sang kien kinh nghiem tro choi hoc tap

7 335 2
sang kien kinh nghiem tro choi hoc tap

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm ____________________________________________________________________ PHẦN I LÝ DO NẢY SINH SÁNG KIẾN I.NHẬN THỨC: Ở bậc tiểu học, mơn tiếng việt có một vị trí đặc biệt quan trọng. Học tốt mơn tiếng việt học sinh sẽ có cơ sở tiếp thu và diễn đạt tốt các mơn học khác. Nắm vững kiến thức tiếng việt và luyện tập thành thạo các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, các em sẽ suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt trong sáng và có khả năng làm chủ được tiếng nói và chữ viết của dân tộc. Cũng như các mơn học khác học tốt mơn tiếng việt trước hết mỗi học sinh cần phải say mê và hứng thú. Những trò chơi, những bài tập vui và nhẹ nhàng về tiếng việt ở bậc tiểu học theo u cầu kiến thức, kỹ năng sử dụng tiếng việt ở bậc tiêu học là hết sức cần thiết giúp học sinh tiểu học tham gia vào các trò chơi cùng bạn bè với tinh thần “học vui-vui học”, “học mà chơi-chơi mà học” một cách hứng thú và bổ ích. Thực tế của trường tiểu học châu điền A: Đa số học sinh là người dân tộc khmer, tiếng việt khơng phải là tiếng mẹ đẻ, nên từ ngữ tiếng việt rất hạn chế các em chậm trong việc tiếp thu bài từ đó các em ít say mê trong mơn tiếng việt, các trò chơi, bài tập vui nhằm củng cố về từ ngữ, ngữ pháp, văn bản…luyện tập về các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo mức độ chương trình tiểu học cải cách và những u cầu đổi mới của chương trình tiểu học tạo nên sự hứng thú trong dạy và học mơn tiếng việt là hết sức cần thiết. Từ hai lý do trên, nên tơi đã chọn đề tài “ tạo nên sự hứng thú trong dạy- học mơn tiếng việt ”. _________________________________________________________________ Giáo viên : Nguyễn Văn Danh Sáng kiến kinh nghiệm ____________________________________________________________________ PHẦN II CƠ SỞ KHOA HỌC Phương pháp vui học (Trò chơi học tập) là một dạng dạy học được tiến hành thơng qua các trò chơi hấp dẫn, phù hợp với tâm lý học sinh nhỏ “học mà chơi-chơi mà học” vì lứa tuổi học sinh Tiểu học khả năng chú ý rất yếu, các em lại ưa hoạt động, mà họat động vui chơi là hoạt động đầu tiên để các em tiếp súc với cuộc sống, là một trong những hoạt động đầu tiên, quan trọng đối với sự phát triển nhân cách ở trẻ em. Hoạt động vui chơi khơng phải là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học, nhưng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của học sinh Tiểu học. Vui chơi chính là sự tập sự, thơng qua hoạt động vui chơi, học sinh tự bồi dưỡng, tăng cường được sức khỏe, phát triển trí tuệ và rèn luyện được những nét tốt, sáng tạo kỹ thuật…thơng qua hoạt động vui chơi học sinh thêm hiểu biết về cách ứng xử giữa người với người. Hoạt động vui chơi là hoạt động khơng bắt buộc đối với trẻ. Vì vui chơi tạo ra sản phẩm mang tính tự nguyện cao nên người lớn chỉ hướng dẫn chứ khơng áp đặt trẻ. Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh Tiểu học là một cơng việc cần thiết nhưng cũng khó thực hiện, thiết kế trò chơi như thế nào, tổ chức trò chơi ra làm sao để mang lại hứng thú trong học tập, giúp tiết dạy đạt kết quả cao, học sinh tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, đó là mục đích cần nghiên cứu trong qua trinh giảng dạy. _________________________________________________________________ Giáo viên : Nguyễn Văn Danh Sáng kiến kinh nghiệm ____________________________________________________________________ PHẦN III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Để giúp học sinh có sự hứng thú trong học tập giáo viên cần thiết kế trò chơi hay bài tập vui. Tùy hồn cảnh và điều kiện cụ thể giáo viên có thể lựa chọn trò chơi đơn giản(Khơng chuẩn bị cơng phu) hay trò chơi có phần phức tạp(Phải chuẩn bị trước), các trò chơi hay bài tập vui thường tiến hành dưới hình thức thi theo nhóm hay cả lớp(do giáo viên hướng dẫn hay chuẩn bị trước), góp phần nâng cao tính tập thể và sự hổ trợ nhau trong học tập. Các trò chơi, cuộc thi được tổ chức trên lớp hay hoạt động ngoại khóa dưới hình thức “sân chơi dành cho học sinh Tiểu học”, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn tiếng việt ở tiểu học hiện nay. Cách dạy: Sau khi giảng bài mới, luyện tập xong, giáo viên chuyển sang hướng dẫn học sinh tham gia các trò chơi. Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo các điều kiện phục vụ trò chơi, các trò chơi thường là: chơi đố chữ, thi chỉ đúng- chỉ nhanh chữ trên bảng, thi ghép vần, thi viết câu… Để thiết kế trò chơi hay bài tập vui… đều được xác định rõ qua các mục: 1.Mục đích trò chơi: Xác định rõ mục đích trò chơi nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng cụ thể là gì? ở lớp nào? 2.Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi, phương tiện cần thiết để thực hiện trò chơi… 3.Cách tiến hành: Phổ biến luật chơi, cách chơi, tiến hành chơi… Giải đáp: Nêu ra kết quả trò chơi, bài tập vui… _________________________________________________________________ Giáo viên : Nguyễn Văn Danh Sáng kiến kinh nghiệm ____________________________________________________________________ PHẦN IV TRỊ CHƠI MINH HỌA Tên trò chơi: TUYỂN CHỌN “BIÊN TẬP VIÊN” I.MỤC ĐÍCH -Luyện tập kỹ năng tận dụng những kiến thức ngữ pháp đã học để chữa câu sai thành câu đúng nhằm diễn đạt ý một cách chính xác; trò chơi dành cho học sinh lớp4, lớp 5. -Rèn óc quan sát, nhận xét và phê phán các hiện tượng ngữ pháp sai qui tắc trong nói- viết tiếng việt. II.CHUẨN BỊ -Sưu tầm một số câu sai ngữ pháp thường gặp với học sinh trong nói- viết tiếng việt để làm “đề thi”. Chép mỗi câu sai vào mãnh giấy nhỏ(Kích thước khoảng 5cm X20cm), cho vào phong bì để giữ bí mật. .Chú ý: Căn cứ vào u câu kiến thức và kỹ năng được đặt ra trong chương trình ngữ pháp của mỗi lớp để “ ra đề” Ví dụ ở lớp 4, nên tập trung vào câu đơn (Hai bộ phận chính, một bộ phận phụ) ở lớp 5, nên tiếp tục củng cố vào câu đơn và tập trung vào câu ghép. Ví dụ ( lớp 4 ) + Buổi lao động của lớp 4c trường tiểu học Bình Minh (Câu thiếu vị ngữ). ( lớp 5 ) + Trên những cánh đồng bát ngát màu lúa xanh (Câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ- chỉ có thể là trạng ngữ). + Vì bão to nên nhưng cây khơng đổ (Câu dùng chưa đúng cặp từ chỉ quan hệ, sai nội dung). -Thi cá nhân hoặc chia nhóm có số người bằng nhau(Tự đặt tên cho nhóm hoặc đánh số thứ tự nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3…) cử trong tài cầm “đề thi” và điều khiển cuộc chơi. _________________________________________________________________ Giáo viên : Nguyễn Văn Danh Sáng kiến kinh nghiệm ____________________________________________________________________ -Mỗi cá nhân (hoặc nhóm) có sẳn giấy bút để làm bài(Nếu có điều kiện có thể chuẩn bị giấy khỗ to và băng dính để dán tờ kết quả lên bảng hay lên tường để mọi người cùng xem xét, đánh giá). -Đồng hồ để tính thời gian (hoặc đếm từ 1 đến 30, 50…tùy theo qui định đủ để cá nhân (hoặc nhóm) thi làm nhanh, được tuyển chọn làm “Biên tập viên”). Cách tiến hành: -Trọng tài nêu rõ u cầu: Cần đọc kỹ câu sai, xác định rõ ngun nhân sai và chữa lại cho đúng ngữ pháp tiếng việt (Chỉ được thay đổi 2 đến 3 từ, khơng viết lại thành câu có ý khác hẳn ý của câu cũ), chữa lại được bằng nhiều cách khác nhau thì càng tốt(Mỗi câu chữa lại đúng ngữ pháp và viết đúng chánh tả, được 10 điểm). - Trọng tài mở phong bì có “Đề thi” viết lên bảng (hoặc đọc chậm) cho những người (nhóm) dự thi theo dõi (hoặc chép lại đề bài). Khi viết xong “Đề thi”, trọng tài hơ “bắt đầu” và tính thời gian để mọi người làm bài. Sau 3ph, 5ph hay 9 ph hoặc đếm từ 1 đến 30 hoặc 50), u cầu tất cả dừng bút và nộp bài (hoặc dán lên bảng). - Trọng tài cùng những người chứng kiến lần lượt đọc kết quả của từng cá nhân (nhóm) để đánh giá, chọn điểm và ghi lại: mỗi câu chữa lại đúng ngữ pháp và viết đúng chánh tả, được 10 điểm; câu chữa đúng nhưng mắc lổi về chính tả, thiếu dấu chấm cuối câu…chỉ được 5 điểm. -Tiếp tục tiến hành như trên đối với “Đề thi” số 2,3…(Tùy thời gian tổ chức cuộc thi).Kế thúc cuộc thi, trong tài cơng bố số điểm đạt được của cá nhân (nhóm) và cơng bố kết quả cao nhất, được tuyển chọn làm “Biên tập viên”.(tùy theo qui định tự đặt ra cho cuộc thi và kết quả thi, có thể tuyển chọn 2-3 người cùng đạt kết quả cao được làm “Biên tập viên”). THAM KHẢO Một số “Đề thi” và gợi ý sửa chữa có thể dùng cho mỗi lớp như sau: Lớp 4 (1)Những học sinh học giỏi, chăm ngoan trong học kỳ I năm học này (chỉ có chủ ngữ, cần thêm vị ngữ). 2.Cuốc đất, trồng rau, tưới cây (chỉ có vị ngữ, cần thêm chủ ngữ). _________________________________________________________________ Giáo viên : Nguyễn Văn Danh Sáng kiến kinh nghiệm ____________________________________________________________________ 3.khi những hạt mưa đầu xn nhè nhẹ rơi trên lá non (chưa có chủ ngữ và vị ngữ, chỉ có thể làm trạng ngữ; cần thêm hai bộ phận chính của câu hoặc bỏ bớt từ từ khi và viết hoa chữ những). Lớp 5 1.Mỗi một con đường, góc phố, hàng cây u dấu(chỉ có chủ ngữ, cần thêm vị ngữ, ví dụ: đều in đậm bao kỹ niệm thân thương). 2.Trên khn mặt bầu bỉnh, hồng hào, sáng sủa (chưa có chủ ngữ và vị ngữ, chỉ có thể làm trạng ngữ; cần thêm hai bộ phận chính của câu hoặc bỏ bớt từ trên và viết hoa chữ khn). 3.Vì mẹ ốm nên mẹ làm việc q sức(dùng sai cặp từ chỉ quan hệ/ hoặc đặt sai hai vế “ngun nhân – kết quả” trong câu ghép có cặp từ chỉ quan hệ “vì…nên…”có thể sữa lại bằng cách đảo vị trí của hai vế câu, hoặc thay cặp từ chỉ quan hệ “sở dĩ… là do(là gì)…”. 4.Nếu xe hỏng nên em vẫn đến lớp đúng giờ (Đặt câu ghép sai) Chữa theo cách 1:thay từ nếu bằng từ tuy hay từ mặc dù cho đúng cặp từ chỉ quan hệ… Chữa theo cách 2: sữa lại cho đúng nội dung diễn đạt- Nếu xe hỏng thì em khơng đến lớp đúng giờ. Hoặc do xe hỏng nên em khơng đến lớp đúng giờ. _________________________________________________________________ Giáo viên : Nguyễn Văn Danh Sáng kiến kinh nghiệm ____________________________________________________________________ PHẦN V KẾT QUẢ Sau một thời gian thực nghiệm, học sinh học tập và hoạt động một cách chủ động, giờ học vui vẻ, học sinh hứng thú học tập, giờ học khơng căng thẳng mệt mõi. Tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia vào hoạt động thực hành, rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; đồng thời học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác và hứng thú, thơng qua trò chơi học tập học sinh còn phát triển về cả trí tuệ, thể lực, nhân cách giúp cho học tiếng việt thêm nhẹ nhàng và hiệu quả. Hiện nay, học sinh lớp tơi dạy đa số là người khmer nhưng các em rất thích học mơn tiếng việt và kết quả là 100% các em đều nắm được kiến thức cơ bản của mơn tiếng việt. kì thi học kì I vừa qua có 29 / 29 em trên trung bình. Kinh nghiệm này có hiệu quả trong phạm vi lớp tơi mong rằng trò chơi học tập sẽ được thầy cơ giáo áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm của địa phương nhằm áp dụng cho việc dạy mơn học tiếng việt đạt hiệu quả tốt./. _________________________________________________________________ Giáo viên : Nguyễn Văn Danh . khơng phải là tiếng mẹ đẻ, nên từ ngữ tiếng việt rất hạn chế các em chậm trong việc tiếp thu bài từ đó các em ít say mê trong mơn tiếng việt, các trò chơi, bài tập vui nhằm củng cố về từ ngữ,. chương trình tiểu học tạo nên sự hứng thú trong dạy và học mơn tiếng việt là hết sức cần thiết. Từ hai lý do trên, nên tơi đã chọn đề tài “ tạo nên sự hứng thú trong dạy- học mơn tiếng việt ”. _________________________________________________________________ Giáo. chơi ra làm sao để mang lại hứng thú trong học tập, giúp tiết dạy đạt kết quả cao, học sinh tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, đó là mục đích cần nghiên cứu trong qua trinh giảng dạy. _________________________________________________________________ Giáo

Ngày đăng: 31/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan