BÁO CÁO TÌM HIỂU CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

2 1.3K 16
BÁO CÁO TÌM HIỂU CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. Nội dung tìm hiểu: Tìm hiểu thực tế về nhiệm vụ và chức năng của giáo viên khi được giao chủ nhiệm lớp Tìm hiểu thực trạng học sinh trong nhà trường phổ thông về học tập, hạnh kiểm, các hoạt động tham gia để rút ra bài học kinh nghiệm B. Nhận thức của bản thân: • Về công tác chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học. Người hiệu trưởng không thể quản lý, nắm chắc diễn biến của quá trình phát triển nhân. Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học và cần nắm nắm vững: + Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp chủ nhiệm. + Hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….). + Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học và khả năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về mọi mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạt động khác…). + Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các tổ chức trong trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường. Người giáo viên chủ nhiệm, phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, nói chung đó là mẫu mực về đạo đức, gương mẫu trong việc chấp hành luật pháp và những qui định của nhà nước, nắm vững đường lối quan điểm lý luận giáo dục, biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giáo dục thế hệ trẻ, làm tốt công tác giáo dục, vũ trang tri thức khoa học, phát triển trí tuệ của học sinh. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm giáo dục những phẩm chất đạo đức, rèn luyện năng lực để học sinh trở thành những công dân tốt mai sau. Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội với tư cách là lực lượng tri thức trong công cuộc đổi mới, giác ngộ học sinh từ bỏ những thói hư tật xấu, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao nhận thức, tình cảm, tham gia có hiệu quả vào công cuộc xây dựng đất nước văn minh hiện đại… • Về công tác đoàn, đội và các hoạt động khác: Hoạt động Đoàn trong trường học không chỉ để tập hợp, bồi dưỡng và nâng cao lí tưởng sống của tuổi trẻ mà quan trọng hơn là góp phần cùng nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình đó là nâng cao chất lượng dạy và học Công tác đoàn, đội trong nhà trường cũng được đẩy mạnh. Nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi học thuật để thúc đẩy tinh thần học tập của học sinh, nâng cao thi đua giữa các lớp và các cá nhân như :tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường, thi cụm trong thành phố và cả nước. Đoàn trường tổ chức nhiều “sân chơi” lành mạnh thu hút học sinh tham gia tích cực và tự giác vào các hoạt động của mình Tổ chức khen thưởng và trao học bổng cho những em nghèo vượt khó nhằm khích lệ và tuyên dương tinh thần học tập. Ngày tháng năm 20… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐH MỞ TP.HCM Cơ sở KTSP……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÌM HIỂU CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM (Hoạt động 2) Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Hường Mã số SV: 1257010091 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thái Lớp thực tập: 11CA2 A. Nội dung tìm hiểu: Tìm hiểu thực tế về nhiệm vụ và chức năng của giáo viên khi được giao chủ nhiệm lớp Tìm hiểu thực trạng học sinh trong nhà trường phổ thông về học tập, hạnh kiểm, các hoạt động tham gia để rút ra bài học kinh nghiệm B. Nhận thức của bản thân: • Về công tác chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học. Người hiệu trưởng không thể quản lý, nắm chắc diễn biến của quá trình phát triển nhân. - Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học và cần nắm nắm vững: + Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp chủ nhiệm. + Hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….). + Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học và khả năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về mọi mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạt động khác…). + Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục. - Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các tổ chức trong trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Nói một cách Mẫu số 4 khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường. - Người giáo viên chủ nhiệm, phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, nói chung đó là mẫu mực về đạo đức, gương mẫu trong việc chấp hành luật pháp và những qui định của nhà nước, nắm vững đường lối quan điểm lý luận giáo dục, biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giáo dục thế hệ trẻ, làm tốt công tác giáo dục, vũ trang tri thức khoa học, phát triển trí tuệ của học sinh. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm giáo dục những phẩm chất đạo đức, rèn luyện năng lực để học sinh trở thành những công dân tốt mai sau. - Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội với tư cách là lực lượng tri thức trong công cuộc đổi mới, giác ngộ học sinh từ bỏ những thói hư tật xấu, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao nhận thức, tình cảm, tham gia có hiệu quả vào công cuộc xây dựng đất nước văn minh hiện đại… • Về công tác đoàn, đội và các hoạt động khác: - Hoạt động Đoàn trong trường học không chỉ để tập hợp, bồi dưỡng và nâng cao lí tưởng sống của tuổi trẻ mà quan trọng hơn là góp phần cùng nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình đó là nâng cao chất lượng dạy và học - Công tác đoàn, đội trong nhà trường cũng được đẩy mạnh. Nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi học thuật để thúc đẩy tinh thần học tập của học sinh, nâng cao thi đua giữa các lớp và các cá nhân như :tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường, thi cụm trong thành phố và cả nước. - Đoàn trường tổ chức nhiều “sân chơi” lành mạnh thu hút học sinh tham gia tích cực và tự giác vào các hoạt động của mình - Tổ chức khen thưởng và trao học bổng cho những em nghèo vượt khó nhằm khích lệ và tuyên dương tinh thần học tập. Ngày tháng năm 20… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) . chức trong trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Nói một cách Mẫu số 4 khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo. chủ nhiệm, phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, nói chung đó là mẫu mực về đạo đức, gương mẫu trong việc chấp hành luật pháp và những qui định của nhà nước, nắm vững đường

Ngày đăng: 30/05/2015, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan