báo cáo thực tập nhà máy etanol dung quất

53 1.9K 9
báo cáo thực tập nhà máy etanol dung quất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1 1.1. Giới thiệu về Nhà máy BioEthanol Dung Quất và Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung (BSRBF) 1 1.2. Các khu vực trong nhà máy 2 1.3. Sơ đồ tổ chức công ty CP Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung 4 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 5 2.1. Quá trình chuẩn bị nguyên liệu 5 2.1.1. Phân xưởng thu nhận và tồn trữ sắn lát 5 2.1.2. Phân xưởng nghiền sắn lát 5 2.2. Quá trình sản xuất Etanol 6 2.2.1. Chuẩn bị dịch sắn và tách cát 6 2.2.2. Phân xưởng dịch hóa và nấu 8 2.2.3. Phân xưởng lên men 9 2.2.4. Phân xưởng chưng cất 11 2.2.5. Làm khan cồn và tách acid 12 2.3. Quá trình phụ 14 2.3.1. Phân xưởng thu hồi và sản xuất CO2 14 2.3.2. Phân xưởng lắng, sấy và tồn chứa DDFS 15 2.3.3. Phân xưởng thu hồi methane và xử lý nước thải 16 2.3.4. Tồn trữ, làm biến tính sản phẩm và xuất sản phẩm 17 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ 20 3.1. Thiết bị tĩnh 20 3.1.1. Tháp thô và tháp tinh 20 3.1.2. Thiết bị tách nước 21 3.1.3. Thiết bị trao đổi nhiệt 21 3.1.4. Thiết bị Hydrocyclone 22 3.1.5. Hệ thống bồn bể 22 3.2. Thiết bị quay 23 3.2.1. Bơm 23 3.2.2. Máy nghiền: máy nghiền dạng búa. 24 3.3. Điều khiển quá trình 25 3.3.1 Van 25 3.3.2. Thiết bị đo lường 25 3.4. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển 25 3.4.1. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển nguyên liệu 25 3.4.2. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển sản phẩm 25 3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 26 3.5.1. Các yếu tố chủ quan: do lỗi vận hành của người vận hành 26 3.5.2. Các yếu tố khách quan: do sự cố kĩ thuật 26 3.5.3. Cách khắc phục 26 CHƯƠNG 4: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 27 4.1. ETANOL nhiên liệu biến tính – yêu cầu kĩ thuât 27 4.1.1. Phạm vi áp dụng 27 4.1.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt 27 4.1.3. Tài liệu viện dẫn 27 4.1.4. Phương pháp thử 27 4.1.5. Yêu cầu kĩ thuật 28 4.1.6. Xử lý kết quả thí nghiệm 28 4.1.7. Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản 28 4.2. CO2 thương phẩm – yêu cầu kĩ thuật 30 4.2.1. Phạm vi áp dụng 30 4.2.2. Thuật ngữ, định nghĩa, từ viết tắt 30 4.2.3. Tài liệu viện dẫn 30 4.2.4. Phương pháp thử 31 4.2.5. Yêu cầu kỹ thuật 31 4.2.6. Xử lý kết quả thử nghiệm 31 4.2.7. Vận chuyển và bảo quản 31 4.3. DDFS chất độn thức ăn gia súc – yêu cầu kĩ thuật 31 4.3.1. Phạm vi áp dụng 31 4.3.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt 32 4.3.3. Tài liệu viện dẫn 32 4.3.4. Yêu cầu kỹ thuật 32 4.3.5. Phương pháp thử 32 4.3.6. Xử lý kết quả thử nghiệm 33 4.3.7. Bảo quản và vận chuyển 33 4.4. SẮN LÁT – yêu cầu kĩ thuật 33 4.4.1. Phạm vi áp dụng 33 4.4.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt 33 4.4.3. Tài liệu viện dẫn 34 4.4.4. Yêu cầu kĩ thuật 34 4.4.5. Phương pháp thử 34 4.4.6. Phương pháp thử 35 4.4.7. Xử lý kết quả thử nghiệm 35 4.4.8. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản 35 CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG 37 5.1. Trang bị bảo hộ cá nhân 37 5.2. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe 37 5.2.1. Ký kết hợp đồng lao động 37 5.2.2. Tổ chức y tế cộng đồng 38 5.2.3. An toàn lao động 38 5.3. Công tác phòng ngừa và ứng phó sự cố 39 5.3.1. Mục đích của phòng ngừa và ứng phó sự cố 39 5.3.2. Ưu tiên trong trường hợp xảy ra sự cố 39 5.3.3. Biện pháp, quy trình phòng ngừa và chuẩn bị cho việc ứng phó sự cố 39 PHỤ LỤC 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH HỌC DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Giảng viên hướng dẫn: ThS. PHẠM HOÀNG ÁI LỆ Sinh viên thực hiện: VŨ MINH CẢNH MSSV: 10054821 Lớp: ĐHHD6 Khoá: 2010-2014 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH HỌC DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Giảng viên hướng dẫn: ThS. PHẠM HOÀNG ÁI LỆ Sinh viên thực hiện: VŨ MINH CẢNH MSSV: 10054821 Lớp: ĐHHD6 Khoá: 2010-2014 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung và Thầy Nguyễn Mạnh Huấn (Trưởng Bộ môn Công nghệ hóa dầu, Khoa Công nghệ Hóa học, trường Đại học Công nghiệp TP.HCM) đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thành tốt kì thực tập tốt nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty, chúng em nhận được sự hướng dẫn tận tình của Cô Phạm Hoàng Ái Lệ và các anh chị trong phòng Kĩ thuật, phân xưởng Nhà máy chính, phân xưởng Phụ trợ, phân xưởng Xử lý nước thải, đặc biệt là anh Đỗ Văn Cường (phòng TCHC), chị Lê Mai Phương (phòng Kĩ thuật) và anh Nguyễn Cao Cường (phân xưởng Nhà máy chính) đã giúp em có cơ hội tiếp cận, để có thể nắm chắc và hiểu rõ về dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách vận hành của các thiết bị trong nhà máy. Giúp em được hiểu rõ hơn và vận dụng những kiến thức đã học vào trong vận hành thực tế, đây có thể là những kiến thức, những kinh nghiệm thực tế quan trọng cho em sau này khi ra trường xin việc làm. Em rất cám ơn thầy và các anh chị rất nhiều. Em xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới quý Công ty, chúc Công ty ngày càng phát triển và gặt hái được nhiều thành công trên thị trường. Đồng thời, chúng em cũng xin gửi lời chúc tới các thầy cô, các anh chị, chúc tất cả mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc, và ngày càng gặt hái thành công trên con đường sự nghiệp của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 1 năm 2014 Sinh viên thực hiện Vũ Minh Cảnh i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Tên cơ quan thực tập: Nhận xét: Đánh giá: ii , ngày … tháng … năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Hình thức trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn iii (Ký ghi họ và tên) LỜI NÓI ĐẦU Với những hành trang kiến thức thu thập trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường sẽ không đủ nếu không có quá trình thực tập thực tế tại các nhà máy xí nghiệp. Trong quá trình thực tập, sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức đã học vào những gì đang diễn ra tại nhà máy, và qua quá trình tìm hiểu tại nhà máy sẽ giúp sinh viên tiếp thu những kiến thức khác mà ở nhà trường không có điều kiện giảng dạy. Đới với những sinh viên năm cuối như chúng em, thực tập sẽ giúp ít một phần vào quá trình tìm kiếm việc làm trong tương lai, cũng như định hướng lại chính ngành nghề mà mình đã chọn. Kết quả của quá trình thực tập tại các nhà máy xí nghiệp sẽ đánh giá chính năng lực tiếp thu của người sinh viên trong suốt thời gian học tập ở trường. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung, luôn lắng nghe các anh các chị kỹ sư vận hành tại Nhà máy để tích góp kinh nghiệm trong quá trình lao động, và luôn luôn tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động. Cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp này chính là công sức tích góp tất cả các tài liệu và những ghi nhận từ thực tế thực tập tại Nhà máy về quá trình hoạt động của Nhà máy SINH VIÊN THỰC TẬP iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tên đăng ký: Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí MiềnTrung 1 Tên viết tắt : BSR-BF 1 Vốn điều lệ : 45.000.000.000 VNĐ (9/2008); 450.000.000.000 (2011) 1 Địa chỉ: Khu Công nghiệp phía Đông, Khu Kinh tế Dung Quất, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 1 Người đại diện: Ông Đặng Vĩnh Nghi Chức vụ: Chủ tịch HĐQT 1 Điện thoại: 055.3614666 1 Website : www.pcb.com.vn 1 Sản phẩm: sản xuất Etanol làm nhiên liệu, chất độn gia súc DDFS, CO2 1 Chủ đầu tư của dự án là Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung (BSR-BF), được hình thành dưới sự góp vốn của Tổng Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) 61%, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) 25%, Tổng Công ty Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) 14%. 1 Nhà máy sử dụng công nghệ của Allied Process Technologies Inc (APTI) (trước đây là công ty Delta-T). 2 Nhà máy được khởi công xây dựng từ tháng 10/2009, chính thức đi vào sản xuất từ tháng 02/2012. 2 Nhà thầu chịu trách nhiệm xây dựng chính là liên doanh nhà thầu PTSC Quảng Ngãi và công ty Alfa Laval Ấn Độ (ALIL) 2 3 Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức công ty CP Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung 3 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 6 CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG 38 v PHỤ LỤC 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Phân bố kích thước sau nghiền 6 Bảng 2.2. Thông số các bồn chứa tại khu vực tồn trữ và biến tính ethanol 20 Bảng 4.1. Chỉ tiêu chất lượng của Etanol nhiên liệu biến tính 29 Bảng 6.2. Chỉ tiêu chất lượng của CO 2 thương phẩm 32 Bảng 6.3. Chỉ tiêu chất lượng của Chất độn thức ăn gia súc 33 Bảng 6.4. Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát 35 Bảng 7.1. Danh mục các trang bị bảo hộ lao động 38 Bảng 7.2. Một số ký hiệu chất thải nguy hại 40 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Toàn cảnh Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất 1 Hình 1.2. Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất 3 Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ tổng quát của Khu vực nhà máy chính 7 Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát 8 Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng dịch hóa và nấu 9 Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng lên men 11 Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chưng cất 12 Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng làm khan cồn 14 Hình 2.7. Sơ đồ công nghệ phân xưởng thu hồi CO 2 15 Hình 2.8. Quy trình xử lý nước thải 17 Hình 2.9. Sơ đồ công nghệ quá trình pha trộn chất biến tính vào ethanol 19 Hình 3.1. Hệ thống tháp chưng cất 21 Hình 3.2. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm 22 Hình 3.3. Hệ thống hydrocyclone 23 Hình 3.4. Bồn chứa trung gian 24 Hình 3.5. Bơm 25 Hình 3.6. Máy nghiền sắn 25 vii [...]... − Nhà máy được khởi công xây dựng từ tháng 10/2009, chính thức đi vào sản xuất từ tháng 02/2012 − Nhà thầu chịu trách nhiệm xây dựng chính là liên doanh nhà thầu PTSC Quảng Ngãi và công ty Alfa Laval Ấn Độ (ALIL) 2 Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức công ty CP Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung 3 1.2 Các khu vực trong nhà máy Mặt bằng tổng thể của nhà máy được chia làm 3 khu vực chức năng bao gồm khu vực nhà. .. trong nhà máy Mặt bằng tổng thể của nhà máy được chia làm 3 khu vực chức năng bao gồm khu vực nhà máy chính, khu vực phụ trợ và khu vực ngoại vi, được thể hiện chi tiết trong Hình 1.2 theo sau: Hình 1.2 Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất Các khu vực chức năng của nhà máy bao gồm: - Khu vực nhà máy chính bao gồm:  Phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát (Unit 1100);  Phân xưởng hồ hóa... sản xuất Etanol sử dụng công nghệ của APTI (Mỹ) với đặc điểm chính là công nghệ lên men gián đoạn và chưng cất đa áp suất Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ tổng quát của Khu vực nhà máy chính Khu vực nhà máy chính của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất bao gồm các cụm phân xưởng sau:  Unit 1100 : Phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát;  Unit 2200 : Phân xưởng hồ hóa và nấu;  Unit 3100 : Phân xưởng lên men; ... sạch được thực hiện bằng nam châm và sàng để loại bỏ các tạp chất Sắn lát đã làm sạch được cấp vào phểu nhập liệu của máy nghiền búa hay máy nghiền trục hoặc cả hai Cả hai thiết bị nghiền đều cho phân bố kích thước bột sắn được đưa ra ở bảng trên Công suất hoạt động trung bình của phân xưởng nghiền sắn lát là 31.5 tấn sắn lát/giờ 2.2 Quá trình sản xuất Etanol Khu vực nhà máy chính sản xuất Etanol sử... công đoạn sản xuất được tập trung vào khu xử lý nước thải để xử lý trước khi thải ra môi trường Các nguồn nước thải trong nhà máy bao gồm: - Dịch hèm từ decanter (Nước thải từ nhà máy chính) - Nước thải từ trạm khử khoáng - Nước thải sinh hoạt từ các bể tự hoại - Nước xả đáy tháp giải nhiệt - Nước mưa chảy tràn qua các khu vực nhiễm bẩn - Nước rửa sàn và nước thải PTN của nhà máy chính - Nước thải của... 1: GIỚI THIỆU CHUNG Hình 1.1 Toàn cảnh Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất 1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung (BSR-BF) − Tên đăng ký: Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí MiềnTrung − Tên viết tắt : BSR-BF − Vốn điều lệ : 45.000.000.000 VNĐ (9/2008); 450.000.000.000 (2011) − Địa chỉ: Khu Công nghiệp phía Đông, Khu Kinh tế Dung Quất, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn,... : www.pcb.com.vn − Sản phẩm: sản xuất Etanol làm nhiên liệu, chất độn gia súc DDFS, CO2 − Chủ đầu tư của dự án là Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung (BSR-BF), được hình thành dưới sự góp vốn của Tổng Công ty Lọc Hóa dầu 1 Bình Sơn (BSR) 61%, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) 25%, Tổng Công ty Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) 14% − Nhà máy sử dụng công nghệ của Allied Process... nhanh các chất hữu cơ Sau khi đi qua hệ thống hồ xử lý sinh học hiếu khí, nước thải đi vào hồ tự nhiên để thực hiện quá trình oxy hóa và ổn định các chất hữu cơ trong nước Nước thải sau khi ổn định đạt loại B theo TCVN 5945:2005 được thải ra hệ thống thu gom nước thải chung của khu công nghiệp Dung Quất Cặn lắng, bọt nổi và bùn thu hồi từ bể lắng được dẫn về bể gom bùn Bùn lẫn nước được tách bằng hệ thống... để ổn định áp suất cho các bình lên men Tại đây có các valve xả trong trường hợp áp suất vượt ngưỡng cho phép và bộ phận cảm biến phát tín hiệu tắt máy nén trong trường hợp áp suất CO 2 trong bình lên men giảm thấp CO2 được nén đến áp suất 17 kg/cm 2 bằng máy nén không dầu Khí sau khi nén được đưa qua thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm làm mát bằng nước, ở đó nhiệt độ của khí CO2 được giảm xuống tới... men: 94%; - Nhiệt độ lên men: 33.3oC; - pH: 4.8; - Áp suất lên men: 1.0314 bar; - Thời gian lên men: 52 giờ/mẻ (bể) Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ của phân xưởng lên men Quá trình lên men được thực hiện trong hệ thống gồm 6 bể, thực hiện quá trình lên men gián đoạn ở nhiệt độ 32-33 oC Bể chứa TK-3102 được sử dụng để nhân giống nấm men, nơi nấm men phát triển nhanh với việc bổ sung một lượng nhỏ không khí Bể . động. Cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp này chính là công sức tích góp tất cả các tài liệu và những ghi nhận từ thực tế thực tập tại Nhà máy về quá trình hoạt động của Nhà máy SINH VIÊN THỰC TẬP iv MỤC. ẢNH Hình 1.1. Toàn cảnh Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất 1 Hình 1.2. Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất 3 Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ tổng quát của Khu vực nhà máy chính 7 Hình 2.2 thức thu thập trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường sẽ không đủ nếu không có quá trình thực tập thực tế tại các nhà máy xí nghiệp. Trong quá trình thực tập, sinh viên sẽ vận dụng những

Ngày đăng: 30/05/2015, 16:04

Mục lục

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

    1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung (BSR-BF)

    1.2. Các khu vực trong nhà máy

    CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

    2.1.1. Phân xưởng thu nhận và tồn trữ sắn lát

    2.1.2. Phân xưởng nghiền sắn lát

    2.2.1. Chuẩn bị dịch sắn và tách cát

    2.2.2. Phân xưởng dịch hóa và nấu

    2.2.3. Phân xưởng lên men

    Phương trình tổng quát của quá trình lên men bao gồm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan