Hoàn thiện kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Haprosimex group)

140 276 1
Hoàn thiện kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Haprosimex group)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam hiện nay vẫn còn nằm trong nhóm các nước đang phát triển, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn quá độ chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì một yêu cầu đặt ra cho Việt Nam là phải hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hội nhập là xu thế phát triển của toàn cầu và là con đường ngắn nhất để giúp nước ta tranh thủ tới mức cao nhất nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của loài người. Với định hướng đó, chính sách kinh tế đối ngoại mà nòng cốt là hoạt động ngoại thương được coi là một chính sách cơ cấu tầm chiến lược, sẽ đẩy nhanh tiến trình hội nhập của nước ta. Hoạt động ngoại thương mà trong đó là hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hoá là một phương tiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, giải quyết việc làm cho người lao động, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên trong nước, từng bước đưa nền kinh tế nước ta đan xen vào nền kinh tế thế giới. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu, do vậy đã thu hút rất nhiều doanh nghiệp trên cả nước tham gia. Điều này mở ra rất nhiều cơ hội song cũng đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu những thách thức không nhỏ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng vươn lên để đón lấy thời cơ và đối mặt với những thách thức. Đến nay, Việt Nam đã chính thức trở thành một thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Sự kiện Việt Nam gia nhập vào WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở rộng hơn nữa hoạt động 1 thương mại và đầu tư nước ngoài, đồng thời hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên đa dạng, phức tạp và mang tính cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải thường xuyên đối mặt với sự biến động của môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh tế quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp phải tăng cường khả năng quản lý và không ngừng hoàn thiện công tác kế toán. Với chức năng thông tin và giám sát tình hình kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, kế toán góp phần không nhỏ tới hiệu quả hoạt động kinh doanh. Dựa vào thông tin kế toán, nhà quản lý có thể nắm bắt được một cách chính xác, kịp thời tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định, chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội là mét doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công Thương. Trong những năm qua, Công ty luôn được đánh giá là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động có hiệu quả. Hiện nay, công tác kế toán xuất nhập khẩu của Công ty đang trong quá trình hoàn thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục. Xuất phát từ thực tiễn đó, việc tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội là cấp thiết. Qua đó, Công ty có thể hoạch định chiến lược đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh, có những quyết định đúng đắn để nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần vào sự phát triển chung của Công ty. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Haprosimex group)” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kế toán xuất - nhập khẩu trong các doanh nghiệp. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội. - Đưa ra một số giải pháp cơ bản để hoàn thiện kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là những vấn đề lý luận và thực tiễn về kÕ toán xuất - nhập khẩu. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: do đề tài kế toán xuất - nhập khẩu có nội dung rất rộng nên luận văn đi vào nghiên cứu về kế toán xuất - nhập khẩu hàng hoá tại Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội và đặt trọng tâm vào phần kế toán tài chính. 4. Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ giữa các phương pháp phân tích và tổng hợp, hệ thống hoá và từ đó đưa ra ý kiến của cá nhân. Đồng thời kết hợp với lý luận cơ bản của khoa học chuyên ngành kế toán - tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh để nghiên cứu đề tài. Về mặt thực tiễn, luận văn dùng phương pháp khảo sát thực tế để xem xét đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn đã góp phần phản ánh đúng thực trạng kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội, nêu ra những mặt mạnh, mặt yếu về kế toán xuất - nhập khẩu của Công ty, từ đó kiến nghị 3 một số giải pháp có luận cứ lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán xuất - nhập khẩu trong các doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội. Chương 3: Hoàn thiện kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội. 4 Chương 1 Cơ sở lý luận về kế toán xuất - nhập khẩu trong các doanh nghiệp 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu có ảnh hưởng đến công tác kế toán 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá và dịch vụ được quốc gia này mua của quốc gia khác; còn hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá, dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác. Thực chất hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua - bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua - bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá. Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu có các đặc điểm chủ yếu sau: - Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất - nhập khẩu: Thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh nội địa. Đối với hoạt động xuất khẩu là mua ở thị trường trong nước và bán cho thị trường ngoài nước; còn đối với hoạt động nhập khẩu là mua hàng hoá của nước ngoài và bán cho thị trường nội địa. Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu, người ta chỉ xác định khi hàng hoá đã luân chuyển được một vòng hay khi đã thực hiện xong một thương vụ ngoại thương, có thể bao gồm cả hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khẩu. - Hàng hoá kinh doanh xuất - nhập khẩu: Hàng hoá trong kinh doanh xuất - nhập khẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuất khẩu chủ yếu những mặt 5 hàng thuộc thế mạnh trong nước (rau quả tươi, hàng mây tre đan, thủ công mỹ nghệ….); còn nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng mà trong nước không có, chưa sản xuÊt được hoặc chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng chất lượng, thị hiếu (hàng tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng,….). - Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán: Thời điểm giao nhận hàng xuất - nhập khẩu và thời điểm thanh toán tiền hàng thường không trùng nhau mà có khoảng cách dài. - Phương thức thanh toán: Trong hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu, phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn có thể sử dụng các phương thức khác nh phương thức chuyển tiền, phương thức ghi sổ hay mở tài khoản, phương thức nhờ thu… - Tập quán, pháp luật: Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật và tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh còng nh tập quán kinh doanh của mỗi nước và luật thương mại quốc tế. [7] 1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, đối với nước ta vai trò đó được biểu hiện nh sau: - Thông qua xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước đÓ tiêu thụ những sản phẩm của nước ta, khuyến khích nền sản xuất trong nước, phát triển các ngành nghề, sử dụng hết sức lao động và tài nguyên trong nước, thúc đẩy phân công lao động, tạo điều kiện cho việc cải tiến kỹ thuật, đưa thiết bị mới vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, tạo vốn cho nhập khẩu, tạo tiền đề vật chất để giải quyết những mục tiêu kinh tế xã hội. - Thông qua nhập khẩu để tranh thủ, tận dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật hiện đại, tiên tiến của thế giới phục vụ cho đổi mới, phát triển 6 nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hoá trong nước phát triển, thực hiện cân đối cơ cấu kinh tế. Mặt khác cũng thông qua nhập khẩu để bổ sung những hàng hoá, nguyên, nhiên vật liệu, vật phẩm tiêu dùng nh: ô tô, xe máy, xăng dầu, hoá chất, vật liệu, phân bón, thuốc trừ sâu…nhằm đảm bảo phục vụ cho sản xuất phát triển và bổ sung những hàng hoá cho nhân dân mà trong nước chưa sản xuất được. - Thông qua xuất - nhập khẩu góp phần quan trọng vào việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, thực hiện tích luỹ vốn phục vụ cho công nghiệp hoá đất nước, cho phát triển nền kinh tế quốc dân và cải thiện đời sống nhân dân. [9] 1.1.3. Các phương thức kinh doanh xuất - nhập khẩu Hiện nay các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện kinh doanh xuất - nhập khẩu hàng hoá có thể thực hiện xuất - nhập khẩu theo các phương thức sau: * Phương thức kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp Xuất - nhập khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động xuất - nhập khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoài; trực tiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng. Các doanh nghiệp tiến hành xuất - nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức thanh toán và thị trường, xác định phạm vi kinh doanh nhng trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất - nhập khẩu của Nhà nước. *Phương thức kinh doanh xuất - nhập khẩu uỷ thác Xuất - nhập khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuất - nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động nhập khẩu hoặc xuất khẩu thay mình. 7 Đặc điểm của hoạt động xuất - nhập khẩu uỷ thác là có hai bên tham gia trong hoạt động xuất - nhập khẩu: + Bên giao uỷ thác xuất - nhập khẩu (bên uỷ thác): Là bên có đủ điều kiện mua hoặc bán hàng xuất - nhập khẩu. + Bên nhận uỷ thác xuất - nhập khẩu: Là bên đứng ra thay mặt bên uỷ thác ký kết hợp đồng với bên nước ngoài. Hợp đồng này được thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước. Bên nhận uỷ thác sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác xuất - nhập khẩu sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua, bán ngoại thương. Theo phương thức này, doanh nghiệp giao uỷ thác giữ vai trò là người sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác lại giữ vai trò là người cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợp đồng uỷ thác. [7] 1.1.4. Thời điểm xác định hàng hoá hoàn thành xuất - nhập khẩu Thời điểm xác định hàng hoá đã hoàn thành việc xuất khẩu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá, tức là khi người xuất khẩu mất quyền sở hữu về hàng hoá và nắm quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở người nhập khẩu. Tuỳ theo phương thức giao nhận hàng hoá, thời điểm xác định hàng xuất khẩu nh sau: - Nếu hàng vận chuyển bằng đường biển, hàng được coi là xuất khẩu tính ngay từ thời điểm thuyền trưởng ký vào vận đơn, hải quan đã ký xác nhận mọi thủ tục hải quan để rời cảng. - Nếu hàng vận chuyển bằng đường sắt, hàng xuất khẩu tính từ ngày hàng được giao tại ga cửa khẩu theo xác nhận của hải quan cửa khẩu. 8 - Nếu hàng xuất khẩu vận chuyển bằng đường hàng không, hàng xuất khẩu được xác nhận từ khi trưởng máy bay ký vào vận đơn và hải quan sân bay ký xác nhận hoàn thành các thủ tục hải quan. - Hàng đưa đi hội trợ triễn lãm, hàng xuất khẩu được tính khi hoàn thành thủ tục bán hàng thu ngoại tệ. Việc xác định đúng thời điểm xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng trong việc ghi chép doanh thu hàng xuất khẩu, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, thưởng phạt trong buôn bán ngoại thương và thanh toán. Đối với hàng nhập khẩu, thời điểm xác định hàng hoá hoàn thành nhập khẩu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu khi mà người nhập khẩu nắm được quyền sở hữu về hàng hoá và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán cho người xuất khẩu. Thời điểm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và chuyên chở. Chẳng hạn, nếu nhập khẩu theo điều kiện CIF: + Vận chuyển bằng đường biển: thời điểm ghi hàng nhập khẩu tính từ ngày hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu. + Vận chuyển bằng đường hàng không: thời điểm ghi nhận hàng nhập khẩu tính từ ngày hàng hoá được chuyển đến sân bay đầu tiên của nước ta theo xác nhận của hải quan sân bay. [7] 1.1.5. Các phương thức thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán quốc tế là mét trong những yếu tố quan trọng bậc nhất trong hoạt động kinh doanh ngoại thương, là toàn bộ quá trình cách thức nhận trả tiền hàng trong từng món giao dịch mua bán giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu hay giữa người mua với người bán, hay chỉ là cách người bán dùng phương thức nào để thu tiền về, người mua dùng phương thức nào để trả tiền. [7] Các phương thức thanh toán quốc tế dùng trong hoạt động ngoại thương bao gồm: 9 * Phương thức chuyển tiền (Remittance) Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó, khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Trình tù thanh toán theo phương thức này như sau: (3a) (3b) (2) (4) (1) Sơ đồ 1.1: Sơ đồ trình tự thanh toán theo phương thức chuyển tiền (1): Giao dịch thương mại. (2): Viết đơn yêu cầu chuyển tiền bằng thư và bằng điện trong đó ghi rõ nội dung theo quy định cùng với uỷ nhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng). (3): Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng đại lý (3a) và gửi giấy báo Nợ, giấy báo đã thanh toán cho người chuyển tiền (3b). (4): Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi và gửi giấy báo Có cho người hưởng lợi. * Phương thức ghi sổ hay mở tài khoản (Open account) Là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua thì tiến hành mở một tài khoản hoặc quyển sổ trên đó ghi lại các khoản nợ của người mua về tiền hàng và các dịch vụ chi phí khác có liên quan đến việc mua hàng, định kỳ theo thoả thuận người mua sẽ thanh toán các khoản nợ đó trên tài khoản cho người bán. 10 Ng©n hµng chuyÓn tiÒn Ng©n hµng ®¹i lý Ngêi hëng lîiNgêi chuyÓn tiÒn [...]... mỡnh C th b mỏy qun lý ca Cụng ty c t chc nh sau: Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Phó tổng giám đốc Kế hoạch Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Thông tin kinh tế và thị trờng Chi nhánh Cộng hoà Nam Phi Phó tổng giám đốc tài chính Phòng Kế hoạch Đầu t và Tổng hợp Chi nhánh TP HCM Phòng Tài chínhKế toán Xí nghiệp mũ xuất khẩu Các phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu Xí nghiệp may Thanh Trì S ... tiờu th CHNG 2 33 THC TRNG K TON XUT - NHP KHU TI CễNG TY SN XUT - XUT NHP KHU TNG HP H NI 2.1.Tng quan v Cụng ty Sn xut - Xut nhp khu Tng hp H Ni 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty Sn xut - Xut nhp khu Tng hp H Ni c thnh lp vo ngy 29/01/1993 theo Quyt nh (Q) s 528/Q - UB ca U ban nhõn dõn Thnh ph H Ni vi tờn gi ban u l Cụng ty Sn xuất Dch v v Xut nhp khu - Tiu th cụng nghip H Ni n ngy 30/8/1993,... gm: - Ngi xin m th tớn dng: L ngi nhp khu hng hoỏ 15 - Ngõn hng m th tớn dng: L Ngõn hng i din cho ngi nhp khu, thc hin cp tớn dng cho ngi nhp khu - Ngi hng li th tớn dng: L ngi cung cp hng nhp khu - Ngõn hng thụng bỏo th tớn dng: L ngõn hng i lý cho ngõn hng m L/C, nc ngi xut khu Trỡnh tự thanh toỏn theo hỡnh thc th tớn dng nh sau: Ngân hàng mở L/C (8) (7) (2) (5) (6) (1) Ngời nhập khẩu Ngân hàng... khu - Tiu th cụng nghip H Ni n ngy 30/8/1993, U ban nhõn dõn Thnh ph H Ni ra Quyt nh s 3236/Q - UB i tờn thnh Cụng ty Sn xut - Xut nhp khu Tng hp H Ni Tin thõn ca Cụng ty Sn xut - Xut nhp khu Tng hp H Ni l Liờn hip Hp tỏc xó Tiu th cụng nghip H Ni Theo ch trng i mi v phự hp vi c ch th trng, Ngh quyt s 16 - NQ ca B Chớnh tr v Ngh nh s 146 HBT ca Hi ng B trng thc hin vic gii th Liờn hip Hp tỏc xó Tiu... - Xuất nhập khẩu Xí nghiệp may Thanh Trì S 2.1: S b mỏy t chc qun lý hot ng sn xut kinh doanh ti Cụng ty Sn xut - Xut nhp khu Tng hp H Ni - Hi ng qun tr: L c quan i din trc tip ch s hu Nh nc ti Cụng ty, cú quyn quyt nh mi vn liờn quan n vic xỏc nh v thc hin mc tiờu, nhim v v quyn li ca Cụng ty - Ban kim soỏt: Do Hi ng qun tr lp ra, giỳp Hi ng qun tr kim tra, giỏm sỏt tớnh hp phỏp, chớnh xỏc v trung... nhau; - Dựng cho phng thc mua, bỏn hng i hng nhiu ln, thng xuyờn trong mt thi k nht nh (6 thỏng, 1 nm); - Phng thc ny ch cú li cho ngi mua; - Dựng cho thanh toỏn tin bỏn hng nc ngoi; - Dựng cho thanh toỏn tin phớ mu dch nh tin cc phớ vn chuyn, tin phí bo him, tin hoa hng trong nghip v mụi gii u thỏc, tin lói cho ngi vay v u t Trỡnh tự thanh toỏn theo phng thc ghi s hay m ti khon nh sau: Ngân hàng bên... loi sau: - Phng thc nhờ thu phiu trn (clean collection): L phng thc thanh toỏn m trong ú ngi bỏn u thỏc cho ngõn hng thu h tin ngi mua cn c vo hi phiu do mỡnh lp ra, cũn chng t hng hoỏ thỡ gi hng cho ngi mua khụng qua ngõn hng Cỏc trng hp ỏp dng phng thc nh thu phiu trn: - Ngi bỏn v ngi mua tin cy ln nhau hoc l cú quan h liờn doanh vi nhau gia cụng ty m, cụng ty con hoc chi nhỏnh ca nhau - Thanh toỏn... doanh Cụng ty Sn xut - Xut nhp khu Tng hp H Ni l doanh nghip Nh nc do U ban nhõn dõn Thnh ph H Ni qun lý, cú chc nng sn xut, kinh doanh xut - nhp khu vi phng thc xut khu trc tip, nhn y thỏc xut khu cỏc mt hng nụng lõm sn, hi sn, thc phm ch bin, th cụng m ngh, mỏy múc, thit b ph tựng v cỏc mt hng khỏc do Cụng ty sn xut, gia cụng ch bin hoc liờn doanh, liờn kt vi cỏc n v khỏc to ra Mt khỏc, Cụng ty nhp khu... sau: - L mt phng thc thanh toỏn khụng cú s tham gia ca cỏc ngõn hng vi chc nng l m ti khon v thc thi thanh toỏn - Ch m ti khon n biờn, khụng m ti khon song biờn Nu ngi mua m ti khon ghi thỡ ti khon ấy ch l ti khon theo dừi, khụng cú giỏ tr thanh quyt toỏn gia hai bờn - Ch cú hai bờn tham gia thanh toỏn: ngi bỏn v ngi mua Cỏc trng hp ỏp dng phng phỏp thanh toỏn ghi s: - Thng dựng cho thanh toỏn ni a; -. .. (bao gm c giỏ mua v chi phớ mua) Bờn Cú: - Phn ỏnh tr giỏ mua thc t ca hng hoỏ xut kho (k c gim giỏ hng mua v hng mua tr li) - Phn ỏnh chi phớ thu mua phõn b cho hng hoỏ tiờu th D N: Tr giỏ thc t hng hoỏ tn kho Ti khon 156 c chi tit thnh ba ti khon cp 2 l: 1561 - Giỏ mua hng hoỏ, ti khon 1562 - Chi phớ thu mua hng hoỏ v ti khon 1563 Hng hoỏ bt ng sn Ti khon 15 7- Hng gi bỏn: Phn ỏnh tr giỏ mua thc t ca . kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội. - Đưa ra một số giải pháp cơ bản để hoàn thiện kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng. xuất - nhập khẩu trong các doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội. Chương 3: Hoàn thiện kế toán xuất - nhập khẩu tại Công. tài: do đề tài kế toán xuất - nhập khẩu có nội dung rất rộng nên luận văn đi vào nghiên cứu về kế toán xuất - nhập khẩu hàng hoá tại Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội và đặt trọng

Ngày đăng: 28/05/2015, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan