Chương 5 những sự thích ứng giữa con người với con người trong lao động

80 628 0
Chương 5  những sự thích ứng giữa con người với con người trong lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương V SỰ THÍCH ỨNG GiỮA CON NGƯỜI VỚI CON NGƯỜI TRONG LAO ĐỘNG I. TẬP THỂ LAO ĐỘNG II. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ III. VẤN ĐỀ KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Khái ni m t p th lao đ ngệ ậ ể ộ 2. Phân lo i t p th lao đ ngạ ậ ể ộ 3. Các giai đo n phát tri n c a t p th ạ ể ủ ậ ể lao đ ngộ 4. Các m i quan h liên nhân cách trong ố ệ t p th lao đ ngậ ể ộ 5. M t s hi n t ng tâm lý t p th ph ộ ố ệ ượ ậ ể ổ bi n trong t p th lao đ ngế ậ ể ộ I. TẬP THỂ LAO ĐỘNG Đặc trưng của tập thể Có tổ chức chặt chẽ Là một nhóm người cùng nhau tiến hành hoạt động chung Có sự quan tâm tới lợi ích của từng cá nhân và lợi ích chung của tập thể và xã hội. 1. Khái niệm Tập thể là một nhóm người có tổ chức, phối hợp với nhau một cách chặt chẽ trong hoạt động vì một mục đích chung. www.themegallery.com Company Logo Các loại tập thể Tập thể cơ sở Tập thể bậc hai - Một ban của xã, phường - Một tổ trong một công ty Các phòng, ban trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước 3.3. Các loại giao tiếp Các cơ quan hành chính, tổ chức lớn, các trường đại học, viện nghiên cứu… Tập thể chính 2. Phân loại  Giai đoạn mở đầu  Giai đoạn phân chia  Giai đoạn trưởng thành và hoàn chỉnh 2. Các giai đoạn phát triển của tập thể  ĐẶC ĐIỂM:  Các thành viên mới bắt đầu tìm hiểu về nhau  Quan hệ giữa các thành viên còn dè dặt  Chưa có dư luận tập thể  Các thành viên còn hết sức thụ động  Người quản lý chưa có điều kiện để hiểu hết các thành viên và ngược lại. Giai đoạn mở đầu:  Nhà quản lý cần:  Đặt ra trước tập thể những nhiệm vụ và một chương trình thực hiện rõ ràng.  Đảm bảo sự thống nhất giữa các yêu cầu, giữa các thành viên trong tập thể.  Có sự kiểm tra đôn đốc thường xuyên.  Có thể sử dụng biện pháp cưỡng chế, khuyên răn, thuyết phục.  Người lãnh đạo thật sự gương mẫu, phải biết xây dựng uy tín của mình.  Đích thân giao nhiệm vụ và nghiêng về biện pháp tổ chức hành chính là chủ yếu. Giai đoạn mở đầu:  Đ C ĐI M:Ặ Ể  Các thành viên trong tập thể phân tán thành những nhóm khác nhau: - Nhóm tích cực - Nhóm tiêu cực - Nhóm trung gian - Người quản lý, lãnh đạo bắt đầu hiểu được các thành viên và ngược lại. Giai đoạn phân chia  Nhà qu n lý c n:ả ầ - Hình thành b u không khí t t đ p trong t p th .ầ ố ẹ ậ ể - V ch ra nh ng tri n v ng phát tri n c a t p th ạ ữ ể ọ ể ủ ậ ể cũng nh m i thành viên.ư ỗ - Kích thích đ c sáng ki n cũng nh nh ng vi c làm ượ ế ư ữ ệ t t trong t p th .ố ậ ể - Góp ý ki n cho t p th và tham kh o ý ki n c p ế ậ ể ả ế ấ trên và c a chính t p th .ủ ậ ể - S d ng ph ng pháp thuy t ph c và c ng ch ử ụ ươ ế ụ ưỡ ế cân b ng nhauằ - Phong cách lãnh đ o k t h p gi a dân ch và đ c ạ ế ợ ữ ủ ộ đoán. - S d ng nhóm tích c c làm h u thu nử ụ ự ậ ẫ Giai đoạn phân chia  Đ C ĐI M: Ặ Ể - M i ng i đã hi u bi t, g n bó l n nhauọ ườ ể ế ắ ẫ - Tập thể đoàn kết, gắn bó, luôn có thái độ tích cực tối đa với tập thể. - D lu n t p th lành m nh đã chi n th ngư ậ ậ ể ạ ế ắ - B u không khí n đ nh và lành m nh.ầ ổ ị ạ - Kh năng ý th c và t l p t t.ả ứ ự ậ ố - Quan h gi a các cá nhân trong t p th ngoài ệ ữ ậ ể quan h công tác còn có quan h riêng t .ệ ệ ư Giai đoạn trưởng thành và hoàn chỉnh [...]... - Thúc đẩy sự tiến bộ của kinh tế, văn hóa và xã hội II HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 1 Khái niệm hoạt động quản lý 2 Các biện pháp quản lý tập thể lao động 3 Phong cách của người quản lý, lãnh đạo 4 Uy tín của người lãnh đạo 5 Những khía cạnh tâm lý trong quản lý tập thể lao động 6 Những yêu cầu cơ bản về nhân cách của người quản lý, lãnh đạo 1 Khái niệm hoạt động quản lý Quản lý hoạt động: - Tác động có mục... tính cách… 5. 5 Xung đột tâm lý trong tập thể  Các loại xung đột: - Xung đột nội tâm - Xung đột cá nhân với cá nhân - Xung đột cá nhân với tập thể - Xung đột tập thể với tập thể 5. 5 Xung đột tâm lý trong tập thể  Nguyên nhân của những xung đột: - Xung đột do giao tiếp - Xung đột do tổ chức - Xung đột do sự khác biệt cá nhân 5. 5 Xung đột tâm lý trong tập thể  Tác hại của xung đột:  Đối với cá nhân:... thành viên trong tập thể lại với nhau - Duy trì các quan hệ xã hội, đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của tập thể - Giáo dục nhân cách các thành viên trong tập thể, là “tấm gương” để mọi người noi theo - Góp phần xây dựng những chuẩn mực, những khuôn mẫu hành vi ứng xử cho các thành viên trong tập thể 5. 5 Xung đột tâm lý trong tập thể  Khái niệm: Xung đột là sự bùng nổ những mâu thuẫn trong tập... tạo stress - Mất thời gian thể nghiệm lại bản thân, phân tán tư tưởng trong công việc - Mất hứng thú lao động, chán nản, làm việc kém hiệu quả - Mất tập trung, dễ gây tai nạn  Đối với nhóm: Khi có xung đột, nhóm không thể thống nhất ý kiến và hành động nên năng suất lao động sẽ giảm đi, mọi người dễ nghi kỵ nhau 5. 5 Xung đột tâm lý trong tập thể  Phòng ngừa và giải quyết xung đột: * Phòng ngừa xung... Biết huy động tối đa mọi khả năng khác nhau của cá nhân  Phong cách lãnh đạo nghiêng về dân chủ  Biết huy động tối đa mọi khả năng khác nhau của cá nhân 5 Một số hiện tượng tâm lý tập thể phổ biến trong tập thể lao động Sự lây lan tâm lý Dư luận tập thể Bầu không khí tâm lý trong Truyền thống tập thể Xung đột tâm lý Cạnh tranh trong tập thể 5. 1 Sự lây lan tâm lý • Khái niệm: Lây lan tâm lý là sự lây... khí tâm lý trong tập thể: - Tạo ra môi trường sống cho con người - Ảnh hưởng đến năng suất lao động, sức sáng tạo - Nó chỉ bảo cho người lãnh đạo phong cách lãnh đạo 5. 4 Truyền thống tập thể  Khái niệm: Truyền thống là những giá trị xã hội, hành vi, cách ứng xử tương đối ổn định, - được hình thành trong tập thể sản xuất kinh doanh, - được lưu giữ và truyền đạt từ thế hệ này qua thế hệ khác 5. 4 Truyền... công kích những hành vi hay nhóm người trong tập thể - Làm cố vấn cho lãnh đạo để giải quyết các vấn đề xảy ra ở cơ quan - Góp phần giáo dục tinh thần, thái độ cho cá nhân hay nhóm trong tập thể 5. 3 Bầu không khí tâm lý trong tập thể  Khái niệm: Bầu không khí tâm lý tập thể: - trạng thái tâm lý của tập thể, - phản ánh thực trạng mối quan hệ xã hội nảy sinh trong hoạt động của tập thể 5. 3 Bầu không... hầu hết mọi người công nhận, đặc biệt là được sự ủng hộ của người ứng đầu cơ quan (lãnh đạo) - Dư luận không chính thức: Là dư luận được hình thành một cách tự phát, không được người lãnh đạo ủng hộ Kiểu dư luận này thường là những tin đồn, vì vậy cần nhanh chóng ngăn chặn và dập tắt 5. 2 Dư luận tập thể  Vai trò của dư luận trong tập thể: - Điều chỉnh hành vi của cá nhân và tập thể - Động viên, khích... đặc điểm tâm lý và đặc điểm cá nhân 5. 2 Dư luận tập thể  Khái niệm: Dư luận là sự đánh giá của một nhóm người, của một tập thể về những sự kiện xẩy ra trong tập thể, ngoài xã hội hay ở những cá nhân nào đó  Ví dụ: - Vấn đề bạo lực học đường, Game online - Chuyện thăng chức của lãnh đạo cơ quan - Chuyện gia đình hay tình cảm riêng tư của các nhân viên văn phòng… 5. 2 Dư luận tập thể  Các loại dư luận... tâm lý trong tập thể • Các yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý trong tập thể: - Phong cách làm việc của lãnh đạo: Dân ch ủ, độc đoán, hay tự do; thưởng phạt có công bằng, công minh không? - Điều kiện làm việc có thuận lợi hay không - Chế độ đãi ngộ, chính sách - Sự tương hợp tâm lý giữa các thành viên - Mức độ thỏa mãn công việc của người lđ - Các yếu tố khác… 5. 3 Bầu không khí tâm lý trong tập . Chương V SỰ THÍCH ỨNG GiỮA CON NGƯỜI VỚI CON NGƯỜI TRONG LAO ĐỘNG I. TẬP THỂ LAO ĐỘNG II. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ III. VẤN ĐỀ KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Khái ni m t p th lao đ ngệ ậ. hoàn chỉnh Sự lây lan tâm lý Bầu không khí tâm lý trong Dư luận tập thể Truyền thống tập thể 5 5 Một số hiện tượng tâm lý tập thể phổ biến trong tập thể lao động Cạnh tranh trong tập thể.  Đặt ra trước tập thể những nhiệm vụ và một chương trình thực hiện rõ ràng.  Đảm bảo sự thống nhất giữa các yêu cầu, giữa các thành viên trong tập thể.  Có sự kiểm tra đôn đốc thường

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:33

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • 1. Khái niệm

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan