Slide vật lý lớp 10 chuyên đề bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều _K.T Anh

42 1.7K 0
Slide vật lý lớp 10 chuyên đề bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều _K.T Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide vật lý lớp 10 chuyên đề bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều _K.T Anh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-learning CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Chương trình Vật lý 10 – Ban cơ bản Giáo viên: Kiều Anh Tuấn Gmail: kieuanhtuantrancan@gmail.com Điện thoại di động: 0982650128 Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông Điện Biên Đông, tháng 01 năm 2015 CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN VẬT LÝ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Hệ thống kiến thức 1. Hệ quy chiếu 2. Các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều II. Phân loại bài tập 1. Bài tập định tính 2. Bài tập định lượng a) Tính gia tốc, vận tốc và thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều b) Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều III. Bài tập vận dụng 3. Bài tập về đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều I.Hệ thống kiến thức 1. Hệ quy chiếu - Một vật làm mốc. - Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. - Một mốc thời gian và đồng hồ * Lưu ý: - Vật làm mốc: Vật làm mốc được chọn là những vật đứng yên so với Trái đất hoặc những vị trí cụ thể (Bến xe, nhà ga, vị trí xe bắt đầu tăng ga hoặc giảm ga…) - Khi chất điểm tại M: Ví dụ 1: 0 1 2 3 -1 x (km) -2 M N P O - Với bài toán chất điểm chuyển động trên quỹ đạo thẳng ta thường chọn 1 trục tọa độ Ox hoặc Oy gắn với quỹ đạo chuyển động,gốc O tại vật làm mốc, chiều dương cùng chiều chuyển động của vật đang xét hoặc của một vật trong số những vật đang xét (nếu bài toán gồm chuyển động nhiều vật…). Sau đó ta cần chú ý đến việc xác định vị trí của vật - Khi chất điểm tại P: x P = - 2 km x M = 2 km. y O 1 -1 0 Với chiều dương đã chọn như hình vẽ trên ta có: v p = 36km/h; v N = -54km/h - Quy ước về dấu của vận tốc: +) Vật chuyển động cùng chiều dương: v > 0 +) Vật chuyển động ngược chiều dương: v < 0. x (km) O Ví dụ 2: Hai xe chuyển động thẳng đều từ hai điểm P,N (hình vẽ trên) theo hai chiều ngược nhau. Xe đi qua P có tốc độ 36 km/h. Xe đi qua N có tốc độ 54 km/h. N P P v uur N v uur - Cần phân biệt thời điểm và thời gian, từ đó biết cách chọn mốc thời gian. +) Thời điểm là lúc bắt đầu (t 0 ) hoặc lúc kết thúc (t) một chuyển động đang xét , thường đi cùng các từ: lúc, khi… +) Thời gian được xác định bằng cách lấy t trừ t 0 Ví dụ 3: Bạn Nam đi học từ nhà lúc 7h00’ sáng đến trường lúc 7h15’. Xác định thời điểm và thời gian. - Cách chọn mốc thời gian: +) Cách 1: Chọn mốc thời gian là lúc 0h00’ Với ví dụ trên khi đó: t 0 = 7h00’ và t = 7h15’. +) Cách 2: Chọn mốc thời gian là lúc bắt đầu 1 chuyển động đang xét. Với ví dụ trên nếu ta chọn mốc thời gian là lúc Nam bắt đầu đi học thì ta có: t 0 = 0 và t = 15’. 2. Các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều (chọn t 0 = 0) - Gia tốc: 0 v v a t − = - Vận tốc tức thời: 0 v v at= + Trong đó: x 0 là tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t 0 (m/s 2 ) (m/s) - Quãng đường đi được: 2 0 1 s v t at 2 = + (m) - Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 2 0 0 1 x x v t at 2 = + + (m) - Công thức liên hệ giữa s, v, a trong chuyển động thẳng biến đổi đều 2 2 0 v v 2a.s− = (công thức độc lập với thời gian) 0 v v a t − = r uur r +) a.v > 0 vật chuyển động thẳng nhanh dần đều +) a.v < 0 vật chuyển động thẳng chậm dần đều [...]... hỏi Câu 1: Chọn đáp án đúng A) Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều B) Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn C) Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian D) Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương chiều và độ lớn không đổi Đáp án của bạn chính xác-Click Đáp án... lại 2 Bài tập định lượng a) Tính gia tốc, vận tốc và thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều * Phương pháp: - Tóm tắt bài tập, đổi đơn vị (nếu cần) - Chọn hệ quy chiếu - Áp dụng công thức định nghĩa gia tốc: ∆v v − v 0 a= = ∆t t - Áp dụng công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 2 s = v 0 t + at 2 1 2 x = x 0 + v 0 t + at 2 Bài 1: Một đoàn tàu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau... chiều dương, gốc thời gian Từ đó suy ra điều kiện ban đầu của mỗi vật chuyển động (x 0, v0) - Lập phương trình chuyển động của mỗi vật (lưu ý có thể một trong hai vật chuyển động thẳng đều) - Khi hai vật gặp nhau: x1 = x2 Giải phương trình này để tìm các ẩn của bài toán Bài 4: Trên một đường thẳng một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2, đi qua điểm A với tốc độ 3 m/s Cùng lúc đó... v0 v (Hình 3) t1 0 a 0 vật chuyển động thẳng nhanh dần đều +) a.v < 0 vật chuyển động thẳng chậm dần đều v (m/s) v0 v t1 0 a . gia t c, vận t c và thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều b) Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều III. Bài t p vận dụng 3. Bài t p về đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi. động thẳng nhanh dần đều có gia t c lớn thì có vận t c lớn. C) Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia t c t ng, giảm đều theo thời gian. D) Gia t c trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương. thẳng biến đổi đều 2 2 0 v v 2a.s− = (công thức độc lập với thời gian) 0 v v a t − = r uur r +) a.v > 0 v t chuyển động thẳng nhanh dần đều +) a.v < 0 v t chuyển động thẳng chậm dần đều

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • I.Hệ thống kiến thức

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Cần phân biệt thời điểm và thời gian, từ đó biết cách chọn mốc thời gian. +) Thời điểm là lúc bắt đầu (t0) hoặc lúc kết thúc (t) một chuyển động đang xét , thường đi cùng các từ: lúc, khi… +) Thời gian được xác định bằng cách lấy t trừ t0

  • Slide 8

  • 2. Các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều (chọn t0 = 0)

  • Slide 10

  • II. Phân loại bài tập

  • Câu 1: Chọn đáp án đúng

  • Slide 13

  • Câu 2: Chọn đáp án đúng: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0+at thì

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Bài 1: Một đoàn tàu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.

  • Slide 18

  • Chọn trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc tọa độ O tại ga Chiều dương là chiều chuyển động của tàu. Mốc thời gian là thời điểm tàu bắt đầu rời ga (t0 = 0)

  • Bài 2: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy được 1 km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan