Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ

108 511 0
Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập tốt nghiệp là quá trình học tập để cho mỗi sinh viên vận dụng những kiến thức, lý luận đã được học trên nhà trường vào thực tiễn, tạo cho sinh viên làm quen những phương pháp làm việc, kỹ năng công tác. Đây là giai đoạn không thể thiếu được đối với mỗi sinh viên trong quá trình học tập. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ”.

Page 1 of 108 LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp là quá trình học tập để cho mỗi sinh viên vận dụng những kiến thức, lý luận đã được học trên nhà trường vào thực tiễn, tạo cho sinh viên làm quen những phương pháp làm việc, kỹ năng công tác. Đây là giai đoạn không thể thiếu được đối với mỗi sinh viên trong quá trình học tập. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ”. Thời gian thực tập tuy không dài nhưng đem lại cho em những kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quý báu, đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Tài Nguyên & Môi trường, người đã giảng dạy và đào tạo hướng dẫn chúng em và đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Lương Page 2 of 108 Văn Hinh, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị đang công tác tại Chi cục bảo vệ Môi trường tỉnh Điện Biên đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt ngiệp. Do thời gian có hạn, lại bước đầu mới làm quen với phương pháp mới chắc chắn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để khóa luận này được hoàn thiện hơn. Page 1 of 108 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Chuyển mình từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn về sự tăng trưởng kinh tế và đấu tranh bảo vệ môi trường Những năm gần đây, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao cũng đồng nghĩa với việc lượng rác thải phát sinh từ những hoạt động của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất. Công tác quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã của nước ta đều chưa đáp ứng được các yêu cầu về vệ sinh và bảo vệ môi trường. Chưa có được những giải pháp đồng bộ, những quyết sách đúng đắn và những bước đi thích Page 2 of 108 hợp để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị sẽ dẫn tới những hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo những mối nguy hại về sức khỏe cộng đồng và hạn chế sự phát triển của xã hội. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân. Để thực hiện chủ chương phát triển bền vững, phát triển kinh tế cùng bảo vệ môi trường thì hiện nay vấn đề quản lý và xử lý CTR tại TP. Điện Biên Phủ đã và đang được chính quyền tỉnh, các cơ quan chức năng quan tâm. Mặc dù đã được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người, thế nhưng công tác thu gom, xử lý rác thải vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế. Điều này thể hiện cái được và cái chưa được trong công tác quản lý CTR nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng của thành phố Điện Biên Phủ. Việc quản lý rác thải sinh hoạt là một đòi hỏi tất yếu được đặt ra và vấn đề này yêu cầu được giải quyết kịp thời, đảm bảo trước hết cho việc vệ sinh chung, cho cảnh quan đô thị, cho sức Page 3 of 108 khỏe cộng đồng và cũng đảm bảo cho việc giảm thiểu tác động xấu tới môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý rác thải sinh hoạt trước thực tế còn nhiều khó khăn của công tác quản lý này, và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường- Trường ĐHNL Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS. TS Lương Văn Hinh, nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ”. 1.2. Mục đích của đề tài + Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP. Điện Biên Phủ – tỉnh Điện Biên. + Đề suất giải pháp có tính khả thi cao nhằm giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Điện Biên Phủ 1.3. Yêu cầu của đề tài Page 4 of 108 - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại thành phố. - Tiến hành điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp. Các số liệu thu thập được phải đúng và khách quan. - Đưa ra đánh giá về hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố. - Tìm những khó khăn cũng như những tồn tại và đưa ra những biện pháp khắc phục. - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi có thể áp dụng tại khu vực nghiên cứu đề tài. 1.4. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Kết quả của đề tài là tài liệu để tham khảo và là cơ sở cho các nghiên cứu khoa học liên quan đến mảng kiến thức này. Đồng thời bổ sung thêm thông tin, số liệu về hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt năm 2011 cho thành phố Điện Biên Phủ. Page 5 of 108 - Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống kiến thức đã học và áp dụng vào thực tế và tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với những nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm thực tế. - Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ. * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ. - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt để cải thiện và góp phần bảo vệ môi trường sống nhằm bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Qua đó, thấy được hiệu quả về kinh tế do công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt mang lại. Từ đó giúp nâng cao ý thức của nhân dân trong việc sử dụng và tái chế rác thải. Page 6 of 108 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Tổng quan về chất thải Các khái niệm liên quan: * Rác: Là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người (Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2001) [6]. * Chất thải là sản phẩm được sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh hoạt gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra, còn phát sinh trong giao thông vận tải như khí thải của các phương tiện tham gia Page 7 of 108 giao thông, chất thải là kim loại hóa chất từ các vật liệu khác (Nguyễn Xuân Nguyên, 2004) [8]. - Tái chế chất thải: thực chất là người ta lấy lại những phần vật chất của sản phẩm hàng hóa cũ và sử dụng các nguyên liệu này để tạo ra những sản phẩm mới. - Tái sử dụng chất thải: thực chất có những sản phẩm hoặc nguyên liệu có quãng đời sử dụng kéo dài, người ta có thể sử dụng được nhiều lần mà không bị thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học (Nguyễn Thế Chinh, 2003) [3]. Có rất nhiều cách phân loại chất thải khác nhau. Việc phân loại chất thải hiện nay chưa có những quy định chung thống nhất, tuy nhiên, bằng những nhìn nhận thực tiễn của hoạt động kinh tế và ý nghĩa của nghiên cứu quản lý đối với chất thải, có thể chia ra làm các cách phân loại sau đây: - Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: + Chất thải từ các hộ gia đình hay còn gọi là chất thải hay rác thải sinh hoạt được phát sinh từ các hộ gia đình. Page 8 of 108 + Chất thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: là những chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. - Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí - Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: theo cách này người ta chia chất thải dạng hữu cơ, vô cơ hoặc theo đặc tính vật chất như chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy, báo… - Phân loại theo mức độ nguy hại đối với con người và sinh vật: chất thải độc hại, chất thải đặc biệt. Mỗi cách phân loại có một mục đích nhất định nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, sử dụng hay kiểm soát và quản lý chất thải có hiệu quả [3]. * Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại trừ ra khỏi quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm khác. *Quản lý rác thải sinh hoạt : là hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư, xây dung cơ sở quản lý rác thải sinh hoạt thu gom, lưu [...]... 1994 Xử lý chất thải: Những thành phố tự trị chịu trách nhiệm thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt và các loại chất thải tương tự Trừ chất thải sinh hoạt mà các nhà sản xuất chịu trách nhiệm (như bao bì đóng gói, giấy báo, lốp xe, ô tô và chất thải từ các sản phẩm điện Page 24 of 108 và điện tử) Đối với chất thải khác, trách nhiệm tùy thuộc vào chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, nơi chất thải phát sinh. .. của Chính phủ về quản lý Chất thải rắn - Quy chế Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Điện Biên ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-UBNN ngày 02/10/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên 2.3 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới Những năm trước đây, vấn đề môi trường cũng như quản lý rác thải còn ít... tái chế và xử lý rác thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường * Thu gom rác thải: là hoạt động tập hợp, phân loại, lưu giữ tạm thời rác thải tại nhiều điểm thu gom và cơ sở được cơ quan thẩm quyền chấp thuận * Vận chuyển rác thải: là quá trình chuyên chở rác thải nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng * Xử lý rác thải: là... và xử lý rác đồng thời xây dựng một hệ thống pháp luật nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn Rác thải ở Singapo được thu gom và phân loại bằng túi nilon Các chất thải có thể tái chế được, được đưa về các nhà máy tái chế lại, còn các loại chất thải khác được đưa đi xử lý bằng phương pháp đốt và chôn lấp Ở Singapo có hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp và. .. nguy hại và chất thải không phân hủy được như nhựa, kim loại và thủy tinh [9] *Tình hình quản lý: Việc xử lý chất thải chủ yếu do các công ty môi trường đô thị của các tỉnh /thành phố (URENCO) thực hiện Đây là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và tiêu hủy chất thải sinh hoạt, bao gồm cả chất thải sinh hoạt gia đình, chất thải văn phòng, đồng thời cũng là cơ quan chịu trách nhiệm xử lý cả chất thải công... đặt trong thùng rác tương tự, thường đặt trong 3 thùng khác nhau Page 25 of 108 + Biến chất thải thành năng lượng: Cho tới nay ở Thụy Điển có 29 nhà máy thiêu đốt chất thải sinh hoạt Trong năm 2004, các nhà máy xử lý được 1,94 triệu tấn (46,7% chất thải sinh hoạt) và năng lượng thu được là khoảng 9,3 TWh dưới dạng nhiệt và điện năng [9] 2.3.2 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam 2.3.2.1... Chất thải thu gom và được xử lý bằng phương pháp chôn lấp, xử lý sinh học hay biến chất thải thành năng lượng: + Chôn lấp: Lượng chất thải sinh hoạt đem đi chôn lấp giảm xuống rõ rệt và năm 2004 là 0,38 triệu tấn Cho đến thời điểm sau này, lần đầu tiên lượng chất thải được đưa đi chôn lấp chỉ chiếm gần 10% + Xử lý sinh học: Trong năm 2004, 10,4% (0,43 triệu tấn) chất thải sinh hoạt phải qua quá trình xử. .. Điện Biên 5 0,6 60 Phủ 6 H Điện Biên 0,3 65 7 Mường Nhé 0,3 70 Trung bình 0,4 67 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường)[10] 80 70 65 73 Đây là bảng số liệu về mức thải, thành phần hữu cơ trong CTRSH của TP Điện Biên Phủ và trung tâm các huyện của tỉnh Điện Biên Ta thấy mức thải ở TP Điện Biên Phủ là cao nhất 0,8 kg/người/ngày; trong đó thấp nhất là ở Điện Biên Đông với mức thải 0,4 kg/người/ngày; mức thải. .. Việc thu gom và xử lý tại các huyện do Tổ vệ sinh môi trường thực hiện Riêng TP Điện Biên Phủ và thị trấn Tuần Giáo do công ty Môi trường đô thị và Xây dựng quản lý, thu gom và xử lý, nhưng hiệu suất thu gom chưa cao Nhìn chung, việc thu gom chưa được thực hiện trên diện tích rộng, thu gom chưa hết rác Việc thu gom CTRSH ở Điện Biên được tiến hành theo 3 hình thức: - Công ty Môi trường đô thị và Xây dựng... trình xử lý sinh học, tăng 7,7% kể từ năm 2003, chất thải được phân loại tại nguồn Có khoảng 48kg chất thải sinh học/người (gồm chất thải xanh và chất thải thực phẩm) được xử lý Hệ thống thu gom phổ biến nhất cho những ngôi nhà riêng là 2 thùng rác khác nhau, một chiếc dùng để đựng chất thải sinh học và một chiếc dùng để đựng các loại chất thải khác Hệ thống thu gom phổ biến tiếp theo là phân loại . Nguyên, em nghiên cứu đề tài: Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ . Thời gian thực tập tuy không dài nhưng đem. thức, tích lũy kinh nghiệm thực tế. - Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ. * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý. quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ. - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt để cải thiện và góp phần

Ngày đăng: 28/05/2015, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan