Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN năm học 2014 - 2015 tuần 26

28 1.1K 14
Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN năm học 2014 - 2015 tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 Tuần học thứ : 26 Từ ngày 9/3 đến ngày 13/3 Ngày thứ Tiết theo TKB Môn Tiết thứ theo PPCT Tên bài dạy Phương tiện đồ dùng dạy học Cho tiết dạy. Hai 9/3 1 SHDC 26 Chào cờ tuần 26 2 TD 3 TĐ 76 Tôm Càng và Cá Con Tranh, BP 4 TĐ 77 Tôm Càng và Cá Con Tranh, BP 5 T 126 Luyện tập BP Ba 10/3 1 TNXH 26 Một số loài cây sống dưới nước Tranh, BP, PHT 2 T 127 Tìm số bị chia BP, PHT 3 ĐĐ 26 Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1) Tranh, BP, PHT 4 CT 51 Tập chép : Vì sao cá không biết nói ? BP, PHT 5 LTVC 26 Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy BP, PHT Tư 11/3 1 MT 2 HN 3 TĐ 78 Sông Hương Tranh, BP 4 NK 26 Chải răng 5 T 128 Luyện tập BP Năm 12/3 1 TV 26 Chữ hoa X BP, PHT 2 T 129 Chu vi hình tam giác - chu vi hình tứ giác BP, PHT 3 TC 26 Làm dây xúc xích trang trí (Tiết 2) BP, PHT 4 CT 52 Nghe - viết : Sông Hương BP, PHT 5 Tự học Sáu 13/3 1 TD 2 T 130 Luyện tập BP 3 TLV 26 Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. BP, PHT 4 KC 26 Tôm Càng và Cá Con Tranh, BP, PHT 5 SHL 26 SHL tuần 26 BP TUẦN : 26 Thông tư 30/2014 - 1 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015 (Tiết 76, 77) Tập đọc TÔM CÀNG VÀ CÁ CON ( 2 tiết ) I.Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : -Biết ngắt nghĩ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. -Hiểu ND : Cá Con và Tôm Càng có tài riêng, Tôm cứu được bạn ra khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3,5trong SGK). HS khá giỏi trả lời được thêm câu hỏi 4. 2. Thái độ : Bạn bè phải giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn 3. Rèn KNS : - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Ra quyết định - Thể hiện sự tự tin II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : -Tranh phóng to trong SGK -Bảng phụ viết sẵn các câu khó. 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi lần lượt 4 HS nối tiếp lại các khổ thơ, toàn bài và trả lời câu hỏi có liên quan -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần KTBC 3.Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Đính tranh phóng to lên bảng, cho HS quan sát tìm hiểu.và trả lời: Tranh vẽ gì? -Nhận xét tóm lại, nêu lên tựa bài “ Tôm Càng và Cá Con” . -Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp. 3.2 Luyện đọc (pp thực hành, làm việc nhóm) -GV đọc mẫu toàn bài -Cho các em nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó : búng càng, thân dẹt, trân trân, nắc nỏm, ngoắt, thoát cái. -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em. -Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài -Hát vui -Bé nhìn biển -Đọc và trả lời theo yêu cầu -Chú ý -Quan sát, trả lời câu hỏi. -Chú ý -Nhắc lại. -Chú ý lắng nghe. -Nối tiếp đọc từng câu. -Luyện đọc -Đọc đoạn Thông tư 30/2014 - 2 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 - Hướng dẫn các em đọc các câu khó: +Cá Con lao về phía trước,/ đuôi ngoắt sang trái.// Vút cái,/ nó đã quẹo phải.// Bơi một lát,/ Cá Con lại ướng đuôi sang phải.// Thoắt cái,/ nó lại quẹo trái.// Tôm Càng thấy vậy phục lăn.// -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ mới -Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu. -Chia HS thành nhóm 4 tiến hành luyện đọc nối tiếp các đoạn trong bài. -Bao quát lớp. -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. -GV và cả lớp nhận xét. -Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. (trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm) Câu 1. Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi. -Cho 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 1 để tìm câu trả lời. -Cho các em trả lời -GV và cả lớp nhận xét. Câu 2. Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? (Thể hiện sự tự tin) -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho 2 HS ngồi cạnh nhau đọc thầm lại đoạn 1, thảo luận để tìm câu trả lời -Bao quát lớp -Cho các em trả lời -GV và cả lớp nhận xét. Câu 3. Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì? (Tự nhận thức) -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho HS chia làm 5 nhóm, cho các em thảo luận tìm câu trả lời -Bao quát lớp -Cho các em trình bày bài làm của nhóm mình -GV và cả lớp nhận xét. *Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. -Cho các em khá giỏi xung phong trả lời -Đọc theo hướng dẫn. -Đọc các từ được chú giải trong SGK: búng càng, trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái. -Luyện đọc trong nhóm. -Thi đọc -Đọc đồng thanh toàn bài. -Đọc câu hỏi -Đọc đoạn -Trả lời câu hỏi. -Đọc câu hỏi -Đọc đoạn, thảo luận -Trả lời câu hỏi -Nhận xét -Đọc câu hỏi -Thảo luận nhóm -Trả lời câu hỏi -Nhận xét -Đọc câu hỏi - Xung phong trả lời Thông tư 30/2014 - 3 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 -GV và cả lớp nhận xét Câu 5. Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? -Cho HS đọc câu hỏi. -GV và cả lớp giải thích -Cho 2 em ngồi cạnh nhau nói với nhau. -Cho đại diện vài em nói trước lớp -Bao quát lớp. -GV và cả lớp nhận xét. 3.4 Luyện đọc lại. - Cho 3 HS thi đọc lại đoạn 1 - GV và cả lớp nhận xét 4.Củng cố -Cho 1 em nhắc lại tựa bài. -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu nội dung: Em có nhận xét gì về tình bạn của 2 nhân vật trong chuyện? Em rút ra được bài học gì cho bản thân? - Cho nhiều em xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét. *GDHS: Phải chân thật với mọi người, tốt với mọi người xung quanh, con vật cũng có tình bạn riêng của nó, các em càng phải học tập 2 con vật bé nhỏ ấy. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em đọc lại bài, xem bài tiếp theo, viết bài vào vở. -Đọc câu hỏi -Chú ý -Nói với nhau -Trả lời câu hỏi -Nhận xét. -Thi đọc -Chú ý -Nhắc lại -Trả lời -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 126) Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3,6 -Biết các thời điểm, khoảng thời gian -Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày -HS làm được các bài tập 1,2. HS khá giỏi làm được thêm bài 3. 2. Thái độ : HS ham học hỏi mở rộng kiến thức II. Đồ dùng daỵ học. 1. Giáo viên : - Các tranh tương ứng trong bài. - Một cái đồng hồ treo tường lớn - Bảng phụ viết nội dung bài học. 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. - Hát vui. Thông tư 30/2014 - 4 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại bài cũ. - GV cho HS thực hành quay kim đồng hồ như bài tập 3 của tiết trước - GV nhận xét. - GV nhận xét phần KTBC. 3. Dạy bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu trực tiếp tên bài: Luyện tập - Viết bảng gọi HS nhắc lại. 3.2 Thực hành: (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1. Trả lời câu hỏi - GV đính tranh 1 lên và giảng: các em nhìn đồng hồ xem chỉ mấy giờ, sau đó đọc câu hỏi và trả lời cho thích hợp - Chia lớp thành 5 nhóm cho các em làm bài vào phiếu nhóm -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của các nhóm - GV cho HS đọc lại bài làm. * Bài 2. Trả lời câu hỏi - GV đính lần lượt 2 câu hỏi lên bảng, cho 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận để trả lời -Bao quát lớp -Cho đại diện các nhóm lên trả lời -Nhận xét bài làm của HS 4. Củng cố. - Cho HS nhắc lại tựa bài. - Tổ chức cho HS chia thành 5 nhóm, thảo luận để làm vào phiếu nhóm -Nhận xét bài làm của các nhóm - Cả lớp nhận xét. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài đã học, để tiết sau học bài mới - HS nhắc lại. - Thực hành - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhắc lại. - HS lắng nghe. -Làm nhóm -Nhận xét -Đọc lại -Chú ý -Trả lời - HS đọc tựa bài - HS thi theo nhóm -Nhận xét -Chú ý -Chú ý Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015 (Tiết 26) Tự nhiên xã hội MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nêu được tên và lợi ích của một số loài cây sống dưới nước Thông tư 30/2014 - 5 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 * HS khá giỏi: kể được tên một số loài cây sống trôi nỗi hoặc cây có rễ cấm sâu trong bùn. 2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức 3. Rèn KNS : - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây sống dưới nước - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối - Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Các tranh minh họa 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho Hs nhắc lại tựa bài -Cho 3-4 em nhắc lại một số tên và lợi ích một số loài cây sống trên cạn mà em biết -Nhận xét -Nhận xét chung. 3.Dạy bài mới 3.1Giới thiệu bài - GV nêu trực tiếp tên bài mới: Một số loài cây sống dưới nước - Viết bảng, cho các em nhắc lại tựa bài. 3.2 Bài mới * Hoạt động 1: Làm việc lớp (thảo luận nhóm) (Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây sống dưới nước) - GV nêu nhiệm vụ:Các em chia thành 4 nhóm, sẽ quan sát các tranh trong SGK, sau đó điền vào phiếu nhóm tên, lợi ích những cây trong hình? - Cho các em quan sát thảo luận nhóm - Bao quát lớp - Cho các em đại diện các nhóm trình bày - GV và cả lớp nhận, bổ sung * Hoạt động 2: Làm việc nhóm (thảo luận nhóm) (Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác) - GV nêu nhiệm vụ: Hãy nói về tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước khác mà em biết theo nhóm - Cho cả lớp cùng thảo luận (6 nhóm) - Bao quát lớp - Cho đại diện các nhóm nói - GV và cả lớp nhận xét kết quả làm nhóm -Hát vui -Nhắc lại -Trả lời -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - Chú ý -Quan sát,thảo luận -Trình bày -Chú ý -Chú ý -Kể trong nhóm -Kể trước lớp -Nhận xét Thông tư 30/2014 - 6 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 4.Củng cố (đóng vai) - Cho HS nhắc lại tựa bài. - Cho HS chơi hỏi đáp về các cây dưới nước - Nhận xét. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em về chuẩn bị xem bài trước cho tiết sau. -Nhắc lại theo yêu cầu -Hỏi đáp -Chú ý -Chú ý (Tiết 127) Toán TÌM SỐ BỊ CHIA I.Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : -Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chhia. -Biết tìm x trong các bài tập dạng x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). -Biết giải bài tóan có một phép nhân. -Làm được bài tập 1,2,3 2. Thái độ : HS ham học hỏi mở rộng kiến thức II.Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu nhóm 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Cho vài em lần lượt đọc các giờ trên đồng hồ -Nhận xét câu trả lời của các em -Nhận xét chhung phần KTBC 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới : Tìm số bị chia -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại. 3.2 Hướng dẫn HS nhận xét (pp đặt vấn đề) * Mối quan hệ của phép nhân và chia - 6 ô vuông chia ra làm 2 phần, mỗi phần được 3 ô vuông => 6 : 2 = 3 -Cho HS nhắc lại các thành phần của phép chia - Từ phép chia trên ta lập được phép nhân 6 = 3 x 2 -Cho HS nhận xét: Muốn tìm số chia ta lấy thương nhân với số chia * Giới thiệu cách tìm số bị chia x chưa biết: -Giới thiệu phép chia x : 2 = 5 -Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia -Hát vui -Nhắc lại -Đọc giờ -Nhận xét -Lắng nghe -Nhắc lại nối tiếp -Chú ý -Đọc theo yêu cầu -Chú ý -Nhắc lại -Nhắc lại Thông tư 30/2014 - 7 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 -Nhận xét -Làm mẫu bài tóan cho HS rõ x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 -Cho Hs làm vào bảng con => Cho Hs nhắc lại kết luận : Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. 3.3 Thực hành (pp thực hành, luyện tập) * Bài 1.Tính nhẩm -Đính bài tập lên bảng -Giải thích, hướng dẫn -Cho các em làm SGK, 4 em làm bảng lớp -Nhận xét bài làm của các em. -Cho các em đọc lại sau mỗi bài. * Bài 2. Tìm x: -Đính bài tập lên bảng -Giải thích, hướng dẫn làm mẫu cho các em rõ -Cho các em nối tiếp nhau làm vào bảng con, 3 em làm bảng lớp -Nhận xét bài làm của các em. -Cho các em đọc lại sau mỗi bài * Bài 3: Có một số chiếc kẹo chia đều cho 3 em, mỗi em được 5 chiếc kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm như thế nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bảng lớp. - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng. - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn? 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Cho vài em nhắc lại kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em về xem lại bài vừa học, học thuộc lòng kết luận -Xem bài tiếp theo -Chú ý -Viết bảng theo hướng dẫn -Nhắc lại -Đọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài -Đọc lại bài -Đọc yêu cầu -Chú ý -Làm bảng con -Nhận xét -Đọc theo yêu cầu -Đọc bài toán -Trả lời -Làm bài vào vở -Nhận xét -Nhắc lại -Đọc lại theo yêu cầu -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 26) Đạo đức Thông tư 30/2014 - 8 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. * HS khá giỏi biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác 2. Thái độ : HS biết giữ phép lịch sự khi đến nhà người khác 3. Rèn KNS : - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác - Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. II.Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Tranh phóng to. - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. 2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà III.Hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -GV hỏi vài em : Khi nhận và gọi điện thoại cần phải như thế nào? -Nhận xét câu trả lời của các em -Nhận xét chung phần KTBC 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác -Viết bảng, cho các em nối tiếp nhắc lại tựa bài. 3.2 Bài mới * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp “ Nghe chuyện trả lời câu hỏi” (pp thảo luận nhóm) - GV đính tranh phóng to, kể chuyện như SGk lên bảng cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi: + Bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì? + Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào? + Qua câu chuyện trên, Em có rút ra được điều gì? - Cho nhiều em xung phong trả lời - GV ghi lại các câu trả lời hay -Hát vui -Nhắc lại -Trả lời câu hỏi -Nhận xét -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Chú ý -Trả lời Thông tư 30/2014 - 9 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 http://violet.vn/kich1987 - GV và lớp nhận xét - Cho cả lớp đọc lại - GV kết luận: Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác, gõ cửa hoặc bấm chuông lễ phép chào hỏi chủ nhà * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Đúng, sai) (Trình bày ý kiến cá nhân) (Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác) - Cho các em lấy thẻ màu ra và nhắc lại quy tắc sử dụng thẻ. - GV giảng: Có các ý sau các em sẽ nêu ý của mình bằng thẻ màu - GV đính lần lượt các ý lên bảng cho các em cùng phân tích, sau đó thống nhất ý. A. Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến nhà B. Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khio vào nhà C. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà D. Nói năng rõ ràng, lễ phép Đ. Tự mở cửa vào nhà E. Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà G. Ra về mà không chào - GV kết luận: Lịch sự khi đến nhà người khác là thế hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình 4. Củng cố - Cho các em nhắc lại tựa bài - Cho vài HS nhắc lại : Khi đến nhà người khác cần phải làm gì? - Nhận xét 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị và xem bài tiếp theo -Đọc lại - Chú ý -Nhắc lại quy tắc -Chú ý -Cùng phân tích -Chú ý -Nhắc lại tựa bài. -Trả lời -Chú ý -Chú ý (Tiết 51) Chính tả (tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I .Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : -Chép chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui -Làm được bài tập 2a 2. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II . Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : -Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập. -Phiếu làm nhóm. Thông tư 30/2014 - 10 - [...]... yêu cầu -Chia HS thành 4 nhóm, cho các em thảo luận làm vào Thông tư 30 /20 14 - 11 - Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT ra -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - ọc thầm theo - ọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi - ánh vần và viết vào bảng con - ọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài theo nhóm Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường... và cả lớp nhận xét 5.Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về nhà tập kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau học bài Ôn tập Thông tư 30 /20 14 - 28 - -Chú ý -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại - ọc yêu cầu -Chú ý -Nói nội dung các tranh -Nhận xét -Kể trước lớp làm mẫu -Kể trong nhóm -Thi kể trước lớp -Nhận xét, góp ý -Nhắc lại tựa bài -Thi kể toàn câu chuyện -Nhận xét -Chú ý -Chú ý ... - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bảng lớp - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn? 4 Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho 5 nhóm thi giải nhanh bài 5 SGk -Nhận xét 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về xem bài vừa học , xem bài tiếp theo (Tiết 26 ) - ọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Luyện tập -Làm nhóm -Chú ý Thứ năm. .. phẩy ? - ọc yêu cầu bài tập -Giải thích yêu cầu -Cho các em làm vào VBT, 1 em làm bảng lớp -Bao quát lớp -GV và cả lớp nhận xét bài làm 4 Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài -Cho 2 HS thi viết tên các con vật sống dưới nước -Bao quát lớp -GV và cả lớp nhận xét 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các en về làm BT1 ,2 vào VBT, xem bài tiếp theo (Tiết 78) -Chú ý - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài theo nhóm -Nhận... tranh … - ính bài tập lên bảng - ọc yêu cầu và giải thích yêu cầu -Chia HS thành 2 nhóm (mỗi nhóm 6 em), cho các em tiếp sức với nhau chọn chữ thích hợp -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của HS -Cho các em đọc lại bài đúng Bài tập 3a:Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi hoặc d có Thông tư 30 /20 14 - 23 - Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT ra -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - ọc thầm theo - ọc theo... 13 tháng 3 năm 20 15 Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức, kĩ năng: - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác * Làm được các bài tập 2, bài 3, bài 4 2 Thái độ: HS tính toán cẩn thận, chính xác II- CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: SGV, SGK 2 Học sinh: Sự chuẩn bị bài trước ở nhà III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định: Hát vui 2- Bài cũ: - Cho... tam giác có độ dài - 2HS tính - lớp làm vào bảng con các cạnh là: a/ 9cm, 10cm và 8cm b/ 9cm, 11cm và 13 cm - Nhận xét - Nhận xét: -Nhận xét chung 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học bài: “Luyện tập” - Chú ý - Ghi tựa bài lên bảng - Vài Hs nhắc lại 3 .2 Hướng dẫn làm bài tập: (pp thực hành, Thông tư 30 /20 14 - 24 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê... tam giác là: 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm - HS đọc yêu cầu - HS thực hiện theo sự phân công Thông tư 30 /20 14 - 20 - - Vài Hs nhắc lại - Có 4 cạnh - Nhìn hình vẽ và nêu: DC =3cm ; EG =2cm ;GH =4cm và HD =6cm - HS tính: 3cm + 2cm + 4cm + 6cm = 15cm - HS lắng nghe và trả lời: chu vi hình tứ giác là 15cm - HS lắng nghe - HS nhận xét Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn :... dùng dạy học 1 Giáo viên : Tranh phóng to như SGK 2 Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức -Cho các em hát vui trước khi học bài mới -Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ - Cho các em nhắc lại tựa bài cũ - Nhắc lại tựa bài - Cho 4 em lần lượt kể lại từng đoạn của câu chuyện, 1 -Kể theo yêu cầu Thông tư 30 /20 14 - 27 - Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Trường... cả lớp nhận xét 4.Củng cố - Cho HS nhắc lại tựa bài - Cho đại diện 4 tổ lên thi làm dây xúc xích - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em tập gấp ở nhà thêm, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau học bài làm đồng hồ đeo tay (Tiết 52) Hoạt động học -Hát -Nhắc lại -Nêu các bước gấp -Mang đồ dùng cho GV KT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Quan sát -Nhắc lại cách làm dây xúc xích -Thực . cầu -Chú ý -Làm bảng con -Nhận xét - ọc theo yêu cầu - ọc bài toán -Trả lời -Làm bài vào vở -Nhận xét -Nhắc lại - ọc lại theo yêu cầu -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 26 ) Đạo đức Thông tư 30 /20 14 - 8 - Phòng. tiếp nhắc lại. - HS lắng nghe. -Làm nhóm -Nhận xét - ọc lại -Chú ý -Trả lời - HS đọc tựa bài - HS thi theo nhóm -Nhận xét -Chú ý -Chú ý Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 20 15 (Tiết 26 ) Tự nhiên xã. cả lớp nhận xét kết quả làm nhóm -Hát vui -Nhắc lại -Trả lời -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - Chú ý -Quan sát,thảo luận -Trình bày -Chú ý -Chú ý -Kể trong nhóm -Kể trước lớp -Nhận xét Thông tư 30 /20 14

Ngày đăng: 28/05/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan