán chưa chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức hoa lợi, lợi tức thuộc bên bán.” Như vậy, tài sản pháp luật bắt buộc đăng ký quyền sở hữu, xác lập quyền sở hữu hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu, cho dù tài sản hình thành xong Nghị định 11/2012/NĐ-CP quy định rõ ràng khái niệm tài sản hình thành tương lai so với nghị định 163/2006/NĐ-CP cụ thể quy định: "tài sản hình thành tương lai gồm có tài sản hình thành từ vốn vay”, điều phù hợp với thực tiễn ngân hàng Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm Có thể hiểu tài sản q trình hình thành, chưa hồn thiện thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Nghĩa tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết (được quy định Bộ luật dân 2005) có bao gồm trường hợp tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu lý mà chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu Nghị định 11/2012/NĐ-CP quy định rõ “Tài sản hình thành tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất” Về vấn đề pháp luật khơng nói rõ sao? 1.1.2 Đặc điểm tài sản hình thành tương lai “Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm”3 Qua khái niệm ta hiểu tài sản hình thành tương lai có số đặc điểm sau: Là tài sản (tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản) “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Vật Bộ luật dân 2005 khơng cịn quy định vật có thực hay vật chưa có thực tức hiểu vật chưa có thực tài sản hình thành tương lai Chính tài sản hình thành tương lai xem loại tài sản giao dịch dân Thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Theo quy định Bộ luật Dân 2005 tài sản có đăng ký quyền sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu Tài sản hình thành tương lai có thuộc quyền sở hữu bên nhận đảm bảo khơng cịn tùy thuộc vào điều kiện khách quan chủ quan Chính điều mà tài sản hình thành tương lai tiềm ẩn nhiều rủi ro tài sản thông thường tham gia vào giao dịch dân Bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm Khác với loại tài sản khác, tài sản hình thành tương lai vật chưa có thực Chính đặc điểm loại tài sản mà mang tính rủi ro cao loại tài sản thơng thường, có tài sản hình thành chưa thuộc quyền sở hữu chủ sở hữu Khoản Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Theo Điều 163 Bộ luật Dân 2005 1.1.3 Phân loại tài sản hình thành tương lai Căn vào mức độ hình thành tài sản hình thành tương lai: Tài sản hình thành tương lai hồn thành chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu Ví dụ: nhà chung cư xây xong, bên bán giao nhà, bên mua trả hết tiền giấy chứng nhận quyền sở hữu mang tên bên mua chưa cấp… Tài sản hình thành tương lai q trình hồn thành chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu Ví dụ: nhà chung cư q trình thi cơng xây dựng… Căn vào đặc tính di dời tài sản hình thành tương lai: Tài sản hình thành tương lai bất động sản Ví dụ: nhà chung cư, nhà hình thành tương lai… Tài sản hình thành tương lai động sản Ví dụ: máy móc, thiết bị, hàng hóa…đang q trình sản xuất đặt hàng, xe máy chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu Căn vào tính chất vật lý tài sản hình thành tương lai: Tài sản hình thành tương lai tài sản hữu hình Ví dụ: nhà cửa, máy móc, thiết bị hình thành tương lai Tài sản hình thành tương lai tài sản vơ hình Ví dụ: quyền địi nợ hình thành tương lai Các dạng tài sản hình thành tương lai phổ biến sử dụng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân là: Căn hộ chung cư, nhà liền kề, biệt thự xây thô thuộc dự án xây dựng nhà để bán q trình thi cơng Tàu thuyền đóng, máy móc, dây chuyền thiết bị chế tạo theo hợp đồng đặt hàng ký Căn hộ chung cư xây dựng xong, có biên bàn giao nhà người mua chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, xe máy mua chưa cấp giấy đăng kí Máy móc, dây chuyền, thiết bị sản xuất đặt mua theo phương thức hàng cập cảng, có hợp đồng mua bán, vận đơn hàng cập cảng bên mua chưa 10 toán đủ tiền cho bên bán Sau bên mua tốn đủ bên bán bàn giao hàng….5 1.2 Tài sản bảo đảm 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản bảo đảm Theo quy định pháp luật hành thì: “Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai mà pháp luật không cấm giao dịch.”6 Mặt khác, “Tài sản bảo đảm bên thoả thuận thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch”7 Như vậy, vào khái niệm nêu trên, ta biết tài sản bảo đảm có đặc điểm sau: Bản chất tài sản bảo đảm bên thỏa thuận Tài sản bảo đảm hồn tồn khơng bắt buộc, phụ thuộc vào thỏa thuận bên Tùy theo trường hợp cụ thể, bên thỏa thuận để bảo đảm quyền lợi khơng bị xâm phạm bên vi phạm hợp đồng tín dụng Tài sản bảo đảm thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch Tuy nhiên, tài sản phải tài sản hợp pháp, đủ điều kiện phép giao dịch theo quy định pháp luật 1.2.2 Vai trò tài sản bảo đảm Nguyễn Tiến Mạnh HC 29A Đại học Luật TP.HCM, “Tài sản hình thành tương lai” (Link tham khảo: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/05/23/361/ ) Điểm khoản Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 163/2006 giao dịch bảo đảm Theo Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 28 Đối với tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay dùng bảo đảm vay phải xác định được: Quyền sở hữu khách hàng Phải xác định danh mục, số lượng, giá trị, đặc điểm tài sản Tài sản phép giao dịch khơng có tranh chấp Đối với tài sản mà pháp luật có quy định phải mua bảo hiềm, khách hàng phải cam kết mua bảo hiểm suốt thời hạn vay vốn tài sản hình thành đưa vào sử dụng 2.2.1.2 Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 2.2.1.2.1 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm Việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng VietinBank thực theo quy định chung pháp luật quy định riêng ngân hàng VietinBank Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm: Thứ nhất, việc xử lý tài sản bảo đảm thực theo thỏa thuận VietinBank bên bảo đảm văn bản: Hợp đồng bảo đảm ký kết Các biên bản, văn làm việc với bên bảo đảm trình thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm Văn ủy quyền/cam kết bên bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm Các văn thỏa thuận khác phù hợp với quy định pháp luật… Thứ hai, trường hợp VietinBank khơng có thỏa thuận không thỏa thuận với bên bảo đảm phương án xử lý tài sản tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật, trừ trường hợp tài sản bảo đảm xác định giá cụ thể, rõ ràng thị trường trực tiếp bán Thứ ba, việc xử lý tài sản bảo đảm phải tuân thủ quy định văn “Hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ” 31 (sau gọi tắt HD-XLTSBĐ), Quy trình xử lý nợ xấu quy định hành pháp luật Thứ tư, việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp VietinBank, bên bảo đảm bên tham gia giao dịch bảo đảm khác (nếu có) 31 Thơng tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 29 2.2.1.2.2 Phương thức xử lý tài sản bảo đảm Trường hợp thỏa thuận với bên bảo đảm phương thức xử lý tài sản bảo đảm VietinBank tiến hành thỏa thuận phương thức sau: VietinBank trực tiếp bán tài sản bảo đảm: VietinBank trực tiếp tổ chức bán tài sản theo trình tự, thủ tục quy định HD-XLTSBĐ, ký kết hợp đồng mua bán với bên mua tài sản xuất hóa đơn cho bên mua tài sản (nếu bên mua tài sản có yêu cầu) VietinBank ủy thác/ủy quyền cho tổ chức có chức mua bán tài sản bảo đảm: VietinBank ký kết hợp đồng ủy thác/ủy quyền cho cơng ty VietinBank AMC tổ chức khác có chức mua bán tài sản để bán tài sản bảo đảm theo trình tự, thủ tục quy định HD-XLTSBĐ VietinBank ủy quyền cho tổ chức bán đấu giá: VietinBank ủy quyền cho cơng ty VietinBank AMC có chức bán đấu giá theo quy định pháp luật tài sản mà VietinBank bên bảo đảm thỏa thuận phương thức bán đầu giá tài sản, trường hợp pháp luật quy định việc xử lý tài sản bảo đảm buộc phải thông qua đấu giá Bên bảo đảm trực tiếp bán tài sản bảo đảm: Bên bảo đảm trực tiếp ký hợp đồng mua bán tài sản bảo đảm với người mua Đơn vị xử lý tài sản bảo đảm VietinBank có trách nhiệm hỗ trợ bên bảo đảm việc bán tài sản bảo đảm (giới thiệu người mua, tư vấn thủ tục…) Tiền bán tài sản bảo đảm phải chuyển tài khoản bên bảo đảm mở VietinBank Sau tiền bán tài sản chuyển vào tài khoản, Chi nhánh/Phịng giao dịch thực việc hạch tốn thu nợ giải chấp tài sản bảo đảm theo quy định HD-XLTSBĐ quy định có liên quan VietinBank VietinBank nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm: VietinBank trực tiếp nhận tài sản bảo đảm để bù trừ cho nghĩa vụ bên bảo đảm theo HD-XLTSBĐ Trường hợp khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm: tài sản bảo đảm bán đầu giá xử lý theo phương thức quy định HD-XLTSBĐ 2.2.1.2.3 Tiến trình thực xử lý tài sản bảo đảm Bước 1: Đơn vị xử lý tài sản bảo đảm tiếp nhận tài sản bảo đảm để xử lý Đơn vị xử lý tài sản bảo đảm vào tình hình diễn biến của: khoản vay, khả trả nợ; đề nghị khách hàng, bên bảo đảm; hợp đồng tín dụng, hợp 30 đồng bảo đảm ký với VietinBank quy định có liên quan VietinBank để yêu cầu bên bảo đảm/bên giữ tài sản bảo đảm bàn giao tiến hành thu giữ, tiếp nhận xử lý tài sản bảo đảm Bước 2: Đơn vị xử lý tài sản bảo đảm xây dựng phương án xử lý tài sản bảo đảm trình phê duyệt Sau tiếp nhận tài sản bảo đảm, đơn vị xử lý tài sản bảo đảm có trách nhiệm xác định giá trị tài sản bảo đảm xây dựng phương án xử lý tài sản bảo đảm trình ban Tổng giám đốc phê duyệt thời hạn ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận tài sản bảo đảm Bước 3: Ban Tổng giám đốc phê duyệt phương án xử lý tài sản bảo đảm Bước 4: Đơn vị xử lý tài sản bảo đảm/Hội đồng xử lý tài sản bảo đảm tổ chức xử lý tài sản bảo đảm theo phương án phê duyệt Bước 5: Đơn vị xử lý tài sản bảo đảm thực thủ tục sau xử lý tài sản bảo đảm Việc xử lý tài sản bảo đảm thực theo phương thức bên bảo đảm VietinBank thỏa thuận hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng Nếu khơng có thỏa thuận không thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm, VietinBank xử lý tài sản bảo đảm theo quy định HD-XLTSBĐ theo quy định khác pháp luật hành Giá trị thu sau xử lý tài sản bảo đảm (đã trừ chi phí bảo quản tài sản bảo đảm chi phí cần thiết cho việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định HDXLTSBĐ quy định pháp luật): Nếu lớn nghĩa vụ bảo đảm phần giá trị chênh lệch hồn trả cho bên bảo đảm Nếu ngang với nghĩa vụ bảo đảm VietinBank nhận tồn giá trị để trừ nợ bên bảo đảm xem hoàn thành nghĩa vụ VietinBank Nếu nhỏ nghĩa vụ bảo đảm bên bảo đảm phải tiếp tục thực phần nghĩa vụ thiếu cho VietinBank 2.2.2 Những khó khăn gặp phải trình xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam 2.2.2.1 Khó khăn hệ thống văn pháp luật Pháp luật hành chưa đưa hệ thống đầy đủ qui định riêng áp dụng cho loại tài sản đặc thù Điều kiện để tài sản hình thành tương lai tham 31 gia giao dịch bảo đảm chung chung, điều kiện, qui trình, thủ tục giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm lại áp dụng theo qui định chung cho loại tài sản bảo đảm thông dụng khác nên dẫn đến ách tắc thực tiễn Hiện có nhiều văn đề cập đến tài sản hình thành tương lai cách khác dường không quán với , nên tạo nhiều cách hiểu khác tài sản hình thành tương lai Do vậy, việc nhận diện xác định tài sản hình thành tương lai chưa thống Ví dụ nhiều người cho chấp hộ chung cư chưa cấp giấy tờ sở hữu chấp tài sản hình thành tương lai, Cục Đăng ký Quốc gia Giao dịch Bảo đảm cho chấp quyền tài sản hình thành từ hợp đồng Việc đưa loại tài sản hình thành chưa xác lập đầy đủ quyền sở hữu tài sản hình thành tương lai dẫn đến số trường hợp vô lý như: nhà xây dựng đưa vào sử dụng lâu lý mà chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, tài sản hữu có mua bán, tặng cho, thừa kế,….những chưa hoàn thành việc chuyển giao quyền sở hữu Trong trường hợp khơng thể xem tài sản đưa vào sử dụng lâu chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản hình thành tương lai Thêm vào đó, nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi khái niệm tài sản hình thành tương lai chưa có quy định cụ thể đặc điểm để nhận biết, phân loại rõ ràng, gây nên khó khăn việc xác định tài sản hình thành tương lai thực tiễn Về thời điểm chuyển quyền sở hữu, có quy định khơng thống Luật nhà Bộ luật dân 2005 Theo Bộ luật dân 2005, tài sản bắt buộc đăng ký quyền sở hữu quyền sở hữu chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu 32 Trong Luật nhà 2005, quyền sở hữu nhà chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà kể từ thời điểm hợp đồng công chứng giao dịch nhà cá nhân với cá nhân giao nhận nhà theo thỏa thuận hợp đồng giao dịch nhàở màmột bên tổ chức kinh doanh nhà từ thời điểm mở thừa kế trường hợp nhận thừa kế nhà ở.33 Nguyên tắc chung giao dịch bảo đảm tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên chấp, khơng có tranh chấp quyền sở hữu có giấychứng nhận quyền sở hữu, nguyên tắc khơng với tài sản khơng cần phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu, đó, tài sản hình thành tương lai 32 Khoản Điều 439 Bộ luật Dân 2005 33 Khoản điều 93 Luật Nhà 2005 32 quyền sở hữu bên chấp chưa công nhận thời điểm xác lập giao dịch.Vì loại tài sản bảo đảm mang tính đặc thù, tiềm ẩn rủi ro Do vậy, điều kiện để tham gia giao dịch bảo đảm, qui trình, thủ tục liên quan đến giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai cần phải cụ thể hơn, chặt chẽ so với loại tài sản bảo đảm thông thường lợi ích cuối giao dịch bảo đảm xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ.34 2.2.2.2 Khó khăn tiến hành xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai thực tiễn Bảo đảm tiền vay cho vay tổ chức tín dụng có liên quan trực tiếp điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác nhau, nhiều quan ban hành khoảng thời gian khác khó tránh khỏi tình trạng khơng đồng bộ, chồng chéo có cách hiểu, nhận thức hành động khác Do dẫn đến số khó khăn định việc xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản hình thành tương lai nói riêng sau: Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà diễn chậm Hơn với biến động giá bất động sản làm cho giá đất theo khung giá nhà nước chênh lệch lớn so với giá thị trường tự gây nhiều khó khăn cho ngân hàng việc định thống giá trị tài sản bảo đảm với khách hàng vay Danh mục loại tài sản bảo đảm chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào loại giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm, nhà ở, quyền sử dụng đất, phương tiện vận tải Việc chấp loại máy móc thiết bị tổ chức tín dụng áp dụng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn truyền thống Thực trạng gây nhiều khó khăn cho đơn vị sản xuất có giá trị máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản xin vay vốn, doanh nghiệp quốc doanh Các doanh nghiệp chủ yếu vay vốn từ việc cầm cố giấy tờ có giá chấp quyền sử dụng đất, chí chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà chủ sở hữu doanh nghiệp doanh nghiệp có tài sản máy móc thiết bị chấp chấp thuận khó khăn việc xác định giấy tờ sở hữu Các yêu cầu tài sản đảm bảo phải chứng minh quyền sở hữu việc đăng ký quyền sở hữu nhiều loại tài sản lại chưa triển khai, yêu cầu áp dụng phương tiện vận tải (thực tế đăng ký phương tiện đăng lưu hành đăng ký quyền sở hữu), cịn máy 34 Ngơ Thị Thanh Hiếu, “Thế chấp tài sản hình thành tương lai” (Link tham khảo: http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/the-chap-tai-san-hinh-thanh-trong-tuong-lai ) 33 móc thiết bị khó chứng minh người sở hữu lại cổ đông sở hữu doanh nghiệp Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm khoản vay cịn nặng tính chủ quan, thực tế việc xác định giá trị tài sản bảo đảm khách hàng tổ thẩm định tín dụng tỏ chức tín dụng thực mà khơng có tham gia quan chun mơn Việc phân tích đánh giá hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh chủ yếu nặng phân tích tài mà thiếu việc phân tích khía cạnh thị trường, khả quản lý, khả tổ chức sản xuất Các thông tin để làm thẩm định khách hàng, dự án đầu tư, phương án sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm hạn chế, thiếu sở khẳng định tính trung thực khách quan thơng tin gây khó khăn cho tổ chức tín dụng việc phân tích tình hình tài chính, tài sản bảo đảm tính khả thi phương án sử dụng vốn vay Bên cạnh thơng tin khách hàng cung cấp nguồn thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thơng tin khai thác từ hiệp hội mà khách hàng tham gia, từ phía bạn hàng khách hàng, từ tổ chức nghiên cứu thị trường, ngồi ngân hàng chưa có liên thông với quan thuế, hải quan để kiểm chứng thơng tin khách hàng cung cấp việc thu thập thông tin khách hàng tổ chức tín dụng khó khăn, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp quốc doanh, khách hàng cá nhân, hộ gia đình.35 Việc ngân hàng tự xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ gặp số vướng mắc định phát sinh nhiều chi phí khơng cần thiết ảnh hưởng đến khả thu nợ ngân hàng, đặc biệt bối cảnh sức mua yếu, kinh tế cịn nhiều khó khăn thị trường bất động sản tiếp tục đóng băng Cho nên, tài sản bảo đảm khó bán thường có giá trị thấp nhiều so với giá trị tài sản bảo đảm lúc định giá vay Hơn nữa, tư cách chủ thể tham gia giao dịch mua bán tài sản bảo đảm ngân hàng có ý kiến khác Trong q trình thực thủ tục xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ, số quan chức cho rằng, ngân hàng không đủ tư cách đại diện ủy quyền chủ sở hữu để bán/chuyển nhượng tài sản bảo đảm văn quy phạm pháp luật chuyên ngành (pháp luật đất đai, pháp luật nhà ở…) quy định bên bán/chuyển nhượng tài sản phải chủ sở hữu người chủ sở hữu ủy quyền.36 35 “Bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Hà Nội”-Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực VietinBank (link tham khảo: http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhnganhang ) 36 Xem thêm Tạp chí số 13(2013), “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu”- link tham khảo: http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/kho-khan-tu-xu-ly-tai-san-bao-dam-de-thu-hoi-no-xau 34 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Một số kiến nghị giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai ngân hàng thương mại Chế định tài sản hình thành tương lai phải qui định lại thành hệ thống qui định riêng, cụ thể áp dụng cho tất khâu giao dịch bảo đảm việc xác định tài sản, trình tự thủ tục giao kết hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản chấp Chế định phải bao hàm nội dung chủ yếu sau: Tài sản hình thành tương lai tài sản chưa hình thành đầy đủ trong tương lai, quyền sở hữu thuộc bên chấp Nếu tính vật hữu nên giới hạn số loại tài sản cụ thể, khơng nên áp dụng cách phổ biến để phịng ngừa giao dịch giả tạo Vì vậy, khơng bao hàm tài sản có giấy chứng nhận sở hữu chuyển dịch quyền sở hữu theo hợp đồng có cơng chứng, chứng thực chưa hồn thành thủ tục đăng ký sang tên theo qui định pháp luật 35 Giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai loại giao dịch có điều kiện Điều kiện đặt quyền sở hữu bên chấp xác lập tồn tài sản giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp luật Chế định phải phân biệt nhiều trường hợp khác nhau: Một, trường hợp bên chấp nộp đủ tiền mua tài sản, tài sản hữu đầy đủ, hợp đồng mua tài sản lý, nhà bàn giao chưa có giấy chứng nhận sở hữu Trong trường hợp này, có sở khẳng định quyền sở hữu bên mua Hai, trường hợp bên chấp nộp phần tiền tài sản trình hình thành Quyền sở hữu bên chấp xác lập đến đâu hoàn toàn tuỳ thuộc vào tiến độ độ hình thành tài sản tương lai tiến độ toán tiền mua Việc đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai khơng thiết phải có giấy chứng nhận sở hữu tài sản mà cần có giấy tờ làm cho việc xác lập quyền sở hữu bên chấp tương lai Nếu tài sản hình thành tương lai liên quan đến nhà giao dịch bảo đảm phải đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm liên quan đến bất động sản Việc giải ngân bên nhận chấp cho bên chấp tài sản hình thành tương lai phải tuỳ thuộc vào tiến độ hình thành tài sản Mục đích vay vốn phải phục vụ trực tiếp cho việc xác lập quyền sở hữu tài sản, tức tài sản hình thành từ vốn vay Phạm vi xử lý tài sản phụ thuộc vào mức độ xác lập quyền sở hữu bên chấp tài sản37 Bộ Tư pháp cần chủ trì phối hợp với Bộ liên quan hồn thiện, sớm ban hành Thơng tư liên tịch hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị định số 163/2006/NÐCP ngày 29/12/2006 Nghị định số 11/2012/NÐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ, hướng dẫn rõ vấn đề sau: Xử lý tài sản bảo đảm bên bảo đảm cá nhân chấp hành hình phạt tù giam bỏ trốn khỏi địa phương; bên bảo đảm tổ chức bị tổ chức lại mà chưa có tổ chức nhận nợ thay chưa có người đại diện theo pháp luật; 37 Theo Ngô Thị Thanh Hiếu, “Thế chấp tài sản hình thành tương lai” (Link tham khảo: http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/the-chap-tai-san-hinh-thanh-trong-tuong-lai) 36 Xử lý tài sản bảo đảm hình thành tương lai mà chưa hình thành thực tế dở dang thời điểm xử lý; tài sản bảo đảm nước ngoài; Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp tổ chức tín dụng nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ bảo đảm; Xử lý tài sản bảo đảm gắn liền với đất thuê trả tiền hàng năm tài sản chấp gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Xử lý chi phí mà ngân hàng tạm ứng toán để trả tiền thuê bảo vệ đầu tư thêm vào tài sản bảo đảm nhằm bảo dưỡng, bảo trì, nâng cấp tài sản bảo đảm khai thác tài sản bảo đảm chưa bán tài sản bảo đảm nhận bàn giao từ khách hàng để xử lý, thu nợ…38 Về nâng cao chất lượng thông tin: Hiện thông tin khách hàng lưu trữ tổ chức tín dụng cịn hạn chế, chủ yếu từ trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC), việc tìm thơng tin từ quan thuế, hải quan, kiểm tốn, cơng an, địa nhà đất cịn nhiều khó khăn, chưa có chế phối hợp rõ ràng Cần xây dựng hệ thống sở liệu giao dịch bảo đảm thống toàn quốc nhằm thực tốt việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm nhằm hạn chế rủi ro giả tạo lừa dối khách hàng Về đăng ký quyền sở hữu tài sản: Xây dựng hoàn chỉnh quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu tài sản theo phương châm tài sản có chủ sở hữu hợp pháp Phát triển thị trường bất động sản đồng bộ, công khai, minh bạch.39 Sau đây, xin đưa số giải pháp chung sau: Thứ nhất, cần mở rộng phạm vi tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, cần đưa khái niệm cụ thể rõ ràng phạm vi tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân dùng tài sản hợp pháp để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Thứ hai, cần rà soát để bãi bỏ quy định không phù hợp với thực tiễn, hạn chế chủ thể thiết lập, thực giao dịch bảo đảm 38 Theo Xem thêm Tạp chí số 13(2013), “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu”- link tham khảo: http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/kho-khan-tu-xu-ly-tai-san-bao-dam-de-thu-hoi-no-xau 39 Theo “Bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Hà Nội”, Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực VietinBank (link tham khảo: http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhnganhang/2012/20121022.html ) 37 Hiện nhiều quy định giao dịch bảo đảm quy định văn pháp luật khác gây mâu thuẫn, khiến ngân hàng tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn giao kết hợp đồng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm Ngoài ra, cần nghiên cứu để bổ sung số quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ví dụ: quy định nhằm bảo vệ quyền kiểm soát tài sản bảo đảm quyền tài sản (đặc biệt quyền đòi nợ) bên nhận bảo đảm hay quy định hạn chế tài sản nhà dùng để chấp cho nhiều nghĩa vụ nhiều tổ chức tín dụng Luật Nhà ở… Thứ ba, đưa quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nợ có bảo đảm thực thi tốt quyền 3.2 Một số kiến nghị ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng bên chịu nhiều rủi ro quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai với tính chất ngành ngân hàng “kinh doanh rủi ro” Tuy nhiên, thấy trước rủi ro thấy trước ngân hàng tìm cách để đảm bao hạn chế tủi ro mức cao Qua phân tích khó khăn mà Ngân hàng VietinBank gặp phải việc cho vay có tài sản bảo đảm trình xử lý tài sản bảo đảm nêu trên, nhận thấy thân Ngân hàng VietinBank cần có đổi định để hoạt động tín dụng việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng đạt hiệu tốt Sự đổi không giới hạn quy định giao dịch bảo đảm, mà bao gồm đổi khía cạnh kinh doanh Ngân hàng VietinBank Sau đây, xin đưa số kiến nghị cho Ngân hàng VietinBank: Thứ nhất, Ngân hàng VietinBank cần mở rộng sách quy định bảo đảm tiền vay tài sản với nhiều loại khách hàng, khơng có khách hàng lâu năm mà khách hàng tiềm Sự hạn chế khơng hồn tồn tốt cho ngân hàng tổ chức tín dụng Sự động thị trường làm xuất nhiều loại hình doanh nghiệp, nhà sản xuất Đặc biệt, sau Việt Nam gia nhập WTO, việc mở rộng phạm vi khách hàng hoàn toàn cần thiết Việc mở rộng danh sách khách hàng cấp tín dụng, giúp ngân hàng, tổ chức tín dụng mở hội để tiếp cận tối đa thị trường động nay, tạo điều kiện để nâng cao ảnh hưởng thân ngân hàng, tổ chức tín dụng tới thị trường tiền tệ nước quốc tế Thứ hai, cần quy định rõ ràng trách nhiệm cán tín dụng thẩm định tài sản bảo đảm 38 Thẩm định tài sản bảo đảm hoạt động quan trọng toàn q trình cấp tín dụng ngân hàng Kết công tác thẩm định giúp ngân hàng nắm rõ khả trả nợ khách hàng vay Việc thẩm định tốt, xác giá trị tài sản bảo đảm giúp ngân hàng xác định rõ hạn mức cho vay khách hàng vay Nếu cán thẩm định làm việc tác trách, không cẩn thận thẩm định tài sản bảo đảm, xác định sai giá trị tài sản bảo đảm, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý tài sản bảo đảm sau đó, không thu hồi đủ khoản nợ, dẫn đến làm tăng tỉ lệ nợ xấu Việc quy định rõ trách nhiệm cán tín dụng thẩm định tài sản bảo đảm giúp cán tín dụng có trách nhiệm cao cơng việc Thứ ba, cần thực đầy đủ bước quy định đầy đủ quy trình cho vay có tài sản bảo đảm Ngân hàng VietinBank Thực chất, việc sử dụng tài sản bảo đảm biện pháp dự phịng trường hợp khách hàng vay khơng thực nghĩa vụ trả nợ Nhưng với tâm lý có tài sản bảo đảm cho việc thực hợp đồng tín dụng, ngân hàng tổ chức tín dụng nói chung thường tin tưởng vào tài sản bảo đảm mà khơng đặt nhiều quan tâm vào tình hình tài chủ đầu tư vay vốn tính khả thi dự án vay vốn Sự lơ là, thiếu thận trọng nguyên nhân gây rủi ro lớn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Thứ tư, cần nâng cao trình độ chun mơn liên quan đến hoạt động tín dụng cho cán tín dụng Thực tế, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý tài sản bảo đảm nguyên nhân công tác thẩm định tín dụng thiếu xác Ví dụ: Khi cán tín dụng thẩm định khơng kỹ khoản vay, khơng xác minh xác mối quan hệ khách hàng vay vốn bên bảo đảm… xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng gặp nhiều khó khăn Với khoản vay có tài sản bảo đảm bất động sản, cán tín dụng cần xem xét khía cạnh như: định giá xác bất động sản, xem xét bất động sản có nằm quy hoạch nhà nước hay không … Với khoản vay có tài sản bảo đảm động sản, cán tín dụng cần xác định giá trị động sản, xác định hồ sơ giấy tờ mà khách hàng giao nộp cho ngân hàng hồ sơ, giấy tờ gốc, khơng có lừa đảo… Với khoản vay có bảo đảm bên thứ ba, cán tín dụng cần xác minh rõ quan hệ khách hàng vay bên bảo đảm, khả thực nghĩa vụ thay bên bảo đảm… Nhìn chung, cơng tác thẩm định trước cho vay cán tín dụng quan trọng ảnh hưởng tới khả thu hồi nợ thân ngân hàng Ngân hàng VietinBank cần tiếp tục đẩy mạnh giai đoạn thẩm định trước vay, đồng thời 39 nâng cao trình độ chun mơn cán tín dụng để hạn chế lớn tỉ lệ nợ xấu Thứ năm, thiết lập hệ thống thông tin khách hàng, lưu giữ hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh, việc cụ thể để nắm vững đối tác Việc thiết lập hệ thống thông tin khách hàng giúp ngân hàng VietinBank dễ dàng nằm bắt thông tin khách hàng đồng thời tạo sở cho việc tìm hiểu khách hàng Thông qua hệ thống thông tin khách hàng, ngân hàng phân loại chất lượng khách hàng, định có nên hay khơng nên cho khách hàng vay tiền KẾT LUẬN Chế định tài sản hình thành tương lai bước tiến lớn khoa học pháp lý sản phẩm tất yếu phát triển giao dịch dân Tài sản hình thành tương lai ghi nhận quy định pháp luật loại tài sản dùng để chấp bảo đảm cho nghĩa vụ bên vay theo hợp đồng tín dụng Trên thực tế việc áp dụng quy định pháp luật quan có thẩm quyền chưa đồng từ tạo nên bất cập vướng mắc người tham gia giao dịch, cần có hệ thống đầy đủ qui định riêng, cụ thể điều chỉnh giao dịch bảo đảm loại tài sản Các qui định phải bao quát đủ khâu từ việc xác định tài sản hình thành tương lai, giao kết hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản Các qui định đặt phải đồng với phải nêu đặc thù việc chấp loại tài sản Một trình tự, thủ tục qui định cụ thể chặt chẽ hạn chế cách hiểu lệch lạc, giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm thơng suốt, kiểm sốt giảm thiểu rủi ro, đảm bảo mục đích giao dịch bảo đảm thu hồi nợ phải xử lý tài sản 40 Nhìn định ngân hàng VietinBank vấn đề tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai tuân theo quy định chung pháp luật hành Ngân hàng VietinBank với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mình, ln tạo điều kiện tốt để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Những quy định xử lý tài sản bảo đảm VietinBank thể cân lợi ích khách hàng ngân hàng Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy ngân hàng không tránh khỏi khó khăn vấn đề xử lý loại tài sản Do đó, ngân hàng cần phải nâng cao trình độ chun mơn thẩm định tài sản, phải có hệ thống tiếp cận thơng tin khách hàng cách rõ ràng quy trình xử lý tài sản địi hỏi phải nghiêm ngặt…đó vấn đề mà ngân hàng cần phải quan tâm nhiều để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngân hàng khách hàng Do quỹ thời gian tìm hiểu kiến thức thân cịn hạn chế nên báo cáo thực tập tơi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô bạn để báo cáo đạt kết tốt! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật 1.1 Bộ luật Dân 2005 1.2 Luật Đất đai 2003 1.3 Luật Nhà 2005 1.4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 1.5 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 1.6 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 1.7 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/03/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm 1.8 Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ ban hành quy chế bán đấu giá tài sản 1.9 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/11/2006 giao dịch bảo đảm 1.10 Nghị định 11/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 1.11 Thông tư 16/2014/ TTLT-BTP-BTNMT-NHNN thông tư liên tịch hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam”, Nhà xuất Đại học quốc gia, ban hành TP Hồ Chí Minh 2.2 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam”, Nhà xuất Công an Nhân dân, ban hành Hà Nội 2.3 Điều lệ VietinBank 2.4 Qui trình 867 nhận cầm cố chấp tài sản khách hàng bên thứ ban hành ngày 31/3/2009 2.5 Quyết định 222/QD-HDQT-NHCT35 qui định cho vay tổ chức kinh tế ban hành ngày 26/02/2010 có hiệu lực từ ngày 15/03/2010 chủ tịch Phạm Huy Hùng ký 2.6 Quyết định 1718/2014/QĐ-HĐQT-NHCT35 qui định thực bảo đảm cấp tín dụng HĐQT ban hành, chủ tịch Nguyễn Văn Thắng ký ngày 25/12/2014 2.7 Nguyễn Tiến Mạnh: Bài viết: “Tài sản hình thành tương lai” http://thongtinphapluatdansu.edu.vn 2.8 Bùi Đức Quang: Bài viết “Pháp luật xử lí tài sản bảo đảm quyền địi nợ” : http://www.luatdaiviet.vn 2.9 Lê Thị Thu Thủy: Bài viết: “Tài sản cầm cố vay vốn ngân hàng” http://www.hcmulaw.edu.vn 2.10 Bài viết : “Vai trò đảm bảo tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng” http://www.dankinhte.vn ... SẢN BẢO ĐẢM LÀ TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1.1 Tài sản hình thành tương lai 1.1.1 Khái niệm tài sản tài sản hình thành tương. .. chất vật lý tài sản hình thành tương lai: Tài sản hình thành tương lai tài sản hữu hình Ví dụ: nhà cửa, máy móc, thiết bị hình thành tương lai Tài sản hình thành tương lai tài sản vơ hình Ví dụ:... tiếp nhận tài sản bảo đảm Bước 3: Ban Tổng giám đốc phê duyệt phương án xử lý tài sản bảo đảm Bước 4: Đơn vị xử lý tài sản bảo đảm/ Hội đồng xử lý tài sản bảo đảm tổ chức xử lý tài sản bảo đảm theo

Ngày đăng: 31/05/2015, 23:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan