Luận án tiến sĩ nghiên cứu cơ sỏ khoa học và giải pháp phát triển bền vững tài nguyên và môi trường nước lưu vực sông trà khúc

164 834 2
Luận án tiến sĩ nghiên cứu cơ sỏ khoa học và giải pháp phát triển bền vững tài nguyên và môi trường nước lưu vực sông trà khúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC Chuyên ngành: Môi trường đất và nước Mã số: 62-85-02-05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Nguyễn Văn Thắng 2. GS. TS. Đặng Huy Huỳnh LỜI CAM ĐOAN DANH DỰ Tác giả xin cam đoan luận án này là do bản thân tự thực hiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận án là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận án. Tác giả luận án Phạm Thị Ngọc Lan LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng Đại học Thủy lợi và GS.TS. Đặng Huy Huỳnh – Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, những người Thầy đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp ở trường Đại học Thủy lợi đã có những chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ngãi, Chi cục Bảo vệ Môi trường Quảng Ngãi, UBND 22 xã dọc hạ lưu sông Trà Khúc, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tài liệu, cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thực hiện luận án. Tác giả đã nhận được những góp ý chân tình và quý báu của các Thày GS.TS.Ngô Đình Tuấn, PGS.TS. Lê Đình Thành, PGS.TS. Vũ Minh Cát, GS.TS.Hà Văn Khối, PGS.TS. Lê Văn Nghinh, PGS.TS. Phạm Thị Hương Lan, và những đồng nghiệp khác cho bản thảo luận án của mình trong các lần sửa chữa, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn và niềm trân trọng, nhờ đó mà tác giả đã hoàn thiện tốt hơn bản luận án này. Tác giả mang ơn sâu sắc người cha của mình, mặc dù ông đã khuất, nhưng tác giả vẫn cảm nhận được ông luôn ở bên truyền cảm hứng học tập, nghiên cứu và động viên kịp thời những lúc tác giả thấy bi quan và chán nản. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, người thân trong gia đình đã động viên, ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tác giả tập trung nghiên cứu và hoàn thành bản luận án của mình. CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐ : Báo động KTSDN : Khai thác sử dụng nước BĐKH : Biến đổi khí hậu KTTV : Khí tượng thủy văn BVMT : Bảo vệ môi trường KTXH : Kinh tế xã hội BVTV : Bảo vệ thực vật LVHTS : Lưu vực hệ thống sôn CBN : Cân bằng nước LVS : Lưu vực sông CCN : Cụm công nghiệp NCSDN : Nhu cầu sử dụng nước CLN : Chất lượng nước NMN : Nhà máy nước CNH : Công nghiệp hóa NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn CTCP : Công ty cổ phần NTTS : Nuôi trồng thủy sản CVM : Phương pháp ước tính ngẫu nhiên PPDC : Phân phối dòng chảy DCMT : Dòng chảy môi trường PTBV : Phát triển bền vững DCTT : Dòng chảy tối thiểu PTTNN : Phát triển tài nguyên nước ĐTS : Đường tần suất QLTHTNN : Quản lý tổng hợp tài nguyên nước GSMT : Giám sát môi trường RNM : Rừng ngập mặn GTKT : Gía trị kinh tế TCMT : Tiêu chuẩn môi trường HST : Hệ sinh thái TNMT : Tài nguyên Môi trường HTTL : Hệ thống thủy lợi TNN : Tài nguyên nước IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế UNEP : Chương trình môi trường Liên hợp quốc KCN : Khu công nghiệp VSMT : Vệ sinh môi trường KNTN : Khả năng tiếp nhận WQI : Chi số chất lượng nước KT&QLC TTL : Khai thác và Quản lý công trình Thủy lợi XLNT Xử lý nước thải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 6 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 6 1.1 Một số khái niệm và định nghĩa 6 1.2 Phát triển bền vững tài nguyên nước 7 1.2.1 Khái niệm 7 1.2.2 PTBV tài nguyên nước lưu vực sông 8 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu và thực hiện PTBV tài nguyên nước lưu vực sông trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.3.1 Trên thế giới 9 1.3.2 Tại Việt Nam 14 1.3.3 Trên lưu vực sông Trà Khúc 19 1.4 Những tồn tại trong nghiên cứu phát triển tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc và tiếp cận nghiên cứu của luận án 21 1.4.1 Tồn tại trong nghiên cứu 21 1.4.2 Tồn tại trong phát triển tài nguyên nước và thực hiện PTBV 22 1.4.3 Hướng tiếp cận và nội dung nghiên cứu của luận án 22 1.5 Kết luận chương 1 23 CHƯƠNG 2 25 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 25 LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC 25 2.1 Giới thiệu lưu vực sông Trà Khúc và tình hình khai thác sử dụng nước trên lưu vực sông 25 2.1.1 Lưu vực sông Trà Khúc 25 2.1.2 Tình hình khai thác sử dụng nước 29 2.2 Đánh giá tài nguyên nước 33 2.2.1 Tình hình số liệu quan trắc khí tượng thủy văn 33 2.2.2 Đánh giá tài nguyên nước mưa 34 2.2.3 Đánh giá tài nguyên nước mặt 37 2.3 Đánh giá môi trường nước 42 2.3.1 Chất lượng nước 42 2.3.2 Đánh giá tài nguyên thủy sinh vật ở lưu vực sông Trà Khúc……………… 52 2.4 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên và môi trường nước hạ lưu sông Trà Khúc 55 2.4.1 Suy thoái và cạn kiệt nguồn nước khu vực hạ lưu 55 2.4.2 Suy thoái môi trường nước và HST thủy sinh 65 2.5 Kết luận chương 2 68 CHƯƠNG 3 70 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC 70 3.1 Phân tích, xác định những biểu hiện không bền vững trong PTTNN lưu vực sông Trà Khúc 70 3.2 Nghiên cứu xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính hạ lưu sông Trà Khúc 73 3.2.1 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 73 3.2.2 Phương pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu hạ lưu sông Trà Khúc 74 3.3 Nghiên cứu đề xuất bộ chỉ thị bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy vực sông Trà Khúc 85 3.3.1 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 85 3.3.2 Phương pháp tiếp cận và các nguyên tắc xây dựng bộ chỉ thị 86 3.3.3 Vận dụng khung DPSIR đề xuất bộ chỉ thị bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy vực sông Trà Khúc 88 3.3.4 Sử dụng bộ chỉ thị trong quản lý bảo vệ môi trường nước và HST thủy vực lưu vực sông Trà Khúc 93 3.4 Nghiên cứu phương pháp ước tính giá trị kinh tế HST thủy vực hạ lưu sông Trà Khúc trợ giúp cho quá trình ra quyết định khai thác sử dụng nước lưu vực sông 96 3.4.1 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 96 3.4.2 Phương pháp ước tính giá trị kinh tế dịch vụ và chức năng HST 97 3.4.3 Phương pháp luận ước tính giá trị kinh tế các chức năng và dịch vụ hệ sinh thái 98 3.4.4 Xây dựng phương pháp ước tính giá trị kinh tế các dịch vụ và chức năng HST thủy vực hạ lưu sông Trà Khúc 100 3.5 Kết luận chương 3 112 CHƯƠNG 4 114 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC 114 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Error! Bookmark not defined. 4.1 Cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp 114 4.1.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp 114 4.1.2 Định hướng cho đề xuất giải pháp 114 4.2 Giải pháp công trình: xây dựng bổ sung, hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các công trình KTSD nước trên lưu vực sông đáp ứng yêu cầu bền vững 116 4.2.1 Nguồn nước đến đập Thạch Nham và xác định các công trình bổ sung nguồn nước 117 4.2.2 Đánh giá khả năng bổ sung nguồn nước và thực hiện giải pháp 120 4.3 Giải pháp chia sẻ, phân bổ nguồn nước đến đập Thạch Nham cho sử dụng ở khu vực hạ lưu 121 4.3.1 Bài toán chia sẻ, phân bổ nguồn nước đến đập Thạch Nham cho sử dụng ở hạ lưu và phương pháp tính toán 121 4.4 Giải pháp thực hiện phương thức quản lý nhu cầu nước thay cho phương thức quản lý cung cấp nước hiện hành 136 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước của HTTL Thạch Nham 138 4.5.1 Tồn tại trong khai thác sử dụng nước của HTTL Thạch Nham 138 4.5.2 Nội dung của giải pháp 139 4.6 Giải pháp bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy vực 140 4.7 Kết luận chương 4 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1. Giá trị đặc trưng tháng, năm của các yếu tố khí hậu chủ yếu tại trạm Ba Tơ và Thành phố Quảng Ngãi theo số liệu quan trắc đến năm 2010 [19] 26 Bảng 2-2 . Diện tích, dân số của các huyện, phần thuộc lưu vực sông Trà Khúc 27 Bảng 2-3. Diện tích tưới của HTTL Thạch Nham qua các năm đến nay (ha) 29 Bảng 2-4. Diện tích tưới HTTL Thạch Nham năm 2010 30 Bảng 2-5. Lượng nước lấy vào HTTL Thạch Nham 9 tháng mùa kiệt (Tr. m 3 ) 30 Bảng 2-6. Thống kê các trạm quan trắc khí tượng thủy văn LVS Trà Khúc và vùng lân cận 34 Bảng 2-7. Lượng mưa tháng, năm trung bình nhiều năm các trạm trong lưu vực Trà Khúc và khu vực lân cận của tỉnh Quảng Ngãi (mm) 35 Bảng 2-8. Các đặc trưng dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm thủy văn Sơn Giang và một số vị trí trên dòng chính sông Trà Khúc 37 Bảng 2-9. Các đặc trưng thống kê dòng chảy năm và lượng dòng chảy năm thiết kế trạm thủy văn Sơn Giang ( theo năm thủy văn) 38 Bảng 2-10. Dạng phân phối dòng chảy năm tại trạm thủy văn Sơn Giang Q (m 3 /s) 38 Bảng 2-11 Các đặc trưng thống kê ĐTS lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất và lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất thiết kế tại Sơn Giang 39 Bảng 2-12. Các đặc trưng thống kê Qthang min và Qngàymin và lưu lượng dòng chảy nhỏ nhất thiết kế tại Sơn Giang (1997-2000) 39 Bảng 2-13. Lưu lượng, tổng lượng dòng chảy trung bình các tháng mùa kiệt tại Sơn Giang [21] 39 Bảng 2-14. Khả năng xuất hiện lũ tiểu mãn đạt từ mức BĐ1 trở lên 40 trong tháng V, VI từ 1977-2010 trên sông Trà Khúc [21] 40 Bảng 2-15. Đánh giá tài nguyên nước theo mô đuyn dòng chảy M 0 41 Bảng 2-16. Đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc dựa trên lượng nước mặt bình quân trên 1 ha đất nông nghiệp của lưu vực 41 Bảng 2-17. Các vị trí đánh giá CLN trên dòng chính ở hạ lưu sông Trà Khúc 45 Bảng 2-18. Bảng đánh giá CLN dùng chỉ số WQI [4] 50 Bảng 2-19. Các số liệu sử dụng cho tính toán WQI hạ lưu sông Trà Khúc tại thời điểm quan trắc tháng 7-2010 51 Bảng 2-20. Kết quả tính toán chỉ số WQI hạ lưu Trà Khúc cho 4 đợt quan trắc 51 Bảng 2-21. Diễn biến diện tích rừng bị mất từ 2002-2010 LVS Trà Khúc (ha) 56 Bảng 2-22. Diễn biến diện tích rừng theo địa bàn huyện lưu vực sông Trà Khúc (ha)56 Bảng 2-23. Tổng hợp tình hình lấy nước của đập Thạch Nham các năm vừa qua và số ngày nước không qua ngưỡng tràn 58 Bảng 2-24. Phân tích Qđến Thạch Nham trong các đơt cạn kiệt xảy ra trong mùa kiệt các năm 59 Bảng 2-25. Mức tăng nhiệt độ ( o C) trung bình theo mùa so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) tại Quảng Ngãi [3 ] 63 Bảng 2-26. Mức thay đổi (%) lượng mưa theo mùa so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) tại Quảng Ngãi [3 ] 63 Hình 3-1. Sơ họa các thành phần nguồn nước và sử dụng nước hạ luu tuyến tính toán DCTT 76 Bảng 3-1. Tính toán Qdcmt tại trạm thủy văn Trà Khúc theo phương pháp Tennant 80 Bảng 3-2. PPDC năm dạng bình quân tại trạm thủy văn Trà Khúc , giai đoạn 1979- 1993 khi chưa có đập Thạch Nham tính theo số liệu khôi phục 81 Bảng 3-3. Tỷ lệ lượng dòng chảy các tháng trong mùa kiệt chiếm trong tổng số lượng dòng chảy mùa kiệt tại tuyến tính toán (%) 82 Bảng 3-4. Q dòng chảy môi trường các tháng mùa kiệt tại tuyến tính toán 82 Bảng 3-5. Q dctt theo các tháng mùa kiệt tại tuyến tính toán 83 Bảng 3-6. Nhóm chỉ thị biểu thị động lực (D) 89 Bảng 3-7. Nhóm chỉ thị biểu thị Áp lực (P) 90 Bảng 3-8. Nhóm chỉ thị biểu thị hiện trạng/trạng thái môi trường nước (S) 91 Bảng 3-9 . Nhóm chỉ thị biểu thị tác động (I ) 92 Bảng 3-10. Nhóm chỉ thị biểu thị sự ứng phó (R ) 93 Bảng 3-11. Xác định một số chỉ thị bảo vệ môi trường nước và HST thủy vực hạ lưu sông sông Trà Khúc tại thời điểm năm 2010 94 Bảng 3-12. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt hạ lưu Trà Khúc – tháng 7-2010 [34] 96 Bảng 3-13. Điều kiện áp dụng các phương pháp đánh giá giá trị kinh tế ĐNN [45] 101 Bảng 3-12. Khung nhận thức về giá trị kinh tế tổng cộng đối vớ HST sông, vận dụng cụ thể đối với vùng hạ lưu sông Trà Khúc 102 Bảng 3-14. Ước tính giá trị kinh tế các dịch vụ HST nước hạ lưu Trà Khúc 106 Bảng 3-15. Kết quả ước tính giá trị kinh tế HST hạ lưu sông Trà Khúc 110 Bảng 4-1. Các giải pháp PTTNN lưu vực sông Trà Khúc theo hướng bền vững 115 Bảng 4-2. Dạng PPDC năm thiết kế theo năm thủy văn (P=85%) đến đập Thạch Nham 117 Bảng 4-3. Các vị trí có thể xây dựng hồ chứa ở thượng lưu sông Trà Khúc để bổ sung cho khu vực hạ lưu có dung tích nhỏ hơn 100 tr.m 3 120 Bảng 4-5. Nguyên tắc chia sẻ, phân bổ nguồn nước đến đập Thạch Nham cho sử dụng ở khu vực hạ lưu theo đề xuất của luận án 124 Bảng 4-6. Các phương án tính toán chia sẻ, phân bổ nguồn nước 127 Bảng 4-7. Kết quả mức tưới mặt ruộng tính theo mô hình CROPWAT khu tưới ThạchNham (m 3 /ha/vụ) 128 Bảng 4-8. Tổng hợp và nhận xét đánh giá kết quả các phương án 132 Bảng 4-9. Giá trị kinh tế của sử dụng nước phương án hiện tại năm 2010 (PA1) 135 Bảng 4-10. Giá trị kinh tế của sử dụng nước phương án cả 3 hồ bổ sung nguồn nước (PA4b) 135 Bảng 4- 11. Tổng hợp giá trị kinh tế các phương án ( tỷ VND) 136 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1. Tiếp cận các khía cạnh kinh tế, xã hội, sinh thái trong phát triển bền vững [78] 7 Hình 1-2. Khung thực hiện nghiên cứu 24 Hình 2-4. Mô hình phân phối mưa tháng các trạm Sơn Giang và trạm Quảng Ngãi 36 Hình 2-7.Diễn biến thông số BOD 5 theo không gian và thời gian 48 Hình 2-8. Diễn biến thông số COD theo không gian và thời gian 49 Hình 2-9.Diễn biến thông số DO theo không gian và thời gian 49 Hình 2-10. Diễn biến thông số Coliform theo không gian và thời gian 49 Hình 2-11. Biểu đồ Qthang min tại trạm TV Trà Khúc 61 Hình 2-12. Biểu đồ Qngaymin tại trạm thủy văn Trà Khúc 61 Hình 2-13. Bản đồ nguy cơ ngập tại Quảng Ngãi ứng với kịch bản nước biển dâng 1m [3] 64 Hình 3-2. Sơ đồ tuyến tính toán DCTT và các thành phần nguồn nước đoạn sông hạ lưu tuyến tính toán DCTT ( Trạm thủy văn Trà Khúc) 78 Hình 3-3. Đường duy trì Q bình quân ngày tại trạm thủy văn Trà Khúc (TP Quảng Ngãi) theo số liệu dòng chảy khôi phục bằng phương pháp thủy văn 81 Hình 3-4. Sơ đồ DPSIR trong quản lý TNN (Kristensen, 2004) 86 Hình 3-5. Tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái [98] 99 Hình 3-6. Khái quát các phương pháp đánh giá tổn thất kinh tế HST và môi trường [76] 100 Hình 3-8 Tỷ lệ % của từng loại giá trị chiếm trong tổng giá trị kinh tế HST hạ lưu lưu vực Trà Khúc trong trường hợp 1 111 Hình 4-1 . Sơ đồ tính toán cân bằng nước hạ lưu sông Trà Khúc 126 Hình 4-2 . Kết quả tính toán các phương án 132 [...]... thoái và phục hồi nguồn nước của sông, đảm bảo phát triển bền vững 2 Mục tiêu nghiên cứu của luận án (1) Xác định được cơ sở khoa học cho phát triển bền vững tài nguyên, môi trường nước lưu vực sông Trà Khúc (2) Đề xuất được các giải pháp để phát triển tài nguyên nước của lưu vực sông Trà Khúc theo hướng bền vững 3 Phạm vi nghiên cứu (1) Tài nguyên và môi trường nước mặt LVS Trà Khúc (2) Các giải pháp. .. nước lưu vực sông Trà Khúc - Chương 3: Nghiên cứu cơ sở khoa học PTBV tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc - Chương 4: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc theo hướng bền vững 7 Những đóng góp mới của luận án 1) Đã phân tích và đánh giá được thực trạng phát triển tài nguyên nước (PTTNN) lưu vực sông Trà Khúc, phân tích xác định được những biểu hiện không bền vững. .. thực tiến QLTHTNN lưu vực sông Ba” [24] Các đề tài nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên, môi trường LVS: trên LVS Ba có đề tài Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT lưu vực sông Ba và sông Côn” [53]; trên lưu vực sông Lô, sông Chảy có đề tài Nghiên cứu giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên, BVMT và phòng tránh thiên tai lưu vực sông. .. Quảng Ngãi 2 Luận án " Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp phát triển bền vững tài nguyên, môi trường nước lưu vực sông Trà Khúc" do nghiên cứu sinh thực hiện kỳ vọng cung cấp những dẫn liệu khoa học cho cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước tham khảo trong việc hoạch định các chính sách quản lý, bảo vệ tài nguyên nước của lưu vực sông (LVS) phù hợp với tình hình và điều kiện của lưu vực, ngăn... vụ và chức năng HST mà luận án nghiên cứu giải quyết đều là những cơ sở khoa học rất cần thiết cho nghiên cứu đề xuất và xây dựng các giải pháp PTBV tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc, góp phần .phát triển bền vững tài nguyên nước ở Việt Nam nói chung cũng như trên LVS Trà Khúc nói riêng Ý nghĩa thực tiễn - Việc xác định các cơ sở khoa học và giải pháp nghiên cứu trong luận án là cụ thể đối với lưu. .. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến tài nguyên và môi trường nước phục vụ PTBV lưu vực sông Vàm Cỏ” [28] Một số đề tài đã nghiên cứu về cơ sở khoa học cho KTSD và bảo vệ tài nguyên nước, thí dụ: nghiên cứu về ngưỡng khai thác sử dụng nước và dòng chảy môi trường, nghiên cứu giải pháp chống suy thoái cạn kiệt nguồn nước ở hạ lưu các LVS: đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp tính... vệ môi trường nước và HST thủy sinh cũng có các đề tài, dự án nghiên cứu của Trường ĐHTL như dự án “ Điều tra khảo sát chất lượng nước các sông Miền Trung và đề xuất giải pháp khắc phục” [21], đề tài nghiên cứu đề xuất 21 giải pháp tổng hợp khôi phục và bảo vệ HST thủy sinh hạ lưu sông Trà khúc [26], đề tài “ Nghiên cứu một số cơ sở khoa học bảo vệ môi trường nước và HST thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc ... của nước ta thực hiện đã tạo ra những cơ sở khoa học ban đầu cho quản lý TNN và bảo vệ môi trường LVS như: vùng Tây nguyên có đề tài Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý TNN vùng Tây Nguyên [20]; trên LVS Hồng có đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để PTBV lưu vực sông Hồng” [62]; trên LVS Ba có đề tài “ Nghiên cứu cơ sở khoa học và. .. cầu nước cho HST và môi trường ở khu vực hạ du - Nghiên cứu nhu cầu nước cho HST và môi trường hạ lưu có đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp tính toán ngưỡng khai thác sử dụng nước và DCMT lưu vực sông Ba và sông Trà Khúc [25], kết quả của đề tài này đã tạo cơ sở khoa học ban đầu cho khai thác sử dụng hợp lý và duy trì DCMT ở khu vực hạ lưu - Để phòng chống các rủi ro thiệt hạ do nước. .. của lưu vực sông Trà Khúc 2) Xây dựng được cơ sở khoa học, thực tiễn phục vụ quản lý, khai thác và bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Trà Khúc bao gồm: - Đưa ra được phương pháp tính toán và xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu tại hạ lưu sông Trà Khúc 5 - Xây dựng được bộ chỉ thị bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy vực sông Trà Khúc làm cơ sở cho quản lý và bảo vệ tài nguyên môi trường . nguyên, môi trường nước lưu vực sông Trà Khúc. - Chương 3: Nghiên cứu cơ sở khoa học PTBV tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc. - Chương 4: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên nước. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ. nguyên, môi trường nước lưu vực sông Trà Khúc. (2) Đề xuất được các giải pháp để phát triển tài nguyên nước của lưu vực sông Trà Khúc theo hướng bền vững. 3. Phạm vi nghiên cứu (1) Tài nguyên và

Ngày đăng: 29/05/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan