Lập dự án đầu tư dự án bổ sung, điều chỉnh dự án cải tạo, nâng cấp đường yên b

180 2K 1
Lập dự án đầu tư dự án bổ sung, điều chỉnh dự án cải tạo, nâng cấp đường yên b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN- CHUYÊN NGÀNH DỰ ÁN & QUẢN LÝ DỰ ÁN XDCTGT TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀ NỘI LỜI NĨI ĐẦU Dự án đầu tư nói chung dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nói riêng, có khả thu lãi suất lớn cho người đầu tư, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, rủi ro… Sự thành công hay thất bại dự án định trước tiên từ việc có phân tích, đánh giá, lường trước đầy đủ khía cạnh, thời điểm dự án hay khơng? Nói cách khác, hiệu dự án đầu tư, phụ thuộc nhiều vào trình lập phân tích dự án Một dự án đầu tư lập phân tích tốt sở vững cho việc thực công đầu tư đạt hiệu tài chính- kinh tế- xã hội mong muốn Chọn đề tài Lập phân tích dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, em mong muốn có nhìn khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan tới dự án, từ nâng cao lực chun mơn mà chun ngành Dự án Quản lý dự ántrường đại học Giao thông vận tải Hà Nội đào tạo Trong suốt trình thực đồ án em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô môn Dự án Quản lý dự án, đặc biệt bảo tận tình thầy trưởng mơn - PGS.TS Bùi Ngọc Toàn, giúp em hoàn thành đồ án tốt Nội dung đồ án trình bày gồm phần: Phần I: Cơ sở lý luận chung dự án đầu tư Phần II: Lập dự án đầu tư - Dự án: bổ sung, điều chỉnh dự án cải tạo, nâng cấp đường Yên Bắc - Yên Nam huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Mặc dù cố gắng thực thời gian kiến thức có hạn, tiếp xúc thực tế chưa nhiều nên đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, đánh giá thầy để em hồn thiện kiến thức sau làm việc cách hiệu Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Hồng Văn Giáp SINH VIÊN: HỒNG VĂN GIÁP LỚP: DỰ ÁN VÀ QLDA K48 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 10 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 10 I.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ 10 I.2 MỤC TIÊU ĐẦU TƯ 11 CHƯƠNG II: DỰ ÁN ĐẦU TƯ 13 II.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ THEO DỰ ÁN 13 II.2 VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 14 II.2.1 Vai trò dự án đầu tư 14 II.2.2 Các yêu cầu Dự án đầu tư 15 II.3 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO DỰ ÁN 15 II.4 CÁC GIAI ĐOẠN ĐẦU TƯ CHO MỘT DỰ ÁN 16 II.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 16 II.4.2 Giai đoạn thực đầu tư 17 II.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng 18 II.5 CÁC GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT 18 II.5.1 Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình 18 II.5.2 Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình 19 II.5.3 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình 19 CHƯƠNG III: NỘI DUNG HỒ SƠ DỰ ÁN VÀ TRÌNH TỰ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 21 III.1 NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 21 III.1.1 Nội dung thuyết minh dự án 21 III.1.2 Nội dung thiết kế sở dự án 22 III.1.3 Hồ sơ trình phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình 23 III.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ NGUỒN SỐ LIỆU DÙNG ĐỂ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 23 III.2.1 Các pháp lý để lập dự án đầu tư xây dựng 23 III.2.2 Nguồn số liệu để lập dự án đầu tư xây dựng 24 III.3 TRÌNH TỰ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 24 III.3.1 Cử chủ nhiệm dự án 24 III.3.2 Lập nhóm soạn thảo 25 III.3.3 Chuẩn bị đề cương 25 III.3.3.1 Đề cương tổng quát 26 III.3.3.2 Đề cương chi tiết 26 III.3.3.4 Triển khai soạn thảo dự án đầu tư 34 CHƯƠNG IV: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN XDCT 37 IV.1 KHÁI NIỆM 37 IV.2 PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 37 IV.2.1 Phân loại hiệu mặt định tính 37 IV.2.1a Theo lĩnh vực hoạt động xã hội 37 IV.2.1b Theo quan điểm lợi ích 37 IV.2.1c.Theo phạm vi tác động 37 IV.2.1d Theo phạm vi thời gian 38 IV.2.1 Theo mức độ phát sinh 38 IV.2.2 Phân loại hiệu mặt định lượng 38 IV.2.2 Theo cách tính tốn 38 IV.2.2b Theo thời gian tính tốn 38 IV.2.2c Theo mức đạt yêu cầu hiệu 38 IV.2.3 Các nguyên tắc xác định hiệu 38 IV.3 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 CHƯƠNG V: 41 VỊ TRÍ CÁC LOẠI PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 41 IV.1 PHÂN TÍCH KINH TẾ - KĨ THUẬT 41 IV.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 42 IV.2.1 Sự cần thiết phải phân tích tài dự án 42 IV.2.2 Mục đích phân tích tài 42 IV.2.3 Nội dung phân tích tài 43 IV.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI CỦA DỰ ÁN: 43 IV.3.1 Sự cần thiết phân tích kinh tế xã hội 43 IV.3.2 Những nội dung phân tích kinh tế- xã hội 44 IV.4 SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ- Xà HỘI 45 IV.4.1 Về quan điểm mục đích: 45 IV.4.2 Về phương pháp tính tốn: 46 PHẦN II: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 47 DỰ ÁN: BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP ĐƯỜNG YÊN BẮC - YÊN NAM HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM 47 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 48 I.1 TỔNG QUAN 48 I.2 CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 49 I.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 50 I.3.1 Phạm vi nghiên cứu 50 I.3.2 Mục tiêu dự án 51 I.4 HỆ THỐNG QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG 51 I.4.1 Khảo sát 51 I.4.2 Thiết kế 52 I.4.3 Tiêu chuẩn tham khảo 52 I.5 NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG 52 I.5.1 Các tài liệu quy hoạch 52 I.5.2 Các dự án liên quan 53 I.6 TÊN DỰ ÁN, CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐƠN VỊ THỰC HIỆN 53 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỈNH HÀ NAM 54 II.1 HIỆN TRẠNG DÂN CƯ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 54 II.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM 55 II.2.1 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu năm 2010 55 II.2.2 Kết thực tiêu kinh tế chủ yếu đến hết năm 2010 57 a Sản xuất nông nghiệp 57 b Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 58 c Xây dựng 59 d Tài ngân sách 59 e Thương mại Dịch vụ 60 f Khoa học - công nghệ- môi trường 61 g giáo dục 61 II.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ - Xà HỘI TỈNH HÀ NAM 62 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỈNH HÀ NAM NĂM 2010 - 2015 63 II.4.1 Bối cảnh, lợi hội phát triển 63 II.4.2 Mục tiêu định hướng phát triển tổng quát định hướng phát triển thành phố đến năm 2020 64 a Mục tiêu tổng quát năm 2010- 2015 64 b Định hướng phát triển Thành phố đến năm 2020 tầm nhìn 2030 65 II.4.3 Quan điểm đạo, nhiệm vụ trọng tâm khâu đột phá 66 a Quan điểm đạo chung đến năm 2015 66 b nhiệm vụ trọng tâm khâu đột phá 66 II.4.4 Mục tiêu tiêu chủ yếu năm 2011 67 a Mục tiêu tổng quát: 67 b Các tiêu chủ yếu: 67 c Các giải pháp thực 68 II.4.5 Các tiêu chủ yếu đến năm 2015 70 II.4.6 Dự báo số tiêu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hà Nam đến 2015 2025 71 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG KHU VỰC 74 III.1 HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GTVT TỈNH HÀ NAM 74 III.1.1 Đường 74 a Quốc lộ 75 b Đường tỉnh 78 c Hệ thống đường đô thị 81 d Giao thông nông thôn 81 III.1.2 Đường sông 82 a Hệ thống sông Trung ương quản lý 82 b Hệ thống sông địa phương quản lý 83 c Các cơng trình bến cảng 83 III.1.3 Đường sắt 84 a Đường sắt Bắc Nam 84 b Đường sắt chuyên dùng (tuyến Phủ Lý - Thịnh Châu) 84 III.2 ĐỊNH HƯỚNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM 85 III.2.1 Quy hoạch đường sắt 85 III.2.2 Quy hoạch đường 85 III.2.3 Quy hoạch đường sông 85 III.3 CÁC QUY HOẠCH CÓ LIÊN QUAN 86 III.3.1 Quy hoạch khu đô thị 86 III.3.2 Quy hoạch khu công nghiệp 86 CHƯƠNG IV: DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI VÀ PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 89 IV.1 DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI 89 IV.1.1 Phương pháp dự báo 89 IV.1.2 Số liệu khảo sát giao thông 90 IV.1.3 Dự báo nhu cầu vận tải 92 a Dự báo nhu cầu tăng trưởng vận tải tự nhiên 92 c Nhu cầu vận tải phát sinh : 96 IV.2 PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 101 CHƯƠNG V : ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 104 V.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 104 V.2 ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI TRONG KHU VỰC 106 V.3 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA 107 V.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 107 V.5 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG 108 V.6 CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC 110 V.7 ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 111 V.8 ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG 111 CHƯƠNG VI: LỰA CHỌN HƯỚNG TUYẾN CỦA DỰ ÁN 112 VI.1 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN 112 VI.2 HƯỚNG TUYẾN LỰA CHỌN 112 CHƯƠNG VII: QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 114 VII.1 QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 114 VII.1.1 Quy mô mặt cắt ngang 114 VII.1.2 Tiêu chuẩn thiết kế tuyến 114 VII.2 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA CÁC CƠNG TRÌNH 115 CHƯƠNG VIII: GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ TUYẾN 116 VIII.1 THIẾT KẾ TUYẾN 116 VIII.1.1 Các điểm khống chế 116 VIII.1.2 Những nguyên tắc để lựa chọn phươn án tuyến 116 VIII.1.3 Kết lựa chọn phương án tuyến 117 VIII.2 THIẾT KẾ BÌNH DIỆN, TRẮC DỌC TUYẾN 118 VIII.2.1 Thiết kế bình diện tuyến 118 VIII.2.2 Thiết kế trắc dọc tuyến 119 VIII.3 THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG 120 VIII.4 THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 121 VIII.4.1 Nền đường thông thường 121 VIII.4.2 Nền đất yếu 121 VIII.5 THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG 122 VIII.6 THIẾT KẾ GIAO CẮT 123 VIII.7 CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC 123 VIII.7.1 Hệ thống kênh mương thuỷ lợi: 123 VIII.7.2 Hệ thống cống ngang: 124 VIII.7.3 Hệ thống rãnh dọc: 126 VIII.8 AN TOÀN GIAO THÔNG 127 VIII.9 GIA CỐ PHÒNG HỘ 127 VIII.10 THẢM LẠI MẶT ĐƯỜNG CŨ CÁC ĐOẠN CẢI TUYẾN 128 CHƯƠNG IX: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG 129 IX.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TUYẾN 129 IX.2 TỔ CHỨC XÂY DỰNG 129 IX.2.1 Trình tự thi cơng 129 IX.2.2 Một số ý thi công 132 IX.2.3 Biện pháp đảm bảo giao thơng q trình thi công 132 IX.2.4 Các biện pháp đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường 133 CHƯƠNG X: SƠ LƯỢC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 135 X.1 MỤC TIÊU VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ 135 X.1.1 Mục tiêu 135 X.1.2 Cơ sở pháp lý 135 X.2 PHƯƠNG PHÁP, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỀ XUẤT 136 X.2.1 Phương pháp đánh giá 136 X.2.2 Các tiêu đánh giá 136 X.2.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động đề xuất 137 X.2.3.1 Giảm thiểu tác động khơng khí: 137 X.2.3.2 Giảm thiểu tác động ồn: 139 X.2.3.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước: 140 X.2.3.4 Các bịên pháp giảm thiểu xói mịn đất 140 X.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 141 X.3.1 Hiện trạng môi trường chung 141 X.3.2 Các yếu tố môi trường chủ yếu 141 X.4 CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM ẨN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 141 X.4.1 Giai đoạn thi công 141 X.4.2 Giai đoạn vận hành 142 X.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CHI PHÍ 143 X.6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 CHƯƠNG XI: GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ 144 XI.1 GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 144 XI.1.1 Những 144 XI.1.2 Đặc điểm chung 144 XI.1.2 Phương án thiết kế GPMB 145 XI.2 TÁI ĐỊNH CƯ 145 CHƯƠNG XII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN 146 XII.1 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 146 XII.1.1 Các khối lượng chủ yếu 146 XII.1.2 Căn lập tổng mức đầu tư 146 XII.1.3 Tổng mức đầu tư: 148 XII.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 149 XII.2.1 Phương pháp phân tích 149 XII.2.2 Phân tích hiệu tài 150 XII.2.3 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội 150 XII.2.3.1 Xác định chi phí kinh tế xã hội 150 XII.2.3.2 Xác định lợi ích kinh tế- xã hội 150 XII.2.3.3 Xác định tiêu hiệu phân tích kinh tế- xã hội 159 X.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN X.3.1 Hiện trạng môi trường chung − Chất lượng không khí tiếng ồn: Chất lượng khơng khí tiếng ồn nhìn chung tiêu chuẩn cho phép tuyến đường chủ yếu qua khu vực đồng ruộng − Thuỷ văn chất lượng nước: Hà Nam tỉnh có nguồn nước dồi dào, chất lượng nước mặt bị ảnh hưởng nhiều khu dân cư khu dân cư khu sản xuất cơng nghiệp có xảy nhiễm số nơi Trong khu vực khơng có yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm − Sử dụng đất: Đất nơng nghiệp chiếm diện tích phần lớn, chủ yếu đất ruộng đất trồng mầu Các loại đất có hành lang ảnh hưởng tuyến đường − Tuyến đường thiết kế bám sát đường cũ triển khai dự án ảnh hưởng đến hộ dân sinh sống phạm vi hai bên đường X.3.2 Các yếu tố môi trường chủ yếu − Tuyến đường qua số khu vực đơng dân cư vị trí nút giao, gần trường học gần khu nghĩa địa Những địa điểm bị ảnh hưởng tiếng ồn, bụi q trình thi cơng đồng thời dự án gây ảnh hưởng phải tiến hành thu hồi đất để đầu tư xây dựng cơng trình gây xáo trộn nơi tập quán sinh hoạt nhân dân X.4 CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM ẨN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Trong tất giai đoạn dự án: trước thi công, thi công khai thác tiềm ẩn tác động đến môi trường mặt: vật lý, sinh vật kinh tế-xã hội X.4.1 Giai đoạn thi công Trong suốt giai đoạn thi công, tác động môi trường cần ngăn chặn giảm thiểu Ơ nhiễm khơng khí − Tác động: Trong q trình thi cơng thường bị nhiễm bụi Mặt khác, xe chuyên chở vật liệu gây bụi bẩn − Giảm thiểu tác động: Nhà thầu cần làm tưới nước khu vực thi công theo lịch trình Xe chở vật liệu cần che đậy cách xa khu vực trường học nhà dân vịng bán kính 500m Ơ nhiễm nước − Tác động: Trên tuyến có nhiều kênh mương nhỏ chảy qua nên q trình thi cơng, nước kênh, mương nhiễm dầu, mỡ cặn lắng máy móc, vật liệu thi cơng làm tắc nghẽn dòng chảy − Giảm thiểu tác động: Hạn chế tối đa việc sử dụng máy móc thi công cống tốt nên thi công cống vào mùa khô, nước cạn Cần làm cống tạm đảm bảo thoát nước tốt − Nên xin ý kiến Sở Tài nguyên Môi trường thời điểm xây dựng cơng thích hợp thơng báo cho nhà thầu biết Ô nhiễm chất thải rắn − Tác động: Nếu không giữ vệ sinh tốt nơi công trường, lán trại, đường cơng vụ gây nhiễm nước thải rác lẫn nước mặt, bụi vụn vỡ vật liệu theo xe cộ lại hay gió, làm nhiễm thêm mơi trường − Giảm thiểu tác động: Kỹ sư giám sát thi công phải thường xuyên nhắc nhở nhà thầu giữ vệ sinh sẽ, theo hướng dẫn chương trình quản lý mơi trường đặc biệt phải quản lý cẩn thận vật liệu thải, phải dọn công trường sau thi công X.4.2 Giai đoạn vận hành Ơ nhiễm khơng khí − Tác động: Gia tăng nhiễm khơng khí cục lưu lượng xe giới tăng − Giảm thiểu tác động: Thực chủ trương phủ sử dụng nhiên liệu kiểm sốt khí thải phương tiện Trồng ngăn bụi khu vực nhạy cảm Ô nhiễm tiếng ồn − Tác động: Gia tăng tiếng ồn lưu lượng xe tăng nhanh − Giảm thiểu: Thực chương trình hạn chế tiếng ồn Bộ GTVT Về lâu dài, cần thực chương trình kiểm soát tiếng ồn vào cuối năm thứ 1, thứ Trồng ngăn tiếng ồn kết hợp ngăn bụi điểm nhạy cảm X.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CHI PHÍ Một chương trình quản lý môi trường quan trắc môi trường thực suốt q trình trước thi cơng, thi cơng giai đoạn vận hành dự án Để thực chương trình trên, cần tăng cường lực cho cán phụ trách môi trường Sở, ban ngành liên quan Chi phí dự tốn cho kế hoạch mơi trường dự án lập theo hạng mục riêng X.6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình thi cơng khai thác, mơi trường khơng khí ô nhiễm bụi lơ lửng Môi trường đất bị ảnh hưởng chất thải rắn Các thiết bị thi công phương tiện tham gia giao thông gây nhiễm tiếng ồn Ngồi ra, việc lại, sinh hoạt nhân dân bị xáo trộn q trình thi cơng Kiến nghị cần phải thực nghiêm ngặt biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường nói suốt q trình thi cơng khai thác CHƯƠNG XI: GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ XI.1 GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG XI.1.1 Những Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 12/2009/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Chính phủ Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 209/2004/NĐ-CP Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; XI.1.2 Đặc điểm chung Tuyến hình thành từ lâu, trục đường tỉnh, mật độ dân cư sinh sống bám mặt đường tương đối lớn Đặc biệt đoạn đầu tuyến khu vực trung tâm hai xã Yên Nam (phố Điệp Sơn) xã Đọi Sơn Để hạn chế tối đa đền bù giải phóng mặt bằng, dự án phê duyệt cần thông báo cho địa phương biết để phối kết hợp, không cho xây dựng thêm cơng trình phạm vi cọc lộ giới XI.1.2 Phương án thiết kế GPMB Dự án phê duyệt, ban Giải phóng mặt cần khẩn trương triển khai nội dung đến địa phương có dự án qua, làm thủ tục thơng báo chủ trương cấp có thẩm quyền tới địa phương Tiến hành cắm cọc GPMB Các đoạn qua trung tâm xã, thị trấn thị tứ kinh phí đền bù lớn, để phù hợp với thực tế Tư vấn thiết kế đề xuất phương án GPMB sau: − Đối với đoạn thị trấn, thị tứ phạm khu đặc biệt đơng dân cư có thiết kế hệ thơng nước dọc hai bên tuyến GPMB từ mép rãnh bên 0,5m đẳm bảo phạm vi q trình thi cơng − Đối với đoạn thị trấn, thị tứ: GPMB vĩnh viễn phạm vi từ mép chân ta luy đường đắp (hoặc đỉnh ta luy đường đào) bên 1.0m XI.2 TÁI ĐỊNH CƯ Tái định cư để ổn định, khôi phục đời sống cho hộ dân bị ảnh hưởng dự án, công tác cần phải trước bước để nhanh chóng phục vụ cho cơng tác di dời, giải toả Định cư chỗ (dịch chuyển nhà vào cấp đất để hộ dân tự xây dựng) CHƯƠNG XII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN XII.1 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XII.1.1 Các khối lượng chủ yếu Các khối lượng chủ yếu xem phần phụ lục khối lượng XII.1.2 Căn lập tổng mức đầu tư Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 Chính Phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 13/06/2007 Chính Phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Căn Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 quy định mức lương tối thiểu vùng nguời lao động công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác Việt Nam Cấp bậc tiền lương theo bảng lương A1-8 kèm theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ Thơng tư số 32/2007/TT-BTC ngày 09/04/2007 Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình Thơng tư 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 Bộ Xây Dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn cơng trình Thơng tư 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 Bộ Xây Dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình Thơng tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 Bộ Xây Dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - phần xây dựng - công bố kèm theo văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây Dựng Định mức dự toán lắp đặt cơng trình số 1777/BXD-VP ngày 18/06/2007 Bộ xây dựng Giá ca máy Ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006 UBND tỉnh Hà Nam Giá vật liệu lấy theo số 05/2011/TB-LS ngày 27 tháng 04 năm 2011s tỉnh Hà Nam Định mức thẩm định đầu tư ban hành theo Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 Bộ Tài Chính Chi phí thẩm tra phê duyệt tốn tổng mức đầu tư chi phí kiểm tốn tính theo thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 định 2173/QĐ-BTC ngày 25/6/2007 việc đính thơng tư 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 Bộ Tài Chính Thơng tư số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 Liên tịch Bộ Nội Vụ - Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội - Bộ Tài Chính - Uỷ Ban Dân Tộc việc Quy định mức Phụ cấp khu vực Thông tư số 05/TT-BLĐTBXH ngày 01/05/2005 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội , quy định chế độ phụ cấp lưu động Căn định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình cơng bố kèm theo Quyết định số: 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ trưởng Bộ Xây Dựng Công văn số 920/BXD-KTXD ngày 25/5/2010 Bộ xây dựng việc hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình theo mức lương tối thiểu từ 01/01/2010 Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 Bộ Xây Dựng Dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình Các văn hướng dẫn lập dự tốn hành khác XII.1.3 Tổng mức đầu tư: Trên sở lập tổng mức khối lượng thiết kế sở, tổng mức đầu tư toàn dự án riêng tuyến tính tốn sau: Bảng tổng mức đầu tư Đơn vị tính: Triệu đồng Hạng mục TT Diễn giải CHI PHí XÂY DựNG I I.1+I.2 tríc th Th VAT (10%) sau th X©y dùng chÝnh 1+2+3+4 195.607.090.909 191.771.657.754 NỊn ®êng DT CT 115.062.994.652 11.506.299.465 126.569.294.118 Mặt đờng DT CT 47.942.914.438 4.794.291.444 52.737.205.882 Công trình thoát nớc DT CT 19.177.165.775 1.917.716.578 21.094.882.353 A n toàn giao thông DT CT 9.588.582.888 958.858.289 10.547.441.176 Xây dựng khác 1+2 3.835.433.155 383.543.316 4.218.976.471 Lán trại c«ng trêng 2% x I.1 3.835.433.155 383.543.316 4.218.976.471 II Chi phí quản lý dự án 1,263% * I 2.470.517.558 247.051.756 2.717.569.314 III Chi phí t vấn đầu t XD I.1 I.2 19.560.709.091 19.177.165.775 215.167.800.000 210.948.823.529 4.505.198.948 Khảo sát bớc lập dự án Bảng tính 100.000.000 10.000.000 110.000.000 LËp dù ¸n 0,198% * I*1,2 387.302.040 38.730.204 426.032.244 Thẩm tra tính hiệu dự án đầu t 0,03% * I 58.682.127 5.868.213 64.550.340 Khảo sát lập TKKT-TC TT 150.000.000 15.000.000 165.000.000 ThiÕt kÕ KT-TC 0,514% * I 1.005.420.447 100.542.045 1.105.962.492 ThÈm tra TKKT-TC 0,055% * I 107.583.900 10.758.390 118.342.290 ThÈm tra hå s¬ tỉng dù to¸n 0,052% * I 107.583.900 10.758.390 118.342.290 Lùa chọn nhà thầu thi công X L 0,055% * I 107.583.900 10.758.390 118.342.290 Giám sát xây dựng 1,059% * I 2.071.479.093 207.147.909 2.278.627.002 IV Chi phÝ kh¸c 4.114.515.025 Chi phí đảm bảo an toàn giao thông 1% x I.1 1.917.716.578 191.771.658 2.109.488.235 Mua bảo hiểm công trình 0.42% * TMDT 1.048.301.485 104.830.148 1.153.131.633 Chi phÝ lËp hồ sơ hoàn công 10% x CPTK 100.542.045 10.054.204 110.596.249 Thẩm tra phê duyệt toán 0,136% * TMDT 299.514.710 29.951.471 329.466.181 Chi phÝ kiĨm to¸n c¸c cÊp 0,206% *TMDT 374.393.387 37.439.339 411.832.726 V Chi phÝ ®Ịn bï GPMB Bảng tính 20.510.940.573 VI Dự phòng 10%(I+II+III+IV+V) 24.701.602.386 Tổng mức đầu t I+II+III+IV+V+VI 268.728.300.000,00 Nh vy tng mc u tư dự án 268.728.300.000 VND Bằng chữ: Hai trăm sáu mươi tám tỷ bảy trăm hai tám triệu ba trăm nghìn XII.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN XII.2.1 Phương pháp phân tích Có nhiều phương pháp để phân tích, đánh giá hiệu mặt tài kinh tế dự án đầu tư Các phương pháp tiêu phân tích dùng phổ biến là: • Chỉ tiêu hiệu số thu chi qui thời điểm (NPW) Chỉ tiêu giá trị hiệu số tổng giá trị lợi ích chiết khấu trừ tổng chi phí chiết khấu n ∑ NPW = -V + (B - C ) t t=1 SV t (1 + i) t + t (1 + i) Trong đó: V: Tổng vốn đầu tư ban đầu Bt: Doanh thu năm thứ t Ct: Chi phí năm thứ t i: suất chiết khấu qui đổi giá trị dòng tiền, % SV: Giá trị hồn lại (nếu có) Khi có nhiều phương án tuổi thọ, phương án có số NPW lớn khả thi • Chỉ tiêu tỷ suất thu lời nội (IRR) Suất thu lời nội (IRR) mức lãI suất mà dùng làm suất chiết khấu để qui đổi dòng tiền tệ phương án giá trị thu nhập cân với giá trị chi phí, hay nói cách khác NPW=0 Như IRR nghiệm phương trình: n NPW = -V + ∑ (B - C ) t=1 t (1 + i) t t Đánh giá IRR thỏa mãn điều kiện sau: IR R ≥ M A R R SV + t (1 + i) =0 Trong đó: MARR: suất thu lợi tối thiểu chấp nhận • Tỷ số thu chi (B/C) Chỉ tiêu dùng để khẳng định mức sinh lời thực tế dự án có tính đến yếu tố giá trị thời gian vốn n B = C Bt t Ct t ∑ (1+ i) t =0 n ∑ (1+ i) t =0 XII.2.2 Phân tích hiệu tài Do dự án khơng thu phí mà có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội nên khơng thực phân tích tài XII.2.3 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội XII.2.3.1 Xác định chi phí kinh tế xã hội Chi phí tài đầu tư cho dự án tính tốn 268.728,30 triệu VNĐ, giải ngân dự án bắt đầu Đối với chi phí kinh tế xã hội ta sử dụng hệ số qui đổi tiêu chuẩn SCF, dự án lấy 0,9 Như chi phí xây dựng là: 241855,47 triệu VNĐ Chi phí sửa chữa thường xuyên hàng năm, tính 0,1% tổng vốn đầu tư bằng: 241,86 triệu đồng Chi phí sửa chữa định kì năm, tính 0,6% tổng vốn đầu tư bằng: 1451,13 triệu đồng XII.2.3.2 Xác định lợi ích kinh tế- xã hội Trong dự án này, tính tốn loại lợi ích sau: − Lợi ích tiết kiệm thời gian lại: giá trị thời gian lại tiết kiệm tính tốn cho hành khách ước tính sở thu nhập đối tượng tham gia giao thơng − Lợi ích tiết kiệm chi phí vận hành phương tiện Chi phí vận hành phương tiện phụ thuộc vào tốc độ vận hành phương tiện đường Khi tuyến đường nâng cấp cải tạo xây dựng tuyến đưa vào khai thác vận tốc khai thác tuyến lớn so với vận tốc khai thác tuyến cũ Việc tăng vận tốc khai thác phương tiện làm giảm chi phí vận hành phương tiện, tức có lợi ích từ việc tiết kiệm chi phí vận hành − Lợi ích tiết kiệm chi phí tu bảo dưỡng Đường xây dựng với kết cấu BTXM phải tu bảo dưỡng so với kết cấu mặt đường láng nhựa đá dăm loại I trước a Xác định lợi ích tiết kiệm thời gian cho hành khách Giá trị thời gian tính sở GDP bình qn đầu người bình qn tồn tỉnh Hà Nam năm 2010 26 triệu đồng Giá trị giả thiết tăng theo dự báo tốc độ phát triển kinh tế khu vực (trích bảng 4.5 Chương IV) Bảng 12.1: dự báo tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng GDP 2010 13,3 2015 12 2020 12 2025 11 2030 11 - Giá trị thời gian hành khách cho loại xe thứ i tính sau: G ihk = r.GRDP i 100.365.24 (đồng/ người.giờ) Trong đó: − r: suất thu lợi tối thiểu tính cho 12 tháng (%), lấy r=12% i − GRDP : thu nhập quốc gia khu vực bình quân đầu người (với hành khách sử dụng loại xe i) Có thể lấy theo thu nhập bình qn đầu người nước năm 2007 22,8 triệu đồng, nhân với hệ số điều chỉnh sau: Bảng 12.2: Hệ số điều chỉnh GRDP cho loại hành khách Xe Xe khách nhỏ Xe khách lớn 1 Hệ số điều chỉnh tính i GRDP Bảng 12.3: tính giá trị thời gian hành khách theo GRDP Năm GRDP Khu vực (dự báo) Giá trị thời gian hành khách Gihk (đ/người giờ) Xe Xe khách nhỏ Xe khách lớn 2010 26.000.000 1.425 356 356 2011 29.458.000 1.614 404 404 2012 33.375.914 1.829 457 457 2013 37.814.911 2.072 518 518 2014 42.844.294 2.348 587 587 2015 47.985.609 2.629 657 657 2016 53.743.882 2.945 736 736 2017 60.193.148 3.298 825 825 2018 67.416.326 3.694 924 924 2019 75.506.285 4.137 1.034 1.034 2020 84.567.039 4.634 1.158 1.158 2021 94.715.083 5.190 1.297 1.297 2022 106.080.893 5.813 1.453 1.453 2023 118.810.601 6.510 1.628 1.628 2024 133.067.873 7.291 1.823 1.823 2025 147.705.339 8.093 2.023 2.023 2026 163.952.926 8.984 2.246 2.246 2027 181.987.748 9.972 2.493 2.493 2028 202.006.400 11.069 2.767 2.767 2029 224.227.104 12.286 3.072 3.072 2030 248.892.086 13.638 3.409 3.409 - Lợi ích tiết kiệm thời gian vận chuyển hành khách cho loại xe i, năm t tính theo cơng thức sau: hki Bt i m =∑ i=1 i i ∆ 365.N t K t i G hk tb (đ/năm) Trong đó: i − Nt : lưu lượng loại xe i, năm t (Xe/ngày đêm) i − K tb: Lượng hành khách trung bình loại xe thứ i i Bảng 7.4: Giá trị K tb Xe Số hành khách trung bình i xe K tb Xe khách nhỏ Xe khách lớn 2,5 20 30 − : số tiết kiệm đượng trung bình cho hành khách dùng loại xe thứ i L ∆t i = old vold −L (giờ) ne w v new − Với chiều dài tuyến không đổi: Lnew = Lold= 9,5 km Bảng 12.5: Tốc độc khai thác phương tiện: Xe Xe khách nhỏ Xe khách lớn Tốc độ khai thác đường cũ 30 30 30 Tốc độ khai thác đường 50 50 40 Bảng 12.6: Lợi ích từ việc tiết kiệm thời gian vận chuyển hành khách ( triệu đồng) Lợi ích từ việc tiết kiệm thời gian vận chuyển hành khách ( triệu đồng) Năm Xe Xe khách nhỏ Xe khách lớn Tải nhỏ Tải trung Tải trục Tải > trục Tổng 2010 34,91 1,43 0,58 0 0 36,92 2011 40,67 1,96 0,79 0 0 43,42 2012 47,35 2,59 1,05 0 0 50,99 2013 55,08 3,36 1,36 0 0 59,80 2014 64,04 4,29 1,73 0 0 70,06 2015 73,55 5,35 2,15 0 0 81,05 2016 98,23 7,14 2,87 0 0 108,25 2017 127,79 9,29 3,74 0 0 140,81 2018 163,02 11,84 4,76 0 0 179,63 2019 204,86 14,88 5,99 0 0 225,73 2020 254,41 18,48 7,43 0 0 280,32 2021 331,36 24,05 9,68 0 0 365,10 2022 423,13 30,70 12,36 0 0 466,19 2023 532,14 38,60 15,54 0 0 586,28 2024 661,23 47,95 19,31 0 0 728,49 2025 806,37 58,47 23,54 0 0 888,38 2026 1.032,97 74,91 30,16 0 0 1.138,03 2027 1.299,66 94,26 37,94 0 0 1.431,86 2028 1.612,52 116,96 47,07 0 0 1.776,55 2029 1.978,49 143,52 57,75 0 0 2.179,76 2030 2.405,46 174,50 70,21 0 0 2.650,17 ... DÙNG ĐỂ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 23 III.2.1 Các pháp lý để lập dự án đầu tư xây dựng 23 III.2.2 Nguồn số liệu để lập dự án đầu tư xây dựng 24 III.3 TRÌNH TỰ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... nhiệm dự án − Khi chủ đầu tư sử dụng máy để lập dự án cần định chủ nhiệm dự án Nếu chủ đầu tư thuê quan tư vấn đầu tư lập dự án quan cử chủ nhiệm dự án cần thống với chủ đầu tư − Chủ nhiệm dự án. .. Về phương pháp tính tốn: 46 PHẦN II: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 47 DỰ ÁN: B? ?? SUNG, ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP ĐƯỜNG YÊN B? ??C - YÊN NAM HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM 47 CHƯƠNG

Ngày đăng: 26/05/2015, 18:17

Mục lục

  • I.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ.

    • Mục tiêu đầu tư của Nhà nước là hiệu quả kinh tế phải gắn liền với hiệu quả xã hội:

    • Mục tiêu đầu tư của các doanh nghiệp gắn liền với lợi ích kinh tế:

    • Mục tiêu đầu tư của cá nhân là tối đa hóa lợi nhuận

    • II.3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO DỰ ÁN

    • III.2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ NGUỒN SỐ LIỆU DÙNG ĐỂ LẬP DỰ

    • ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.

      • III.2.1 Các căn cứ pháp lý để lập dự án đầu tư xây dựng.

        • 1. NĐ-CP Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

        • III.3.2. Lập nhóm soạn thảo

        • III.3.3. Chuẩn bị các đề cương

          • A. Thuyết minh dự án:

          • Tình hình phát triển những năm gần đây và dự báo tương lai.

            • B. Thiết kế cơ sở:

            • IV.4. SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ- XÃ HỘI.

              • IV.4.1. Về quan điểm và mục đích:

              • IV.4.2. Về phương pháp tính toán:

              • PHẦN II: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

              • DỰ ÁN: BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP ĐƯỜNG YÊN BẮC - YÊN NAM HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM

                • ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM

                • I.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

                  • I.3.1. Phạm vi nghiên cứu

                  • I.3.2. Mục tiêu của dự án

                  • I.4.3. Tiêu chuẩn tham khảo

                  • I.5. NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG

                    • I.5.1. Các tài liệu quy hoạch

                    • I.5.2. Các dự án liên quan

                    • I.6. TÊN DỰ ÁN, CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐƠN VỊ THỰC HIỆN

                    • CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan