Bài giảng quan hệ lao động

24 1.7K 2
Bài giảng quan hệ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1. Quan hệ lao động là gì? • Là tất cả những điều được đề cập trong Luật Lao động? • Bao gồm nhiều khía cạnh: • Việc làm • Tiền công • Bảo hiểm xã hội • Dạy nghề • An toàn vệ sinh… • Thực tế, đó là quan hệ giữa người bán-người mua sức lao động: • Xác lập lao động như một hình thức hàng hóa • Lao động là đối tượng tạo nên mối quan hệ lao động • Sự mua bán thông qua thị trường lao động Đối tượng của sự tương tác Những yếu tố tác động Các yếu tố của mối quan hệ lao động: Các yếu tố của mối quan hệ lao động: Yếu tố thứ nhất: • Quan hệ lao động (cá nhân) là quan hệ giữa người lao động làm thuê và người đi thuê lao động. • Hai người này thỏa thuận với nhau về công việc người làm thuê cần phải thực hiện, về điều kiện để người làm thuê làm việc và về những thứ mà người làm thuê được người thuê trả công vì những công việc và người làm thuê đã thực hiện theo yêu cầu của người thuê. Các yếu tố của mối quan hệ lao động: Yếu tố thứ hai: • Các chủ thể thực hiện mặc cả, thỏa thuận về công việc và tiền lương; • Chủ yếu được diễn ra bởi sự mặc cả, ít thể hiện sự đối thoại, tranh chấp lao động, đình công khi mô tả quá trình tương tác Các yếu tố của mối quan hệ lao động: Yếu tố thứ ba: • Khi hai bên (chủ thuê lao động và lao động đi làm thuê) tương tác với nhau về những nội dung nêu ở yếu tố thứ 2 thì có khá nhiều những yếu tố bên ngoài tác động vào sự tương tác đó và tác • Rất nhiều yếu tố ngoại cảnh (yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, ) tác động vào quan hệ lao động và phải luôn hiểu rằng bản thân những yếu tố này không phải là nằm trong quan hệ lao động và bởi vậy đừng phí công đi tìm lời giải cho quan hệ lao động ở những yếu tố này. động vào quyết định của mỗi bên trong quá trình tương tác. 1. Quan hệ lao động là gì? • Vậy thì phải chăng quan hệ lao động là tiền lương, là bảo hiểm xã hội, là an toàn vệ sinh lao động, là dạy nghề, như ai đó đã giải thích cho tôi ngày xưa? và nếu quan hệ lao động là mấy thứ đó thì cứ tăng cường quản lý nhà nước mấy cái thứ đó thế là quan hệ lao động sẽ ổn? • Những chính sách đó là về những tiêu chuẩn lao động, được áp dụng trong quan hệ lao động chứ bản thân những chính sách này không phải là về quan hệ lao động và không giải quyết được những vấn đề về quan hệ lao động. 1. Quan hệ lao động là gì? • Có phải là để tạo dựng quan hệ lao động lành mạnh, cần tăng cường những chính sách về đời sống tinh thần, vật chất cho người lao động? • Phải nói rằng những chính sách này nếu làm được thì sẽ rất tốt, nhưng nó lại không giải quyết được vấn đề quan hệ lao động. 1. Quan hệ lao động là gì? • cốt lõi của quan hệ lao động chỉ còn là về hai chủ thể và toàn bộ những tương tác giữa hai chủ thể này, cộng với sự tương tác của bên thứ ba (Chính phủ) vào bản thân hai chủ thể và vào quan hệ giữa hai chủ thể này; • Bộ luật Lao động chỉ có chương 13 về công đoàn, chương 5 về thương lượng, thỏa ước lao động tập thể và chương 14 về tranh chấp lao động được coi là điều chỉnh quan hệ lao động tập thể thôi. Nếu cộng cả quan hệ lao động cá nhân thì tính thêm cả chương 4 về hợp đồng lao động nữa. Thứ nhất là ai quan hệ với ai? (chủ thể của mối quan hệ) Thứ hai là họ tương tác với nhau như thế nào? (các hình thức tương tác) Thứ ba là họ tương tác với nhau về vấn đề gì (hay đối tượng của sự tương tác) Thứ tư là họ tương tác với nhau trong điều kiện, bối cảnh nào (tức là những điều kiện khách quan tác động đến quan hệ lao động) 2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động [...]... tương tác trong quan hệ lao động (1) thứ nhất là những công việc mà người lao động làm thuê phải thực hiện; (2) thứ hai là những quyền lợi mà người lao động làm thuê được hưởng.từ việc thực hiện những công việc đó; (3) thứ ba là điều kiện để thực hiện những công việc đó 2 Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động Đối thoại Thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể Tranh chấp lao động 2 Những... thoại Thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể Tranh chấp lao động 2 Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động Hòa giải Trọng tài Tòa án lao động 2 Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động Đình công Giải quyết đình công Tham vấn 2 Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động Cơ chế hai bên Cơ chế ba bên Đối thoại Trung gian hòa giải Thương lượng Trọng tài Ký thỏa ước Tòa án... hòa giải Tham vấn 3 Một số luận điểm lý thuyết nghiên cứu về quan hệ lao động • Quan hệ lao động • Mức độ đoàn kế • Mức độ xung đột Ví dụ về một khung lý thuyết Lý thuyết đồng thuận xã hội • đồng thuận là kết quả của sự tự giác, sự tự nguyện đồng ý của mọi người với nhau chứ không phải là kết quả của sự cưỡng bức; • Sự đồng thuận đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định và phát triển của... đối với truyền thống, tập tục và quan hệ gia đình • Sức mạnh của ý thức tập thể có khả năng chi phối và điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của các cá nhân Lý thuyết đoàn kết xã hội của Durkheim Đoàn kết cơ học • Trong xã hội kiểu cơ học, quyền tự do, tinh thần tự chủ và tính độc lập của các cá nhân rất thấp • Sự khác biệt và tính độc đáo của cá nhân là không quan trọng • Xã hội gắn kết kiểu... dạng của các mối liên hệ, tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận cấu thành nên xã hội • Trong xã hội kiểu hữu cơ, mức độ và tính chất chuyên môn hóa chức năng càng cao thì các bộ phận trong xã hội càng phụ thuộc, gắn bó và đoàn kết chặt chẽ với nhau • Xã hội đoàn kết hữu cơ thường có quy mô lớn, ý thức cộng đồng yếu, nhưng tính độc lập, tự chủ cá nhân được đề cao; Các quan hệ xã hội chủ yếu mang... kết xã hội của Durkheim • Khái niệm đoàn kết xã hội của Durkheim có nội dung gần giống với khái niệm hội nhập xã hội đang sử dụng hiện nay • Durkheim đã dùng khái niệm đoàn kết xã hội để chỉ các mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với nhóm xã hội • Nếu như không có sự đoàn kết xã hội thì các cá nhân riêng lẻ, biệt lập không thể tạo thành xã hội với tư cách là . tác động Các yếu tố của mối quan hệ lao động: Các yếu tố của mối quan hệ lao động: Yếu tố thứ nhất: • Quan hệ lao động (cá nhân) là quan hệ giữa người lao động làm thuê và người đi thuê lao động. . là quan hệ giữa người bán-người mua sức lao động: • Xác lập lao động như một hình thức hàng hóa • Lao động là đối tượng tạo nên mối quan hệ lao động • Sự mua bán thông qua thị trường lao động Đối. thế là quan hệ lao động sẽ ổn? • Những chính sách đó là về những tiêu chuẩn lao động, được áp dụng trong quan hệ lao động chứ bản thân những chính sách này không phải là về quan hệ lao động

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:04

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Quan hệ lao động là gì?

  • Các yếu tố của mối quan hệ lao động:

  • Các yếu tố của mối quan hệ lao động:

  • Các yếu tố của mối quan hệ lao động:

  • Các yếu tố của mối quan hệ lao động:

  • 1. Quan hệ lao động là gì?

  • 1. Quan hệ lao động là gì?

  • 1. Quan hệ lao động là gì?

  • 2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động

  • 2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động

  • 2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động

  • 2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động

  • 2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động

  • 2. Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động

  • 3. Một số luận điểm lý thuyết nghiên cứu về quan hệ lao động

  • Ví dụ về một khung lý thuyết

  • Lý thuyết đồng thuận xã hội

  • Lý thuyết đồng thuận xã hội

  • Lý thuyết đồng thuận xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan