Giáo án bài 17 vật lí 10 tiet 2

4 1.1K 13
Giáo án bài 17 vật lí 10 tiet 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Ngọc Hà Giáo sinh: Trần Thị Huế GIÁO ÁN BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (TIẾT 2) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức a, Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song b, Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy 2. Về kĩ năng - Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự II. Chuẩn bị Giáo viên Vật rắn, hai lực kế Học sinh Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của chất điểm III.Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi bảng -Vật chịu tác dụng của 3 lực:F 1 , F 2 ,P(coi là lực thứ 3) -Trọng lực đặt ở tâm, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới -góc giữa F 1 và F 2 là 90 o -Kiểm tra bài cũ +Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 2 lực +Điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của 3 lực F 1 , F 2 , F 3 Bây giờ chúng ta sang phần II để tìm hiểu về cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực. +Mục đích: Đặc điểm của 3 lực tác dụng vào vật rắn nằm cân bằng +Dụng cụ: Vật rắn , hai lực kế(đo lực), dây +Tiến hành: Dùng lực kế treo vật lên để xác định trọng lực. Treo vật rắn, chỉnh sao cho vật rắn ở vị trí cân bằng Lúc này vật chịu tác dụng của mấy lực? Vẽ hình vật rắn(biểu diễn) ?Trọng lực có đặc điểm gì và dặt ở đâu -Bây giờ ta biểu diễn lực F 1 , F 2 sang hình tròn ?Tìm góc của 2 lực F 1 , F 2 +Kết quả thí nghiệm:3 vecto lực P, F 1 , F 2 có -Đồng phẳng(cùng thuộc đĩa) Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song (tiết 2) I.Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực. II.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song 1.Thí nghiệm -HS tính(theo quy tắc hình bình hành) -F 12 =P(trong giới hạn sai số cho phép) -F 12 =P(độ lớn) Về véc tơ(tổng 3 véc tơ bằng vec tơ 0) -đkcb: +Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ 3 +Đồng phẳng +Đồng quy -HS phát biểu -điều kiện cân bằng của vật rắn và của chất điểm là như nhau Chỉ khác là các lực ở chất điểm đặt tại 1 điểm còn vật rắn thì đặt trên vật -Hai lực có giá đồng quy -Hs phát biểu -Đồng quy(giá của 3 vecto lực cùng đi qua một điểm) -độ lớn: Gọi học sinh lên đọc giá trị các lực ở trên lực kế -F 12 =? -So sánh F 12 và P -Ta có thể nêu ra kết luận gì về cân bằng của vật rắn Từ các kết quả thu được của thí nghiệm thì đk cân bằng của vật rắn là gì? -Yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức -So sánh với điều kiện cân bằng của chất điểm(ban đầu đã kiểm tra bài cũ) -Yêu cầu hs nhận xét 2 lực F 1 ,F 2 Chúng ta đã biết cách tìm hợp lực của 2 lực đồng quy, vậy 2 lực có giá đồng quy thì hợp lực được tính như thế nào.yêu cầu học sinh đọc quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy(sgk) */ Củng cố: Làm bài tập 6 sgk Làm bài tập sgk 2,Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song. +Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ 3 +Đồng phẳng +Đồng quy 3, Quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy +,Trượt hai vec tơ lực lên giá của chúng đến điểm đồng quy +Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực . giờ ta biểu diễn lực F 1 , F 2 sang hình tròn ?Tìm góc của 2 lực F 1 , F 2 +Kết quả thí nghiệm:3 vecto lực P, F 1 , F 2 có -Đồng phẳng(cùng thuộc đĩa) Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu. cân bằng của chất điểm(ban đầu đã kiểm tra bài cũ) -Yêu cầu hs nhận xét 2 lực F 1 ,F 2 Chúng ta đã biết cách tìm hợp lực của 2 lực đồng quy, vậy 2 lực có giá đồng quy thì hợp lực được tính. F 2 ,P(coi là lực thứ 3) -Trọng lực đặt ở tâm, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới -góc giữa F 1 và F 2 là 90 o -Kiểm tra bài cũ +Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 2

Ngày đăng: 28/05/2015, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan