Đề thi thử đại học môn sinh học lần 1 2015 Trương Tấn Tài - có đáp án chi tiết

35 601 1
Đề thi thử đại học môn sinh học lần 1  2015 Trương Tấn Tài - có đáp án chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các em có những đề thi hay và ôn tập tốt hơn. Bộ đề thi sinh học hay và khó sẽ đồng hành cùng các em. Đề thi bám sát vào cấu trúc đề thi của bộ ( nhưng có phần sâu và khó hơn về độ dài của câu). Mỗi câu hỏi trong đề thi đều có hướng dẫn giải rất chi tiết và cụ thể, mong rằng lời giải cũng là phần nào giúp các em giải đáp được thắc mắc khi làm xong đề thi này. Chúc các em thi thật tốt.

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh , Mã đề trước khi làm bài. Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 21. ; / = ~ 41. ; / = ~ 61. ; / = ~ 02. ; / = ~ 22. ; / = ~ 42. ; / = ~ 62. ; / = ~ 03. ; / = ~ 23. ; / = ~ 43. ; / = ~ 63. ; / = ~ 04. ; / = ~ 24. ; / = ~ 44. ; / = ~ 64. ; / = ~ 05. ; / = ~ 25. ; / = ~ 45. ; / = ~ 65. ; / = ~ 06. ; / = ~ 26. ; / = ~ 46. ; / = ~ 66. ; / = ~ 07. ; / = ~ 27. ; / = ~ 47. ; / = ~ 67. ; / = ~ 08. ; / = ~ 28. ; / = ~ 48. ; / = ~ 68. ; / = ~ 09. ; / = ~ 29. ; / = ~ 49. ; / = ~ 69. ; / = ~ 10. ; / = ~ 30. ; / = ~ 50. ; / = ~ 70. ; / = ~ 11. ; / = ~ 31. ; / = ~ 51. ; / = ~ 71. ; / = ~ 12. ; / = ~ 32. ; / = ~ 52. ; / = ~ 72. ; / = ~ 13. ; / = ~ 33. ; / = ~ 53. ; / = ~ 73. ; / = ~ 14. ; / = ~ 34. ; / = ~ 54. ; / = ~ 74. ; / = ~ 15. ; / = ~ 35. ; / = ~ 55. ; / = ~ 75. ; / = ~ 16. ; / = ~ 36. ; / = ~ 56. ; / = ~ 76. ; / = ~ 17. ; / = ~ 37. ; / = ~ 57. ; / = ~ 77. ; / = ~ 18. ; / = ~ 38. ; / = ~ 58. ; / = ~ 78. ; / = ~ 19. ; / = ~ 39. ; / = ~ 59. ; / = ~ 79. ; / = ~ 20. ; / = ~ 40. ; / = ~ 60. ; / = ~ 80. ; / = ~ Điểm Ký tên Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng ÐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2015 - 1 Môn thi: SINH HỌC – Mã đề 243 – Có hướng dẫn giải chi tiết. (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1. Nhận định nào dưới đây là SAI khi nói về quá trình nhân đôi DNA ở sinh vật nhân sơ: (1) Trong quá trình nhân đôi DNA một trong những nguyên tắc có trong quá trình là nguyên tắc nữa gián đoạn. (2) Khi enzim DNA-polimeraza tiếp xúc với phân tử DNA thì phân tử bị bẽ gãy liên kết hidro và để lộ chạc chữ Y. (3) Mạch mẹ của phân tử DNA có chiều từ 5’  3’ được tổng hợp liên tục , mạch còn lại tổng hợp theo nguyên tắc nữa gián đoạn và tạo thành các đoạn DNA nhỏ gọi là đoạn okazaki. (4) Trong quá trình nhân đôi DNA thì số đoạn okazaki luôn luôn lớn hơn số đoạn mồi. (5) Nếu gen trong tế bào sinh dục , số lần tái bản của gen bằng số đợt phân bào trừ 1. (6) Sự nhân đôi của DNA là cơ sở của sự nhân đôi NST. A. (1),(3),(4). B. (4),(5),(6). C. (2),(3),(4). D. (3),(4),(5). Câu 2. Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen qui định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác định chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin là: A. 8 và 13. B. 1 và 4. C. 17 và 20. D. 15 và 16. Câu 3. Quan niệm nào dưới đây là của Dacuyn về nguyên liệu chọn lọc : A. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng B. Chỉ có biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. C. Chỉ có đột biến gen mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. D. Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định, có lợi cho sinh vật mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. Câu 4. Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensis sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp ? A.Vật ăn thịt – con mồi. B. Hợp tác. C. Kí sinh. D. Cộng sinh. Câu 5. Quan sát hình ảnh minh họa sau: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG, khi quan sát hình trên: A. Quá trình (1) → (2) là quá trình phiên mã, (2) → (3) quá trình cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon bằng enzyme exonuclease 5'-3'. B. Quá trình (1) → (3) là quá trình tạo ra mRNA trưởng thành có thể tham gia vào tổng hợp protein. C. Enzyme dùng để cắt bỏ các đoạn intron là restrictase enzyme. D. Tất cả đều sai. Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Câu 6. Ở một sinh vật nhân thật biết rằng motif trình tự intron sẽ bắt đầu GU và kết thúc bằng AG. Cho biết trình tự DNA sinh vật này như sau: 3’ AGCATCAGCTAGTCAATC 5’ 5’ TCGTAGTCGATCAGTTAG 3’ Trình tự mRNA trưởng thành nào sau đây là ĐÚNG: A. 5’ UCGUAGUCGAUCAGUUAG 3’. B. 5’ TCGTAGTCGATCAGTTAG 3’. C. 3’ UCUCGAUCAU 5’. D. 5’ UCUCGAUCAU 3’. Câu 7. Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, gen R qui định kiểu hình bình thường, alen đột biến r sẽ làm chết cây ở giai đoạn hai lá mầm. Ở một locut khác alen N quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với alen n quy định hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở quần thể F 1 người ta thấy rằng có 4% cây bị chết ở giai đoạn hai lá mầm, số liệu của số cây sống cho hoa đỏ và số cây sống cho hoa trắng đã bị thất lạc. Biết rằng quần thể cân bằng đối với gen qui định màu hoa, không có đột biến mới phát sinh. Người ta còn số liệu cấu trúc di truyển P ở gen R và N lần lượt là 0,6RR + 0,4Rr = 1; 0,09NN + 0,42Nn + 0,49nn = 1. Tỷ lệ cây sống cho hoa đỏ và số cây sống cho hoa trắng, tỷ lệ cây thuần chuẩn ở cả hai cặp gen trong quần thể P lần lượt là: A. 52,7%; 43,3%; 37,12%. B. 48,96%; 47,04%; 34,8%. C. 47,04%; 48,96%; 34,8%. D. 43,3%; 52,7%; 37,12%. Câu 8. Ở loài mèo nhà, cặp alen D, d quy định màu lông nằm trên NST giới tính X ( DD: lông đen, dd: lông vàng, Dd: lông tam thể). Trong một quần thể mèo có: Đen Vàng Tam thể Tổng số Mèo đực 311 42 0 353 Mèo cái 277 7 54 338 Tần số các alen trong quần thể trong điều kiện cân bằng: A. 0,732; 0,268. B. 0,821; 0,179. C. 0,893; 0,107. D. 0,103; 0,897. Câu 9. Ở một loài côn trùng, con cái có cặp NST giới tính XX, con đực có cặp NST giới tính XY. Xét 2 locut gen (hai gen) cùng nằm trên Y, không có alen tương ứng trên X, gen I có 2 alen kí hiệu là A và a, gen 2 có 2 alen kí hiệu là B và b. Trong trường hợp không có đột biến xảy ra. Số loại KG được tạo ra từ 2 gen nói trên trong quần thể: Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 10. Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau: Quy ước: : Nhóm tuổi trước sinh sản : Nhóm tuổi sau sinh sản. Còn lại là nhóm tuổi đang sinh sản. A: Tháp tuổi của quần thể 1 B: Tháp tuổi của quần thể 2 C: Tháp tuổi của quần thể 3 Quan sát 3 tháp tuổi trên có thể biết được: A. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái). B. quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái). C. quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái). D. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái). Câu 11. Kích thước của quần thể sinh vật ở thời điểm t được xác định bằng công thức nào sau đây. Biết Cho biết N o là số lượng cá thể của quần thể sinh vật ở thời điểm khảo sát ban đầu (t ), N t là số lượng cá thể của quần thể sinh vật ở thời điểm khảo sát tiếp theo (t); B là mức sinh sản; D là mức tử vong; I là mức nhập cư và E là mức xuất cư. A. N t = N o + B - D + I - E. B. N t = N o + B - D - I + E. C. N t = N o - B + D + I - E. D. N t = N o + B - D - I - E. Câu 12. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là: A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin. B. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet. Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng C. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut. D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin. Câu 13. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F 1 : 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F 2 : 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F 3 : 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F 4 : 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. Câu 14. Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5). Câu 15. Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá. (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là : A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (5). Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Câu 16. Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng. C. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau. D. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự. Câu 17. Sự phân bố của một loài tảo đơn sắc ở dưới đại dương chưa xác định được khi người ta chỉ biết có các loại tảo màu lục , đỏ và cam . Trật tự phân bố của các loài tảo này dưới đại dương là: A. tảo đỏ, tảo cam, tảo lục. B. tảo cam , tảo lục , tảo đỏ. C. tảo lục,tảo cam,tảo đỏ. D. tảo lục ,tảo đỏ ,tảo cam. Câu 18. Công thức tính kiểu gen liên quan đến locus gen trên NST trên NST X gồm 2 alen nào sau đây là ĐÚNG: A. 0.5p 2 AA XX + 2pq Aa XX + 0.5q 2 aa XX + 0.5p A XY + 0.5q a XY = 1. B. 0.5p 2 AA XX + pq Aa XX + 0.5q 2 aa XX + 0.5p A XY + q a XY = 1. C .0.5p 2 AA XX +2 pq Aa XX + 0.5q 2 aa XX + p A XY + 0.5q a XY = 1. D. 0.5p 2 AA XX + pq Aa XX + 0.5q 2 aa XX + 0.5p A XY + 0.5q a XY = 1. Câu 19. Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,8Bb + 0,2bb = 1. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc của quần thể: A. 0,29375 AA + 0,125 Aa + 0,69375 aa = 1 B. 0,35 BB + 0,1 Bb + 0,55 bb = 1 C. 0,4BB + 0,2 Bb + 0,4bb = 1. D. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1. Câu 20. Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho quá trình trên tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là. A. 112 640 B. 161 640 C. 49 256 D. 7 640 Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Câu 21. Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096. Câu 22. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F 1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F 1 giao phấn với nhau thu được F 2 , trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F 2 chiếm tỉ lệ A. 54,0%. B. 49,5%. C. 66,0%. D. 16,5%. Câu 23. Cho ba sơ đồ phả hệ sau: Biết rằng kiểu gen của bố và mẹ của 3 sơ đồ trên lần lượt là: Aa x AA, Aa x Aa, A- x Aa, với kiểu gen Aa ở sơ đồ (b) và (c) được gọi là thể mang. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG dựa trên các sơ đồ phả hệ trên: A. Ở sơ đồ(a) alen trội nằm trên NST thường, sự di truyền của một alen đột biến duy nhất a đều dẫn đến sự biểu hiện của bệnh. B. Ở sơ đồ (b) alen lặn nằm trên NST thường, các cá thể bị bệnh chỉ cần mang một alen a đều có thể bị bệnh, tỷ lệ thể mang ở đời con là 50%. C. Ở sơ đồ (c) alen lặn nằm trên NST thường, 50% số cá thể con là được bị bệnh, 50% số cá thể con là cái có thể mang. D. Tất cả các phát biểu trên đều sai Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Câu 24. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc của một nucleoside: A. . C. . B. . D. . Câu 25. Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định, cách nhau 12 cM. Cho sơ đồ phả hệ sau: Hiện nay, người phụ nữ II -1 lại đang mang thai, xác suất người phụ nữ này sinh một bé trai bình thường (không mắc cả hai bệnh di truyền trên): A. 33%. B. 22%. C. 18,75%. D. 8,5%. Câu 26. Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG về chọn giống vật nuôi và cây trồng: A. Nguồn biến dị trong chọn giống có thể là đột biến nhân tạo, biến dị tổ hợp, DNA thuần khiết. B. Trong quá trình lai giống người ta có thể chọn ra được cái biến dị tổ hợp tốt để chọn làm giống. C. Sử dụng công nghệ gen để tạo DNA tái tổ hợp cũng là một trong những phương pháp thường được sử dụng trong chọn giống. D. Cả B và C đều đúng. Câu 27. Giả sử một cây trồng có gen A gây một tính trạng xấu, trong khi các cặp gen aa xác định kiểu hình tốt. Quy trình tạo thể đột biến aa nào dưới đây là ĐÚNG: I II III 1 2 1 2 1 2 3 4 5 Mù màu Máu khó đông Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng A. Gây đột biến phóng xạ cho giống ban đầu → Chọn các cây non có tính trạng tốt aa mọc từ hạt đã xử lý . B. Chọn hạt giống AA gây đột biến thành aa. C. Gây đột biến phóng xạ cho giống ban đầu → Gieo hạt đã xử lý phóng xạ → Chọn các cây non có tính trạng tốt aa mọc từ các hạt đã xử lý → lai các cây aa lại với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. D. Cả B và C đều đúng. Câu 28. Công nghệ tế bào nuôi cấy trong cơ thể người ta gọi là: A. In vivo. B. In vitro. C. Lai xoma. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 29. Lai xoma tế bào A có bộ NST 2n 1 = 24 với tế bào B có bộ NST 2n 2 = 32. Tế bào xoma lai có bộ NST: A. 28. B. 56. C. 24 + 32. D. Cả B và C đều đúng. Câu 30. Số phát biểu ĐÚNG với công nghệ tế bào động vật: (1) Con sinh ra giống hệt mẹ cho nhân. (2) Con không có đổi mới vật chất di truyền. (3) Công nghệ tế bào động vật dùng để nhân giống các động vật quý hiếm, động vật biến đổi gen. (4) Tạo cơ quan người từ động vật mang gen người có ích trong Y học. (5) Phôi đồng sinh là phôi được tạo ra bằng cách tách phôi thành nhiều phần, nuôi cấy các phần thành nhiều phôi riêng biệt. (6) Dung hợp phôi đồng sinh với phôi khác để tạo phôi dâu. A. 3 B. 4 C.5 D.6 Câu 31. Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội A và B cùng kiểu gen qui định lông xám, gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B cho lông màu đen khi không đứng cùng với gen A trong kiểu gen. Ngựa mang 2 cặp gen đồng hợp lặn cho kiểu hình lông hung. Các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng nào ? A. Tác động cộng gộp C. Tác động ác chế B. Trội không hoàn toàn D. Tác động bổ trợ [...]... và 13 B 1 và 4 C 17 và 20 D 15 và 16 Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Hướng dẫn: - Bệnh xuất hiện ở 2 giới nên gen bệnh nằm trên NST thường - Tính trạng di truyền liên tục qua các thế hệ => bệnh do gen trội quy định - Trong phả hệ những người bình thường đều có kiểu gen aa (1, 3,7,8,9 ,11 ,14 ,15 ,16 ,18 ,19 ) - Những người bị bệnh (2,4,5,6 ,10 ,12 ,13 ) đều... taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI ÐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2 015 - 1 Môn thi: SINH HỌC – Mã đề 243 – Có hướng dẫn giải chi tiết (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1 Nhận định nào dưới đây là SAI khi nói về quá trình nhân đôi DNA ở sinh vật nhân sơ: (1) Trong quá trình nhân đôi DNA một trong những nguyên tắc có trong quá trình... Cây thấp nhất có chi u cao = 15 0cm Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ phấn - Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI - Khả năng có được một cây có chi u cao 16 5cm Lần lượt là: 25 15 17 , , 64 64 64 6 15 20 B , , 64 64 64 25 6 20 C , , 64 64 64 56 21 5 D , , 64 64 64 A Câu 36 Cho F1 tự thụ phấn,... đúng ? (1) Kì trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyên phân Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI (2) Một tế bào sinh dưỡng ở người có khối lượng DNA là 6,6 .10 -1 2 gam và có 46 NST Xét ở chu kì tế bào thì khối lượng 1 tế bào ở pha G2 sẽ là 13 ,2 .10 -1 2 gam , số lượng NST 1 tế bào là 46 NST kép (3) Xét 1 tế bào mẹ : nguyên phân 1 lần tạo... Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut D Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin Câu 13 Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1 F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1 F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1 F3: 0,30AA + 0 ,15 Aa + 0,55aa = 1 F4: 0 ,15 AA + 0 ,10 Aa + 0,75aa... nhau Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 chi m tỉ lệ A 54,0% B 49,5% C 66,0% D 16 ,5% Hướng dẫn: Cây thấp, vàng, dài (ab/ab dd) = 0,04 → ab/ab = 0,04/0,25 = 0 ,16 (0 ,12 5 < 0 ,16 F1: AB/ab x AB/ab => A-B-D- = (3-f-f+f.f)/4 (1) Tính f: ( 1- f-f+f*f)/4 = 0 ,16 Giải ta được 2 nghiệm f = 1, 8 > 0,5 (loại), f= 0,2 thay vào (1) ta được: ( 3-0 , 2-0 ,2+0,2*0,2)/4 = 0,66 = 66%... Cây thấp nhất có chi u cao = 15 0cm Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ phấn - Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội - Khả năng có được một cây có chi u cao 16 5cm Lần lượt là: 25 15 17 , , 64 64 64 6 15 20 B , , 64 64 64 25 6 20 C , , 64 64 64 56 21 5 D , , 64 64 64 A Hướng dẫn: Tần số xuất hiện : tổ hợp gen có 1 alen trội = C2na / 4n = C 61 / 43 = 6/64 tổ hợp gen có 4 alen trội... Hướng dẫn: - Xác định được kiểu gen của mèo đực và mèo cái - Xác định pD và pd Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng Bộ đề hay - khó PD = 2 x 277  54  311 919 = = 0,893 2 x338  353 10 29 RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI qd = 1- 0,893 = 0 ,10 7 Câu 9 Ở một loài côn trùng, con cái có cặp NST giới tính XX, con đực có cặp NST giới tính XY Xét 2 locut gen (hai gen) cùng nằm trên Y, không có alen tương... ứng có A= T= 35% , G=X = 15 % Ta có rU= 10 0% - (rA + rG + rX) =10 0% - (30% + 20% +10 %)=40% Vì gen có 2 mạch nên mỗi mạch so với mARN đều chi m 10 0% nên kết quả phải chia đôi : 30%  40%  35% 2 Vậy câu 1 chính xác 10 %  20% GX   15 % 2 A  T  rA  rU  (2) Xét 3 phân tử DNA có chi u dài bằng nhau nhưng tỉ lệ A+T của các phân tử là như sau :  A  T  pt1  3( A  T ) pt2  1 ( A  T ) pt3 2 Khi đun... = 15 /64 - Cây có chi u cao 16 5cm hơn cây thấp nhất = 16 5cm – 15 0cm = 15 cm → có 3 alen trội (3.5cm = 15 cm ) Vậy khả năng có được một cây có chi u cao 16 5cm = C63 / 43 = 20/64 Câu 36 Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 2256 cây thân cao, hoa kép : 2254 cây thân thấp, hoa kép : 11 27 cây thân cao, hoa đơn : 376 cây thân thấp, hoa đơn Hình dạng quả do một gen quy định Sự di truyền cả 2 tính trạng được chi . hoá giống. Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail: taitan296@gmail.com Dạng đề hiểu và vận dụng ÐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2 015 - 1 Môn thi: SINH HỌC – Mã đề 243 – Có hướng. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin. B. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet. Bộ đề hay - khó RA ĐỀ: TRƯƠNG TẤN TÀI Gmail:. Dạng đề hiểu và vận dụng ÐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2 015 - 1 Môn thi: SINH HỌC – Mã đề 243 – Có hướng dẫn giải chi tiết. (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

Ngày đăng: 30/05/2015, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan