KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 HÓA 10

2 668 7
KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 HÓA 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 MÔN : HOÁ HỌC 10CB Thời gian làm bài: 45 phút. ( 12 trắc nghiệm và 2 câu tự luận) Mã đề thi 168 Họ, tên học sinh: Lớp 10 n I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Câu 1: Cho phản ứng hoá học: H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng? A. H 2 S là chất oxi hóa, Cl 2 là chất khử. B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. C. Cl 2 là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử. D. Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử. Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử S là A. 1s 2 2s 2 2p 6 . B. 3s 2 3p 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . D. 2s 2 2p 6 . Câu 3: Để phân biệt dung dịch Na 2 SO 4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. KNO 3 . B. NaOH. C. HCl. D. BaCl 2 . Câu 4: Số oxi hoá của S trong SO 2 , H 2 S, H 2 SO 4 , H 2 S 2 O 7 lần lượt là A. -2. +6, +4, +6. B. +6, +6, -2, +4. C. +4, -2, +6, +6. D. +6, -2, +4, +6. Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng: S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 3. Câu 6: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO 3 , Na 2 SO 4 . Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl 2 là A. NaOH. B. NaCl. C. Na 2 SO 4 . D. NaNO 3 . Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. Na 2 SO 4 . B. NaCl. C. H 2 SO 4 . D. NaOH. Câu 8: Cho phương trình hoá học : SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O. Vai trò của SO 2 là A. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá. B. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. C. chất khử. D. chất oxi hoá. Câu 9: Cho dãy các kim loại : Na, Mg. Fe, Zn, Cu, Ag, Hg. Số kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư), thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc). Giá trị của m là ( Cho Al = 27) A. 2,70. B. 8,10. C. 5,40. D. 10,8. Câu 11: Kim loại không phản ứng được với axit H 2 SO 4 đặc, nguội là A. Ag. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 12: Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực? A. Al 2 S 3 . B. H 2 S . C. SO 2 . D. O 2 . II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) và m gam kim loại không tan. a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính giá trị của m? ( Cho Zn= 65 ) 1 Cõu 2 ( 2 im): Viết các phơng trình phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên viết một phơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện, nếu có): FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 4 . 1 . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 MÔN : HOÁ HỌC 10 CB Thời gian làm bài: 45 phút. ( 12 trắc nghiệm và 2 câu tự luận) Mã đề thi 16 8 Họ, tên học sinh: Lớp 10 n I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Câu 1: Cho. H 2 SO 4 loãng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10 : Hoà tan m gam Al bằng dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư), thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc). Giá trị của m là ( Cho Al = 27) A. 2,70. B. 8 ,10 . C. 5 ,40 C. HCl. D. BaCl 2 . Câu 4: Số oxi hoá của S trong SO 2 , H 2 S, H 2 SO 4 , H 2 S 2 O 7 lần lượt là A. -2. +6, +4, +6. B. +6, +6, -2, +4. C. +4, -2, +6, +6. D. +6, -2, +4, +6. Câu 5: Lưu huỳnh

Ngày đăng: 31/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan