giao an tuan 30 lop 4 moi

23 371 0
giao an tuan 30 lop 4 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng Tuần 30 Thứ Hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn (GV Anh văn dạy) Tiết 2: TậP ĐọC Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. II.Đồ dùng dạy học: ảnh chân dung Ma-gen-lăng. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2 Bài mới -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. HĐ1:Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc -Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng: -Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2lợt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc . b) Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lợt trả lời từng câu hỏi. ?:Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? ?: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng? -Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội +Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt đợc những kết quả gì? -Ghi ý chính từng đoạn lên bảng. +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? -Em hãy nêu ý chính của bài. HĐ 2: Đọc diễn cảm -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -3 HS thực hiện yêu cầu. -Nghe. -1 HS đọc bài -5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -H S đọc bài theo trình tự -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. -HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Có nhiệm vụ khám phá con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới +Khó khăn: hết thức ăn, nớc ngọt, thuỷ thủ phải uống nớc tiểu -Quan sát lắng nghe. +Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới. +Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm +Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm. +Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt qua mọi thử thách để đạt đợc mục đích. -Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khắn hi sinh -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc nh đã hớng dẫn ở phần luyện đọc. Năm học 2010-2011 1 Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS đọc theo cặp +Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3 Củng cố dặn dò-Gọi 1 HS đọc toàn bài. -tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì? -Nhận xét tiết học -Theo dõi GV đọc. -Luỵên đọc theo cặp. -3-5 HS thi đọc. -1HS đọc bài: Tiết 3: CHíNH Tả (Nhớ viết) Bài: Đờng đi Sa Pa I.Mục tiêu: -Nhớ viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích, bài viết sai không sai quá 5 lỗi. -Làm đúng bài tập 2a/b , 3a/b. II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ BT3a/3b. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trớc. -Nhận xét chữ viết từng HS. 2 Bài mới -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. HĐ1: Hớng dẫn viết chính tả a)Trao đổi về nội dung đoạn văn -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết. - Phong cảnh Sa pa thay đổi nh thế nào? b)Hớng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết c)Nhớ viết d)Chầm bài-nhận xét bài viết của HS. HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập Bài 2: a)Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dới lớp nhận xét. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. b)Tổ chức cho HS làm bài tập 3b tơng tự nh cách tổ chức làm bài 3a. 3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm đợc ở BT2 vào vở. -1 Hs đọc cho 2 HS viết các từ ngữ. -Nghe. -2 Hs đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. +Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục -Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng, rơi -HS nhớ và viết bài -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành bài tập -1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp. -1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút chì vào SGK. -Đọc, nhận xét bài làm của bạn. -Chữa bài nếu sai. -Lời giải: Th viên-lu giữ-bằng vàng-đại d- ơng-thế giới. Tiết 4: TOáN Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: Năm học 2010-2011 2 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng -Thực hiện đợc phép tính về phân số. -Biết tìm phân số của một số và tính đợc diện tích hình bình hành. -Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trớc. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài. *Hớng dẫn luyện tập. Bài 1 -Bài 1 yêu cầu gì? -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét chữabài. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? -Gọi HS lên bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bớc thực hiện giải? -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. Bài 4:Hớng dẫn thêm -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài và chấm điểm 3. Củng cố dặn dò. -nhận xét tiết học -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -Tính. -HS lần lợt làm bài vào bảng con. a) 20 11 5 3 + b) 9 4 8 5 c) 3 4 16 9 ì d) 11 8 : 7 4 e) 5 2 : 5 4 5 3 + -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là 18 9 5 ì = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 -Nhận xét chữabài. -HS đọc đề -1HS lên bảng tóm tắt và làm bài. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2+5 = 7 (phần) Số ô tô có là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. -Nhận xét bài làm của bạn. -1HS đọc đề bài. -Tự làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét chữa bài. Buổi chiều: (Học các môn tự chọn) Thứ Ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 1: Âm nhạc (GV Âm nhạc dạy) Tiết 2 : TOáN Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng I.Mục tiêu: Giúp HS : Bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì ? II.Chuẩn bị: -Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú. Năm học 2010-2011 3 Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài. Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành, tìm 2 số khi biết hiệu ( tổng) và tỉ số của hai số đó ? -Nhận xét , ghi điểm . 2.Bài mới : -Giới thiệu bài. HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ. -Treo bản đồ và giới thiệu. -Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ. VD: Tỉ lệ bản đố VN(SGK) ghi là: 1 : 10 000 000 hoặc tỉ lệ bản đồ của một tỉnh: 1 : 500 000 , thành phố KL: Các tỉ lệ ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ GV : Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho ta biết nớc VN đợc vẽ thu nhỏ mời triệu lần . Chẳng hạn 1cm trên bản đồ sẽ ứng với độ dài thực tế là: 10 000 000 cm hay 1km. HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm (1cm, 1m) ứng với độ dài thực trên mặt đất là bao nhiêu? -Hỏi thêm với các tỉ lệ là 1: 500; 1: 100 ; . Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Phát phiếu bài tập (in sẵn) yêu cầu HS suy nghĩ - làm vào phiếu -Gọi một em lên bảng làm. -Nhận xét ghi điểm trên phiếu. -Yêu cầu HS tự kiểm tra. -Nhận xét chữa bài. Bài tập 3: Còn thời gian hớng dẫn cho hs làm. 3.Củng cố dặn dò: -Nêu lại tên nội dung bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm về tỉ lệ bản đồ. -2HS lên bảng nêu mỗi em nêu một quy tắc. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam, các tỉnh -Nối tiếp đọc tỉ lệ bản đồ. -Nghe, hiểu . -1HS đọc yêu cầu. -Nêu: + 1 : 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thực là 1000mm + 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với độ dài thực là 1000 cm + 1: 1000 độ dài 1m ứng với độ dài thực là 1000 m hay 1 km -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. -2HS nêu yêu cầu. -Suy nghĩ làm bài vào phiếu. -1HS lên bảng làm bài. -Đổi chéo phiếu kiểm tra cho nhau. -Nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -Nối tiếp nêu. -2-3 HS nhắc lại. Tiết 3: LUYệN Từ Và CÂU Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm I.Mục tiêu: Năm học 2010-2011 4 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng Biết đợc một số từ ngữ liên quan đến hoạt đng về du lịch và thám hiểm; bớc đầu vận dụng từ ngữ theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn vănnói về du lịch hay thám hiểm. II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2 III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi Hs lên bảng làm phần a, b của BT4. +Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị? -Nhận xét câu trả lời của từng HS. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2 Bài mới -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài. HĐ1:Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. -Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đựơc Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ. -Cho HS thảo luận trong tổ. -Cách thi tiếp sức tìm từ với mỗi nội dung GV viết thành cột trên bảng. -Cho HS thi tìm từ. -Nhận xét, tổng kết nhóm tìm đợc nhiều từ, từ đúng nội dung. -Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đợc. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Hớng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc về du lịch -Yêu cầu HS tự viết bài. -Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. -Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình. -Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. 3 Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau -2 Hs lên bảng viết câu khiến. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài -4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài. -4 HS đọc thành tiếng tiếp nối (Mỗi HS đọc 1 mục) -1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài trớc lớp. -Hoạt động trong tổ. -Thi tiếp sức tìm từ. -3 Hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp. -Cả lớp viết bài vào vở. 3 HS viết vào giấy khổ to. -Đọc và chữa bài. -5-7 HS đọc đoạn văn mình viết. Tiết 4: KHOA HọC Nhu cầu chất khoáng của thực vật I.Mục tiêu: HS biết: Mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 118, 119 SGK. -Su tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Năm học 2010-2011 5 Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật: Làm việc theo nhóm nhỏ. +Các cây các chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? +Trong số các cây cà chua:a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? +Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức khng ra hoa kết quả đợc? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra KL gì? KL: Trong quá trình sống, nếu không đợc cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả đợc hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật. -GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập. -GV giảng: Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. KL: các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng của từng loại cây, của từng gia đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lợng, đúng cách để đợc thu hoạch cao. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng thực hiện -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm 4 6 HS thực hiện theo yêu cầu -Quan sát hình SGK và thảo luận -Nêu: -Một số nhóm trình bày trớc lớp. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -Nhận phiếu và làm bài tập. -Hình thành nhóm từ 4 6 HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -2HS đọc ghi nhớ của bài học. Buổi chiều: Tiết 1: LịCH Sử Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung I.Mục tiêu: Nêu đợc công lao của vua Quang Trung: +Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: Chiếu khuyến nông, đẩy mạnh phát triển thơng nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. +Đã có chính sách nhm phát triển kinh tế, giáo dục: Chiếu lập học, đề cao chữ nm, các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển. II.Đồ dùng dạy học: -GV và HS su tầm các từ liệu về các chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Bài cũ: - Thuật lại Quang Trung đại phá quân Thanh - Nêu ý nghĩa của sự việc trên 2, Bài mới: - Giới thiệu giờ học HĐ1: - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nớc ta trong thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh : Ruộng đất bỏ hoang, kinh tế không phát triển - HS thảo luận nhóm 4: - Vua Quang Trung đã có những chíh sách gì về kinh tế Năm học 2010-2011 6 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng - Nội dung và tác dụng của chính sách đó - HS báo cáo kết quả - GV kết luận HĐ2: - GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm - Em hiểu câu : Xây dựng nớc lấy chữ học làm đầu- nghĩa là nh thế nào - HS trả lời- GV bổ sung: Trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của ngời đời sau đối với vua Quang Trung - Tổng kết giờ học.: - Nêu nội dung chính của bài học- một HS đọc nội dung phần in đậm cuối bài GV nhận xét giờ học Tiết 2: Luyện từ và câu: Củng cố về đặt câu khiến. I. Mục tiêu: - Củng cố về câu khiến, cách đặt câu khiến - HS vận dụng vào giải một số bài tập II. Hoạt động dạy học: - Giới thiệu nội dung tiết học HĐ1: Củng cố kiến thức đã học - Câu khiến dùng trong trờng hợp nào - Cuối câu khiến thờng có dấu gì - Có mấy cách đặt câu khiến , đó là những cách nào HĐ2: Luyện tập củng cố a , Chũa 1 số bài tập: - 1 HS chữa bài 3 ( vở BT tr 54 ). GV cùng HS nhận xét, đánh giá - 1 HS chữa bài 2a , 1 HS chữa bài 3a ( vở BT tr56 ) - HS trao đổi theo cặp : 1 HS nêu ra tình huống, 1 HS đa ra câu khiến b , Luyện tập thêm: GV chép bài lên bảng, HS làm vào vở ô li Bài 1: Chuyển các câu sau thành câu khiến: - Lan học bài. - Tuấn phấn đấu học giỏi. Bài 2: Đặt câu khiến có từ "đi " hoặc " nào "ở sau động từ và nêu tình huống có thể dùng đ- ợc Bài 3: Đặt câu khiến có từ " xin " hoặc "mong " ở trớc chủ ngữ và nêu tình huốnh có thể sử dụng HĐ3 : GV chấm bài, nhận xét, tổng kết tiết học Tiết 3: Kỉ thuật Bài: Lắp xe nôi (tiết 2) I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp đợc xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động đợc. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : -Kiểm tra đồ dùng của HS -Nhận xét. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ1: Thực hành lắp xe nôi. -Cho HS thực hành lắp xe nôi -Để đồ dùng ra trớc mặt. -2 -3 HS nhắc lại . -HS chọn chi tiết. -Thực hiện chọn đúng và đủ các chi Năm học 2010-2011 7 Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng -Theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu HS tìm chọn các chi tiết. -Gọi một số em nêu lại quy trình lắp ghép xe nôi. -Nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện theo yêu cầu. HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập. -Tổ chức trng bày sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. +Lắp xe nôi đúng mẫu theo đúng quy trình. +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe nôi chuyển động đợc. -Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét -dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trớc bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép. tiết -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS trng bày sản phẩm. -Nghe nắm tiêu chí đánh giá. -Dựa vào tiêu chuẩn theo yêu cầu của GV để đánh giá bài đợc trng bày . -Tháo các chi tiết và sắp lại vào bộ lắp ghép . -Nghe và rút kinh nghiệm. Thứ T, ngày 6 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 1: Thể dục Bài : Nhảy dây I.Mục tiêu: - Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc , chân sau. Y/c thực hiẹn cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao II. Chuẩn bị: 2 HS/ 1 dây III: Hoạt động dạy học: HĐ1: Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến ND,YC giờ học - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc khởi động các khớp - Chơi trò chơi: " Diệt các con vật có hại " ( 1 phút ) HĐ2: Phần cơ bản: A, Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trớc, chân sau - HS ôn tập theo từng tổ, các tổ thi đua nhau - GV quan sát , sửa sai cho 1 số em B, Trò chơi : " Trao tín gậy " - GV hớng dẫn, giải thích và làm mẫu - HS khởi động các khớp, nhắc lại cách chơi - GV theo dõi và tổ chức cho HS chơi HĐ3: Phần kết thúc -HS xếp hàng, thả lỏng, hít thở sâu -GV nhận xét giờ học. Tiết 2: TOáN ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I.Mục tiêu. Giúp HS: Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II.Chuẩn bị: -Bản đồ trờng mầm non xã Thắng lợi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét ghi điểm. -2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu: -Nhận xét bài làm của bạn. Năm học 2010-2011 8 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng 2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học. * Giới thiệu bài toán 1 Treo bản đồ tr- ờng mầm non xã Thắng Lợi. +Trên bản đồ, độ rộng của cổng trờng thu nhỏ là mấy cm? + Bản đồ Trờng mầm non xã Thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào? -1cm trên bản đồ ứng với tỉ lệ thật trên thực tế là bao nhiêu? -2cm ? -Nhận xét chữa bài. Giới thiệu bài toán 2. -Hớng dẫn HS thực hiện nh bài toán 1. -Nhận xét chữa bài và KL. *Hớng dẫn luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc cột 1. +Độ dài trên bản đồ là bao nhiêu? -Vậy điền mấy vào thứ nhất? -Nhận xét chấm một số bài. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét chấm bài. Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. -GV đi chấm một số bài. 3. Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát bản đồ trờng mầm non. -Trên bản đồ, độ rộng của cổng trờng thu nhỏ là 2cm + Tỉ lệ: 300 -1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực trên thực tế là: 300 cm. -2cm ứng với: 2 x 300 = 600 Bài giải Chiều rộng thật của cổng trờng là 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6 m -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. Bài giải Quãng đờng là 102x1000000=102000000(m) 102000000m=102 km Đáp số: 102 km -Nhận xét chữa. -1Hs đọc yêu cầu. -1HS đọc. +là 2cm 2cm x 500 000 = 1000 000 -Lớp làm bài vào vở. -Một HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét chữa bài. -1HS đọc yêu cầu. -1HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở. Bài giải Chiều dài thật của phòng 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -1HS đọc đề bài. -Tự làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét chữa bài. Tiết 3: Kể CHUYệN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã nói đợc về du lịch hay thám hiểm. Biết kể tự nhiên, bng lời của mình một nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). II.Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tởng, truyện thiếu nhi. III.Các hoạt động dạy học: Năm học 2010-2011 9 Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng. -Gọi 1HS nêu ý nghĩa của truyện. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Tìm hiểu bài. -Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: đợc nghe, đợc đọc, du lịch, thám hiểm. -Gọi HS đọc phần gợi ý 1,2 SGK. -GV định hớng hoạt động và khuyến khích HS: Các em đã đợc nghe ng, bà cha,mẹ hay ai đó kể chuyện về du lich -Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể ( nói rõ câu chuyện đó từ đâu ). HĐ 2: Kể trong nhóm. -Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em. -Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện. -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hớng dẫn HS si nổi trao đổi, giúp đỡ bạn. -Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. +Nội dung truyện có hay khng? HĐ 3: Kể trớc lớp -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. -GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa . Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn. -Nhận xét bạn cho khách quan. 3.Củng cố dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -2 -3 HS nhắc lại . -2 HS đọc thành tiếng trớc lớp. -2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK. -Lần lợt HS giới thiệu truyện. -4HS cùng hoạt động trong nhóm. -Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích trao đổi vời nhau về ý nghĩa truyện. - Theo dõi nhận xét theo các tiêu chí -5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. -Nhận xét bạn kể theo gợi ý. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất và đặy câu hỏi hay nhất . VD:Bạn hãy nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể ?/ bạn thích nhân vật chính trong chuyện này khng ? ./ . -2-3 HS nhắc lại. -Vê chuẩn bị. Tiết 4: TậP ĐọC Dòng sông mặc áo I- Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng vui, tình cảm. -Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. (thuộc đợc đoạn thơ khoảng 8 dòng). II.Đồ dùng dạy học. Năm học 2010-2011 10 [...]... lµm bµi 2.Bµi míi:-Giíi thiƯu bµi: -2 -3 HS nh¾c l¹i Bµi 1: -Treo tranh minh ho¹ ®µn ngan vµ gäi HS -2 HS ®äc thµnh tiÕng bµi v¨n §µn ngan ®äc bµi v¨n míi në -Giíi thiƯu: §µn ngan con míi në thËt lµ ®Đp … -HD c¸c em x¸c ®Þnh x¸c bé phËn ®µn ngan -§äc thÇm bµi, trao ®ỉi… ®ỵc quan s¸t vµ miªu t¶ Bµi 2: -§Ĩ miªu t¶ ®µn ngan, t¸c gi¶ ®· quan s¸t -1 HS ®äc thµnh tiÕng yªu cÇu trong nh÷ng bé phËn nµo cđa chóng... Nªu ®ỵc nhËn xÐt vỊ c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ con vËt qua bµi v¨n an ngan míi në; bíc ®Çu biÕt c¸ch quan s¸t con vËt ®Ĩ chän läc c¸c chi tiÕt nỉi bËt ngo¹i h×nh, hµnh ®éng ®Ĩ miªu t¶ con vËt ®ã II.§å dïng d¹y häc: -Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK -Mét sè tê giÊy khỉ réng viÕt bµi §µn ngan míi në -Mét sè tranh, ¶nh chã, mÌo III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Gi¸o viªn Häc sinh... bµi vµo vë Bµi gi¶i 20m = 2000 cm Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iĨm A vµ B trªn b¶n ®å lµ 2000 : 500 = 4( cm) §¸p sè:4cm -1HS ®äc ®Ị bµi to¸n +Qu·ng ®êng vµ tØ lƯ cđa b¶n ®å +Qu·ng ®êngtrªn b¶n ®å -HS tù lµm bµi vµo vë Bµi gi¶i 41 km = 41 000 000 m m Qu·ng ®êng … trªn b¶n ®å lµ 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) §¸p sè: 41 mm -NhËn xÐt sưa bµi -1HS ®äc ®Ị bµi - NhËn phiÕu -2 HS ®äc -5 km, 25 m ; 2 m ; -Mét sè em... ®äc kÕt qu¶ quan s¸t GV ghi nhanh vµo b¶ng viÕt s½n -1 HS ®äc thµnh tiÕng yªu cÇu trong Bµi 4: SGK -Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp -GV ®Þnh híng.: Khi miªu t¶ con vËt ngoµi miªu t¶ ngo¹i h×nh, c¸c em cßn ph¶i quan -Lµm bµi s¸t thËt kÜ ho¹t ®éng cđa con vËt ®ã -3-5 HS ®äc bµi lµm cđa m×nh -Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë -Gäi HS ®äc kÕt qu¶ quan s¸t, GV ghi -Ghi nh÷ng tõ ng÷ hay vµo vë dµn bµi nhanh vµo 2 cét... tra viƯc HS lËp dµn ý quan s¸t, tranh ¶nh vỊ chã hc mÌo +Khi t¶ ngo¹i h×nh cđa con chã hc con mÌo, em cÇn t¶ nh÷ng bé phËn nµo? -Yªu cÇu HS ghi kÕt qu¶ quan s¸t vµo vë -Gỵi ý: C¸c em viÕt l¹i kÕt qu¶ quan s¸t cÇn -CÇn chó ý t¶: bé l«ng, c¸i ®Çu Hai tai, ®«i m¾t, bé ria,… chó ý nh÷ng ®Ỉc ®iĨm… -GV viÕt s½n 1 cét c¸c bé phËn vµ 2 cét chØ -Quan s¸t vµ ®äc thÇm -3-5 HS ®äc kÕt qu¶ quan s¸t tõ ng÷ miªu t¶... trang 120, 121 SGK III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Gi¸o viªn 1.KiĨm tra : -Gäi HS lªn b¶ng ®äc ghi nhí -NhËn xÐt cho ®iĨm 2.Bµi míi: -Giíi thiƯu bµi: H§ 1: T×m hiĨu vỊ sù trao ®ỉi khÝ cđa thùc vËt trong qu¸ tr×nh quang hỵp vµ h« hÊp Bíc 1: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc cò -Kh«ng khÝ cã nh÷ng thµnh phÇn nµo? -KĨ tªn nh÷ng khÝ quan träng ®èi víi ®êi sèng cđa thùc vËt Bíc 2: Lµm viƯc theo cỈp -GV yªu cÇu HS quan... l¹i -NhËn xÐt tiÕt häc -Yªu cÇu HS vỊ thùc hµnh ®o ®é dµi trong thùc tÕ -TiÕt 4: Sinh ho¹t líp – Ci tn 30 I Mơc tiªu Häc sinh n¾m ®ỵc u ®iĨm, tån t¹i cđa c¸c ho¹t ®éng trong tn häc 30 BiÕt kÕ ho¹ch tn 31 II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cđa HS trong tn 30 1 C¸c tỉ trëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ 2 GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸: a VƯ sinh trùc nhËt: lµm vƯ sinh trùc... lêi +Nªu øng dơng trong trång trät vỊ nhu cÇu chÊt kho¸ng cđa c©y -Nh¾c l¹i tªn bµi häc -KhÝ «- xy, ni –t¬, c¸c- b«-nic -KhÝ «- xy , c¸c- b«-nic -Thùc hiƯn th¶o ln theo cỈp : Quan s¸t h×nh 1,2 trang 120, 121 SGK VD: Trong quang hỵp, thùc vËt hót khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×? -Trong h« hÊp, thùc vËt hót khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×? - Mét sè cỈp tr×nh bµy tríc líp -Nghe vµ thùc hiƯn +Nhê chÊt diƯp lơc cã trong... II.§å dïng d¹y häc: -C¸c tÊm b×a mµu xanh, ®á, tr¾ng III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Bi chiỊu: Gi¸o viªn 1.KiĨm tra bµi cò: -Gäi HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái -NhËn xÐt ®¸nh gi¸ 2.Bµi míi :-Giíi thiƯu bµi: H§ 1: Liªn hƯ thùc tiƠn -H·y nh×n xung quanh líp vµ cho biÕt, h«m nay vƯ sinh líp m×nh nh thÕ nµo? +Theo em, nh÷ng r¸c ®ã do ®©u mµ cã? -Yªu cÇu Hs nhỈt r¸c xung quanh m×nh -Giíi thiƯu: C¸c em h·y tëng... vỊ m«i trêng -Yªu cÇu ®äc c¸c th«ng tin trong SGK +Qua c¸c th«ng tin, sè liƯu nghe ®ỵc, em cã nhËn xÐt g× vỊ m«i trêng mµ chóng ta ®ang sèng? -Theo em, m«i trêng ®ang ë t×nh tr¹ng nh vËy lµ do nh÷ng nguyªn nh©n nµo? -NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS KL: HiƯn nay m«i trêng ®ang bÞ « nhiƠm trÇm träng, xt ph¸t tõ nhiỊu nguyªn nh©n… H§ 3: §Ị xt ý kiÕn -GV tỉ chøc cho HS ch¬i -Trß ch¬i “ nÕu th×” +Phỉ biÕn lt . Thủy-Trờng TH Thạch Bằng Tuần 30 Thứ Hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn (GV Anh văn dạy) Tiết 2: TậP ĐọC Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I.Mục tiêu: -Đọc rành. 1: -Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn. -Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là đẹp -HD các em xác định xác bộ phận đàn ngan đợc quan sát và miêu tả. Bài 2: -Để miêu tả đàn ngan,. 500 = 4( cm) Đáp số:4cm. -1HS đọc đề bài toán. +Quãng đờng và tỉ lệ của bản đồ. +Quãng đờngtrên bản đồ. -HS tự làm bài vào vở. Bài giải 41 km = 41 000 000 m m Quãng đờng trên bản đồ là 41 000

Ngày đăng: 31/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÕt 3: LUYÖN VIÕT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan