Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 20

24 261 0
Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 Tn 20 Thø hai, ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2010 Chµo cê __________________________________________________ TËp ®äc BỐN ANH TÀI( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loát; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( Trả lời được câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm (Từ Cẩu Khây hé cửa … tối sầm lại) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra 2 HS. Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Bốn anh tài (phần tiếp theo) b. Luyện đọc: - GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1:từ đầu đến yêu tinh đấy; Đ2: còn lại) - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Luyện đọc những từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét… - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghóa từ. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 cho tốt hơn - đọc cho nhau nghe - Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. +Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp. +Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập. c. Tìm hiểu bài: +Đoạn 1: * Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? * Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? +Đoạn 2: - Cho HS đọc. * Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh * Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh * Ý nghóa của câu chuyện này là gì? d. Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp lần 4 - 2 HS lần lượt lên bảng. - HS lắng nghe – nhắc tựa - HS theo dõi - 2 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp – trả lời theo chú giải - HS đọc nối tiếp đoạn- HS khác nhận xét - Các cặp luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng, đọc thầm. - Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. - Có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm. - Yêu tinh thò đầu vào … quy hàng. - Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm. - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây. - HS đọc nối tiếp 2 đoạn. - Lớp luyện đọc diễn cảm. - HS giữa các tổ thi đua đọc bài Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 1 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 - GV luyện đọc cho cả lớp (Từ Cẩu Khây hé cửa … tối sầm lại) trên bảng phụ - thi đua đọc bài 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Xem bài mới - Lắng nghe ____________________________________________________ To¸n Tiết 96 : PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số II.Đồ dùng dạy học: Các mô hình (sgk). III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT -> ghi đề HĐ 1: Giới thiệu phân số -HD hs quan sát một hình tròn ( SGK) -Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được : + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã dược tô màu. -Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn . • Năm phần sáu viết thành 6 5 (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu. • Ta gọi 6 5 là phân số. • Phân số 6 5 có tử số là 5, mẫu số là 6. • HD hs nhận ra : MS viết dưới gạch ngang . MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 la STN. -Làm tương tự với các phân số 2 1 , 4 3 , 7 4 -> Kết luận: (SGK) HĐ 2: Thực hành Bài 1: Viết rồi đọc phân số Bài 2: Viết theo mẫu Bài 3, 4: Không bắt buộc -Thông qua câu hỏi hs trả lời -vài hs đọc -vài hs nhắc lại vài hs nhắc lại -Tự nêu mnhận xét -Nêu y/c a), b) -> làm bài , chữa bài - hs lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp làm vở nháp. -Làm vở toán sửa bài. -Thi đua đọc đúng, chỉ bạn khác đọc (nếu đọc sai cô giáo sửa, đọc đúng lại và chỉ bạn khác đọc.) -3hs Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 2 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 HĐ 3: Củng cố , dặn dò -Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số. -Chuẩn bò -Nhận xét - “Phân số và phép chia số tự nhiên” ____________________________________________________ MĨ THUẬT ( Có GV chuyên soạn giảng) ____________________________________________________ CHIỀU LUYỆN: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loát; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Luyện đọc - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc diễn cảm 2. Làm bài tập - GV tổ chức cho HS tự là bài rồi chữa bài. Đáp án: BT1 : Chọn ý thứ 2 : Gặp bà cụ BT2 : bà cụ nấu cơm cho ăn, giục anh em Cẩu Khây chạy trốn. BT3 : a) Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. b) Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt. c) Lấy Tai Tát nước tát nước ầm ầm qua núi cao. d) Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. 0____________________________________________________ THỂ DỤC §i chun híng ph¶i, tr¸i. Trß ch¬i: Th¨ng b»ng. I. Mơc tiªu - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®i chun theo híng ph¶i, tr¸i . - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc trß ch¬i “Th¨ng b»ng”. II. §Þa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn - S©n b·i, cßi III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Khởi động. +Tập bài thể dục phát triển chung. +Trò chơi: “Có chúng em” hoặc một trò chơi nào đó mà GV và HS lựa chọn. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV bao quát, 1 – 2 phút 5 - 10 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. -HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. -HS 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập. Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 3 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 nhắc nhở, sửa sai cho HS * Ôn đi chuyển hướng phải, trái -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy đònh. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập. - HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái. Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng. b) Trò chơi : “ Thăng bằng ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kó khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi: Cách chơi : Khi có lệnh của GV từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua. Từng đôi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đó chọn lọc dần để thi đấu chọn vô đòch của lớp. Chú ý: GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc và sức lực. -Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó. - Sau vài lần chơi GV có thể thay đổi hình thức, đưa thêm quy đònh hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động. 3. Phần kết thúc: -HS đi thường theo nhòp và hát. -Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu, hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -GV hô giải tán. 12– 14 phút 4 – 6 phút GV -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đôi em đứng vào giữa vòng tròn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng -Đội hình hồi tónh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. ____________________________________________________________ Khoa häc KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU • Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 78, 79 SGK. • Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bò ô nhiễm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học. Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 4 T 1 T 2 T 3 T 4 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔGN KHÍ SẠCH  Mục tiêu : Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm).  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bò ô nhiễm? - Làm việc theo cặp. Bước 2 : - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - HS nhắc lại một số tính chất của không khí.  Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 143 Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ  Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.  Cách tiến hành : GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở đòa phương bò ô nhiễm nói riêng? - Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn, …do các rác thải sinh ra.  Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, …) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới. ************************************************************************************************************************** Thø ba, ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2010 SÁNG CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT 2a. Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 5 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 II. Đồ dùng dạy học - vở CT III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra 3 HS. GV đọc cho HS viết bảng lớp: Thân thiết, nhiệt tình, thiết tha…. - GV nhân xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. b. Luyện viết từ khó: - GV đọc bài lần 1 - GV: cha đẻ của chiếc lốp xe đạp là ai? - Luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: Đân - lốp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã … - GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả. +Nhớ viết hoa danh từ riêng Đân - lốp, Anh. c. Nghe – viết - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 lượt. d. Chấm, chữa bài - GV đọc toàn bài chính tả một lượt. - Chấm chữa 5 đến 7 bài GV nêu nhận xét chung. *Bài tập 2a. HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy và bút dạ cho nhóm. HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. -Nhận xét và kết luận các từ đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả. - Vài HS viết ở bảng lớp. - HS còn lại viết vào bảng con. - HS nghe – nhắc tựa - HS lắng nghe, đọc thầm lại bài chính tả. - Đân - lốp HS nước anh - HS phát hiện một số từ khó viết - HS phân tích – viết bảng con - HS nghe. - HS viết chính tả. - HS rà soát lại. - Từng cặp HS đổi tập cho nhau để soát lỗi + sửa lỗi -1 HS đọc. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. -Các nhóm bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: đãng trí - chẳng thấy xuất trình . - HS lắng nghe __________________________________________________ Lun tõ vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - Nắm vững kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác đònh được bộ phận chủ ngữ, vò ngữ trong câu kể tìm được (BT2) - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) + HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3) II. Đồ dùng dạy- học - vở – bảng phụ BT2 III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra 2 HS: +HS 1: Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng tài có nghóa là “có khả năng hơn người bình thường”, tiếng tài a. tài có nghóa là “có khả năng hơn người bình thường”: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 6 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 có nghóa là tiền của: tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa … +HS 2: Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 tiết LTVC trước. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi tựa * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có 4 câu kể là câu 3, 4, 5, 7. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - GV treo bảng phụ đã viết 4 câu văn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +C 3: - CN: Tàu chúng tôi đi. - VN: Buông neo trong vùng biển Trường Sa. // +C 4: - CN: Một số chiến só. - VN: Thả câu. // +C 5: - CN: Một số khác. - VN: Quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. // +C 7: - CN: Cá heo. - VN: gọi nhau quây quần đến bên tàu như để chia vui. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm việc: - Cho HS trình bày đoạn văn. - GV nhận xét, khen những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. đức, tài năng … b. tài có nghóa là tiền của: Tài nguyên, tài trợ, tài sản. - HS đọc học thuộc lòng. - HS lắng nghe. - nhắc tựa - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS trao đổi theo cặp, tìm câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - Lớp làm bài cá nhân. - 4 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, viết lời giải đúng vào vở. - 1 HS đọc lớp lắng nghe. 3 HS làm bài vào bảng phụ. - HS còn lại làm bài vào vở- HS lần lượt đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe __________________________________________________ To¸n Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số chia , mẫu số là số chia . II.Đồ dùng dạy học: -Mô hình ,hình vẽ SGK III.Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: “Phân số” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT -> ghi dề HĐ 1: Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn học sinh tự giải quyết vấn đề a)gv nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?” -Nêu câu hỏi khi trả lời hs nhận biết được: Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên. b) Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em -Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm ra: 8:4 = 2( quả cam) -Nhắc lại rồi tự nêu cách chia: Chia mỗi Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 7 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 được bao nhiêu phần của cái bánh?” ->Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số c) Nêu câu hỏi hs trả lơiø nhận ra được: Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bò chia, mẫu số là số chia. HĐ 2: Thực hành Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số Bài 2:( 2 ý đầu) Bài 3: a) Viết theo mẫu b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. HĐ 3: Củng cố dặn dò -HS nhận ra vì mẫu số phải khác 0 (vì không có phép chia cho số 0) . - Chuẩn bò -Nhận xét bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là 4 1 cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được 4 3 cái bánh (xem hình vẽ SGK trả lời ) . -TLCH, cho ví dụ : 8: 4 = 4 8 ; …… -Làm bảng con. Tự làm bài, chữa bài -Làm vở, chữa bài -Tự suy nghó cách giải thích. -“Phân số và phép chia số tự nhiên” ( t t) __________________________________________________ §¹o ®øc KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng. - Bíc ®Çu biÕt c xư lƠ phÐp víi nh÷ng ngêi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä. - BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK Đạo đức 4 - M ột số đồ dùng cho HS đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ • Nhận xét bài cũ. 2. Dạy bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC Họat động 1: Đóng vai( BT 4, SGK) Mục tiêu: HS biết đưa ra và giải quyết các tình huống. Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai một tình huống. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai GV phỏng vấn các HS đóng vai Thảo luận cả lớp. Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 8 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy. - HS trả lời. GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Họat động 2: Trình bày sản phẩm( BT5,6, SGK) Mục tiêu: HS đạt được mục tiêu 1 và 2. Cách tiến hành: : Trình bày sản phẩm( theo nhóm hoặc cá nhân) Cả lớp nhận xét GV nhận xét chung. Họat động 3: Củng cố dặn dò GV mời 1-2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK. Họat động nối tiếp: Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. **************************************************************************************************************** CHIỀU Lòch sử ( Có GV chuyên soạn giảng) ******************************************************* Tiếng Anh ( 2 tiết) ( Có GV chuyên soạn giảng) ******************************************************************************************* Thø t, ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2010 SÁNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. Mục tiêu - Dựa vào gới ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy- học - Sách truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra 1 HS: Kể chuyện và nêu ý nghóa của câu chuyện. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:kể chuyện đã nghe đã đọc b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Cho HS đọc đề bài và gợi ý. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. c. HS kể chuyện: a. Đọc dàn ý bài kể chuyện (GV đã viết trên bảng phụ). - 1 HS kể 2 đoạn Bác đánh cá và gã hung thần và nêu ý nghóa của câu chuyện. HS nhắc tựa - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc nghe ai kể. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 9 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 2009 – 2010 - Cho HS đọc dàn ý. - GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ. b. Cho kể theo nhóm. - GV theo dõi các nhóm kể chuyện. c. Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò bài cho tiết kể chuyện tuần 21 - Từng cặp HS kể. - Trao đổi với nhau về ý nghóa của câu chuyện. - Có thể HS xung phong lên kể. - Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghóa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe _____________________________________________________ TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK). .II. Đồ dùng dạy- học - Ảnh trống đồng trong SGK. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra 2 HS. HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trống đồng Đông Sơn b. Luyện đọc: - GV chia đoạn: 2 đoạn. +Đ 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc. +Đ 2: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trang trí, sắp xếp, toả, khát khấu hao … Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 &ø giải nghóa từ. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 cho tốt hơn - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm với giọng tự hào. c. Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: - Cho HS đọc. +Trống đồng Đông Sơn đa số như thế nào? +Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? - 2 HS đọc bài – trả lời câu hỏi sgk - HS lắng nghe, nhắc tựa - HS theo dõi - Cho 2 HS đọc nối tiếp cả bài 2 lượt. - HS luyện đọc từ. - HS đọc nối tiếp đoạn trả lời chú giải - HS nối tiếp bài đọc bài + HS khác nhận xét - Từng cặp HS luyện đọc và nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - HS theo dõi - HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm. +Trồng đồng Đông Sơn đa dạng về cả hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. +Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vù công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 10 [...]... phần, như vậy 4 5 Vân đã ăn hết tất cả 5 phần hay 4 quả cam b) ví dụ 2 : ( SGK ) Nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người 5 nhận được 4 quả cam -Nhìn hình vẽ SGK để nhận biết c) Nhận biết: Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 12 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 200 9 – 201 0 5 4 ( quả cam ) là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người Ta có: 5 5 :4 = 4 5 5 1 4 quả cam gồm... 5 1 4 quả cam gồm 1 quả cam và quả cam, do đó 4 4 5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết: 4 > 1 Từ đó cho 5 hs nhận xét: Phân số 4 có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1 -Tương tự hs nêu được : 4 Phân số có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 4 4 và viết : =1 4 1 Phân số có tử số bé hơn mẫu số ( 1 < 4 ) , phân số 4 1 đó bé hơn 1 và viết : < 1 4 HĐ 2: Thực hành Bài 1: Viết thương của mỗi phép... dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1 Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học - Khởi động +Trò chơi : “Quả gì ăn được” 2 Phần cơ bản: Đònh lượng 4 – 6 phút Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 20 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 200 9 – 201 0 a) Đội hình đội ngũ... các hàng thực hiện như em số một Cứ như vậy đội nào xong trước, ít Đònh lượng 4 – 6 phút Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang 10 – 15 phút -HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập T 1 T 3 T 2 T 4 -Chia HS trong lớp thành 2 đội, có số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng... phút -HS vẫn duy trì theo đội hình cơ bản: 4 hàng ngang * Ôn tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc -Cán sự điều khiển cho lớp tập -Học sinh 4 tổ chia thành 4 * Ôn đi chuyển hướng phải, trái nhóm ở vò trí khác nhau để -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực luyện tập đã quy đònh Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập T T -Tổ chức cho HS thi đua đi đều theo 1 – 4 hàng 1 3 dọc và đi chuyển hướng phải... Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 200 9 – 201 0 1.Bài cũ: “Luyện tập” 2.Bài mới: Giáo viên Giới thiệu bài: gt-> ghi đề 3 6 HĐ 1: Nhận biết = và tự nêu được tính chất 4 8 cơ bản của phân số -Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: a) Hai băng giấy như nhau -Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng 3 nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng 4 giấy -... ******************************************************* LUYỆN: TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau II Hoạt động dạy- học GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài Đáp án: 1, a) S b) Đ c) S d) Đ 2, a) S Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 200 9 – 201 0 23 b) Đ c) S d) Đ 3, a) Điền só 2 b) Điền số 4 c) Điền số 18, 20 d) Điền số 3,... - HS tù lµm bµi vµo vë - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - C¶ líp nhËn xÐt Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 16 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 200 9 – 201 0 * Bµi 4 (K hông bắt buộc) a) 2 ; 7 b) 2 2 c) * Bµi 5: ( Không bắt buộc) C P D M a) b) 3 CD 4 1 PD = C 4 CP = 4. Cđng cè - dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc O 7 2 N 2 MN 5 3 ON = MN 5 MO = Khoa häc BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG...Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 200 9 – 201 0 * Đoạn 2: - Cho HS đọc +Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên mặt trống đồng? +Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vò trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? +Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? 11 gạc - Cho HS đọc thầm - Những hoạt động như đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo... bằng băng giấy 8 4 3 6 -Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau 4 8 -HD để hs tự viết được 3 3× 2 6 6 6:2 3 = = và = = 4 4× 2 8 8 8:2 4 b) Nhận xét: -Cho hs tự nêu kết luận ( SGK ) và gv giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số HĐ 2: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Cho hs tự làm rồi đọc kết quả 21 Học sinh -QS và trả lời câu hỏi -Nhận được phân số 3 6 bằng phân số 4 8 -Viết bảng con . Khai 11 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 200 9 – 201 0 . 4 5 ( quả cam ) là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta có: 5 :4 = 4 5 . 4 5 quả cam gồm 1 quả cam và 4 1 quả cam, do đó 4 5 quả. xét bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là 4 1 cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được 4 3 cái bánh (xem hình vẽ SGK trả lời ) . -TLCH, cho ví dụ : 8: 4 = 4 8 . Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học. Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thu H - Trêng TiĨu häc Minh Khai 4 T 1 T 2 T 3 T 4 Gi¸o ¸n líp 4C - N¨m häc: 200 9 – 201 0 • GV nhận xét,

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỐN ANH TÀI( TIẾP THEO)

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

    • Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

    • Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm:

      • Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

      • -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

      • - GV nhận xét tiết học.

      • ­- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới.

      • Thø ba, ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2010

        • SÁNG

          • CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)

          • CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

          • luyện tập VỀ CÂU KỂ: ai làm GÌ?

          • Họat động 3: Củng cố dặn dò

          • *******************************************************************************************

          • Thø t­, ngµy 13 th¸ng 01 n¨m 2010

            • SÁNG

            • KỂ CHUYỆN

            • kể chuyện đã nghe, đã đọc.

            • tập đọc

              • TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN

              • luyện tập VỀ CÂU KỂ: ai làm GÌ?

              • TẬP LÀM VĂN

                • MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)

                • ____________________________

                • luyện từ và CÂU

                  • MỞ RỘNG VÓN TỪ : SỨC KHOẺ

                    • II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan