nâng cao năng lực cạnh tranh trọng hoạt động huy động vốn của SHB quảng ninh

73 313 5
nâng cao năng lực cạnh tranh trọng hoạt động huy động vốn của SHB quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1. LLÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động kinh doanh cơ bản Có thể nói NHTM ra đời và phát triển gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân và nền kinh tế. NHTM là sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóa trong kinh tế thị trường, một tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế. Theo pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam, định nghĩa :”Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại bao gồm: a. Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau:  Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.  Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.  Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức nước ngoài.  Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng nhà nước.  Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. b. Hoạt dộng tín dụng Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cho vay: Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau:  Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.  Cho vay trung hạn và dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Bảo lãnh: Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của ngân hàng thương mại. Chiết khấu: Ngân hàng thương mại được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác. Cho thuê tài chính: Ngân hàng thương mại được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính. c. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua Ngân hàng, Ngân hàng thương mại được mở tài khỏan cho khách hàng trong và ngoài nước. Để thực hiện thanh toán giữa các Ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại phải mở tài khỏan tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi Ngân hàng thương mại đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Ngoài ra, chi nhánh của Ngân hàng thương mại được mở tài khỏan tiền gửi tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của Ngân hàng thương mại bao gồm các hoạt động sau:  Cung cấp các phương tiện thanh toán;  Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;  Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ;  Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;  Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép;  Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;  Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh tóan liên Ngân hàng trong nước;

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Hùng Cường 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CB: Cán bộ CBNV: Cán bộ nhân viên CKH: Có kỳ hạn CVNN: Có vốn Nhà nước ĐVT: Đơn vị tính HO: Hội sở chính KCVNN: Không có vốn Nhà nước KH: Khách hàng KHCN: Khách hàng cá nhân KHDN: Khách hàng doanh nghiệp KKH: Không kỳ hạn NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW: Ngân hàng trung ương NXB: Nhà xuất bản QN: Quảng Ninh SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam TKV: Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam TT1: Thị trường 1 VCB/Vietcombank: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam VIDB: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng công thương Việt Nam Vinacomin: Tổng công ty Đông Bắc 3 VNĐ: Việt Nam Đồng VPBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 5 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Sáu năm sau cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu năm 2008, “bức tranh” kinh tế thế giới dường như vẫn thiếu những nét chấm phá quan trọng để trở nên “tươi sáng”. Kinh tế thế giới năm 2015 được dự báo sẽ tiếp đà phục hồi, song chưa thể thực sự khởi sắc. Các NHTM đang đứng trước cả cơ hội và thách thức không nhỏ. Ổn định vĩ mô, giảm lãi suất và nới lỏng tín dụng đều có các tác động tích cực tới cả hoạt động huy động và cho vay… để có thể cạnh tranh trong môi trường kinh tế này, các ngân hàng thương mại cần phải có những chính sách điều chỉnh và đổi mới hợp lý. Trong năm gần đây các trang báo xã hội tốn khá nhiều giấy mực về vấn đề quản lý chặt chẽ tín dụng, tránh rủi ro nợ xấu, tuy nhiên, để vận hành bộ máy ngân hàng trơn tru, ngoài hoạt động tín dụng cũng cần phải chú ý rất nhiều đến huy động vốn, nó tạo nên nguồn lực cho ngân hàng, có huy động thì mới có cho vay, vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của NHTM. Cùng với sự phát triển và cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng hiện nay, năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn trở thành một vấn đề không hề nhỏ của các ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Ninh là một trong những ngân hàng KCVNN khá mạnh tại địa bàn tỉnh trong những năm gần đây, năm 2014 SHB Quảng Ninh có doanh thu đứng thứ 2 trên địa bàn, lợi nhuận vượt kế hoạch năm gần 50 tỷ đồng. Với đề tài “Năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Ninh” tác giả mong muốn có được cái nhìn sâu hơn về năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của SHB Quảng Ninh từ đó đưa ra được những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trọng hoạt động huy động vốn của SHB Quảng Ninh. 6 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong vòng vài năm trở lại đây, có một số đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cũng như năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, cụ thể: Đinh Thị Dung (2012) Trường đại học kinh tế quốc dân “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội” Phạm Thùy Dương (2012) Trường đại học kinh tế quốc dân “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” Nguyễn Thị Thúy (2013) Trường đại học kinh tế quốc dân “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” Về luận văn thạc sỹ của tác giả Đinh Thị Dung (2012) với đề tài“Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội” Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội. Phân tích, đánh giá sâu thực trạng tình hình huy động vốn tại SHB chi nhánh Hà Nội, nêu ra những tồn tại, hạn chế tại chi nhánh. Trên cơ sở đó đưa ra định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn góp phần thúc đẩy mục tiêu mà chi nhánh SHB Hà Nội đặt ra. Về luận văn thạc sỹ của tác giả Phạm Thùy Dương (2013) với đề tài “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” Luận văn làm rõ cơ sở lý luận trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng, đưa ra và phân tích thực trạng tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, từ đó đưa ra các kiến nghị và đề xuất để tăng cường huy động vốn của SHB nói chung. Về luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thúy (2013) với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” Luận văn làm rõ các khái niệm về năng lực cạnh tranh nói chung, cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh. Nhận xét đánh giá về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội về tất cả các mặt: huy động vốn, sử dụng vốn, dịch vụ khách hàng…cùng với việc phân tích một số đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hiệu quả cho SHB. Các luận văn trên đã phần nào làm rõ và phân tích các vấn đề xoay quanh năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn nói riêng của SHB. Tuy nhiên chưa có luận văn nào làm sáng tỏ các vấn đề về năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Quảng Ninh, một chi nhánh đang đứng trong top 3 chi nhánh xuất sắc nhất toàn hệ thống SHB, với đặc trưng về địa bàn cũng như quy mô tổ chức, các mặt trong năng lực cạnh tranh 7 của SHB cũng có những sự khác biệt và đặc trưng riêng và sẽ được làm rõ trong bài luận văn này. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa lý luận về năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng thương mại. Trên cơ sở lý luận được hệ thống hóa, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Quảng Ninh nhằm đánh giá những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của SHB Quảng Ninh. 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận văn năng là lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Quảng Ninh. 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về mặt không gian: Hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Quảng Ninh. Về mặt thời gian: Phân tích các số liệu thu thập được từ Hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Quảng Ninh trong giai đoạn 2012 – 2014. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương như sau: Chương 1: Lý luận về năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại; Chương 2 : Đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Ninh; Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Ninh. 8 CHƯƠNG 1. LLÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động kinh doanh cơ bản Có thể nói NHTM ra đời và phát triển gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân và nền kinh tế. NHTM là sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóa trong kinh tế thị trường, một tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế. Theo pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam, định nghĩa :”Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại bao gồm: a. Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau: − N hận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. − Ph át hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. − V ay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức nước ngoài. − V ay vốn ngắn hạn của ngân hàng nhà nước. 9 − C ác hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. b. Hoạt dộng tín dụng Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cho vay: Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau: − C ho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. − C ho vay trung hạn và dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Bảo lãnh: Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của ngân hàng thương mại. Chiết khấu: Ngân hàng thương mại được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác. Cho thuê tài chính: Ngân hàng thương mại được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính. 10 c. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua Ngân hàng, Ngân hàng thương mại được mở tài khỏan cho khách hàng trong và ngoài nước. Để thực hiện thanh toán giữa các Ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại phải mở tài khỏan tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi Ngân hàng thương mại đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Ngoài ra, chi nhánh của Ngân hàng thương mại được mở tài khỏan tiền gửi tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của Ngân hàng thương mại bao gồm các hoạt động sau: − C ung cấp các phương tiện thanh toán; − T hực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng; − T hực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ; − T hực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; − T hực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép; − T hực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng; − T ổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh tóan liên Ngân hàng trong nước; − T ham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép. [...]... động huy động vốn của NHTM 25 Trên cơ sở khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM, theo tác giả Năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại là khả năng tạo ra, sử dụng và duy trì lợi thế của mình trong hoạt động huy động vốn so với đối thủ cạnh tranh, nhằm đứng vững và phát triển thị phần huy động vốn và các mục tiêu khác trong hoạt động huy động vốn của ngân... huy động vốn Thị phần huy động vốn là tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn hiện tại của một ngân hàng về mặt thu hút và duy trì khách hàng Thị phần huy động vốn càng lớn, năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng càng cao và ngược lại Thị phần huy động vốn không phản ánh hết nguyên nhân đem lại, duy trì và phát triển Năng lực cạnh tranh trong huy động. .. lại cho ngân hàng những nguồn huy động lớn giúp cho ngân hàng có thể kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả 1.2 Cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh và cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh a Cạnh tranh Cạnh tranh là quy luật tất yếu, là động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển... quan của ngân hàng tác động đến chiến lược cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng đó Từ đó có thể tận dụng các cơ hội trên cơ sở phát huy lợi thế của mình, đồng thời khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của môi trường kinh doanh đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng 1.2.2 Các tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại * Thị phần huy. .. khác, năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng của nó, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán, thương hiệu, quảng cáo… 1.2.1.2 Cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả xin đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong hoạt động. .. động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huy động 35 CHƯƠNG 2 ĐĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH QUẢNG NINH 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Quảng Ninh 2.1.1 Lịch sử hình thành... tăng nguồn vốn của mình 1.1.2.2 Vai trò của hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại − Đ ối với toàn bộ nền kinh tế Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân đối về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện để thực hiện Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn với việc huy động vốn của các NHTM Tuy việc huy động vốn có thể... dịch vụ huy động vốn tạo cho ngân hàng phát triển ổn định, và cho phép ngân hàng phát huy lợi thế nhờ quy mô Sự đa dạng hóa các dịch vụ huy động vốn cũng cần phải được thực hiện trọng tương quan so với các nguồn lực hiện có của ngân hàng * Biểu phí, lãi suất huy động vốn Biểu phí, lãi suất huy động vốn của ngân hàng chủ yếu được đánh giá qua tính cạnh tranh của lãi suất và biểu phí huy động vốn Mức... doanh, các hoạt động nghiệp vụ hàng ngày; khả năng thích nghi và thay đổi của cơ cấu trước những biến động của ngành hay những biến động của môi trường vĩ mô * Khả năng nghiên cứu và phát triển dịch vụ huy động vốn Khả năng nghiên cưu và phát triển dịch vụ huy động vốn của ngân hàng chú trọng đến tiềm lực và sự đầu tư của ngân hàng trong việc phân tích và tìm cách thỏa mãn cao nhất các yêu cầu của khách... cầu sử dụng của khách hàng và số lượng dịch vụ huy động vốn của ngân hàng mà khách hàng có thông tin 26 Mức độ đa dạng hóa các dịch vụ huy động vốn cung cấp cũng là một chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của một ngân hàng Một ngân hàng có nhiều loại hình dịch vụ huy động vốn cung cấp phù hợp với nhu cầu của thị trường và năng lực quản lý của ngân hàng sẽ là một ngân hàng có lợi thế cạnh tranh Sự đa . quanh năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn nói riêng của SHB. Tuy nhiên chưa có luận văn nào làm sáng tỏ các vấn đề về năng lực cạnh tranh trong hoạt động. trong huy động vốn của SHB Quảng Ninh từ đó đưa ra được những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trọng hoạt động huy động vốn của SHB Quảng Ninh. 6 2. Tổng. Năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Ninh tác giả mong muốn có được cái nhìn sâu hơn về năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của

Ngày đăng: 30/05/2015, 09:32

Mục lục

    CHƯƠNG 1. llÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

    1.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động kinh doanh cơ bản

    1.1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

    1.1.2.1. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại

    1.1.2.2. Vai trò của hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

    1.1.3. Các hình thức huy động vốn

    1.1.3.1. Phân loại căn cứ theo thời gian

    1.1.3.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động

    1.1.3.3. Phân loại theo nghiệp vụ huy động vốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan