phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Trung Tư

53 214 0
phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Trung Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh MỤC LỤC TIÊU ĐỀ Trang   !"#$% &'()(*))+,"-./ 0 !1&23456-7"-.8 / ! ,749:; .<-7"-. 6=06&6$14;>?@&'A6A6B4C"67D49E&6*7,6+,"/ Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 1 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp giáo dục nước ta ngày càng đổi mới và hoàn thiện hơn nhằm bắt kịp xu thế giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy việc học tập đi đôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả đúng đắn đã và đang được áp dụng tại các trường đại học ở Việt Nam, không những chỉ trong các nghành kĩ thuật mà cả trong các nghành kinh tế xã hội khác, đối với sinh viên các ngành kinh tế thì việc thực tập ở các công ty, xí nghiệp, nhà máy,… là một việc rất cần thiết giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu và làm quen với môi trường làm việc thực tế từ đó vận dụng các kiến thức đã học được ở nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế một cách linh hoạt sáng tạo. Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận đánh giá được đúng, khách quan hiệu quả đào tạo của mình, cũng như đánh giá được trình độ, khả năng tiếp thu, học lực của mỗi sinh viên. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Đỗ Thị Ngọc Lan cùng sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên công ty TNHH Trung Tư . Em đã có 4 tuần thực tập tại công ty, trong 4 tuần thực tập tại đây đã giúp em có một cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về tầm quan trọng trong việc quản trị tài chính trong doanh nghiệp, đồng thời vận dụng một cách cụ thể hơn những kiến thức đã học vào trong những điều kiện thực tế. Quá trình thực tập cũng giúp em hiểu được quá trình sản xuất thực tế và các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản trong công ty. Vì nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của bản đề cương tương đối rộng nên trong khoảng một thời gian ngắn bản báo cáo thực tập không thể tránh được nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô, cùng các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Trung Tư. Em xin trân thành cảm ơn! Đề tài gồm 3 phần:  Phần 1 : Công tác tổ chức quản lý của công ty TNHH Trung Tư  Phần 2 : Thực trạng SXKD của công ty TNHH Trung Tư  Phần 3 : Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRUNG TƯ Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 2 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Trung Tư 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty: F Tên công ty: Công ty TNHH Trung Tư. F Trụ sở chính: Thôn Đồng Phố - Xã Tân Dân - Huyện Phú Xuyên - TP Hà Nội. F Mã số thuế : 0500508722 F Điện thoại : 0912.580.645 F Fax : 0433.795.365 F Email : trungtu@gmail.com Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn tạo được uy tín thông qua chất lượng vượt trội về các ngành nghề như: tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát các công trình dân dụng, công trình nông nghiệp, hạ tầng nông thôn,… đó là một trong những ngành mũi nhọn của công ty và ngày càng được sự khẳng định qua sự tín nhiệm của các bạn hàng.  Theo thống kê khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty: cấp xã là 85% đến 90%, cấp huyện là 40% đến 45%. Bảng 1.1 Thống kê một vài công trình công ty đã thi công năm 2012 ,năm 2013 Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Công trình thi công Doanh thu năm 2012 Công trình thi công Doanh thu năm 2013 Xây máng nổi thôn Đại Nghiệp 1.532.384.000 xây nhà trẻ xã Chuyên Mỹ 7.865.344.000 Xây đường vành đai xã Tân Dân 3.641.182.753 Nâng cấp đường đê sông Nhuệ 3.173.447.631 Xây nhà văn hóa thôn Gia Phú 1.486.775.000 Xây dựng đường làng thôn Lễ Nhuế 3.862.114.330 Tổng doanh thu đạt được 6.660.341.753 Tổng doanh thu đạt được 14.900.905.961 (Nguồn: phòng tài chính- kế toán) Công ty TNHH Trung Tư luôn đi đầu trong quy hoạch thiết kế công trình, kiên cố hóa trường học, đường giao thông, công trình thủy lợi, nhà văn hóa, nhà ở.  Không chỉ chú trọng đến hiệu quả hoạt động, doanh thu, lợi nhuận công ty còn luôn quan tâm đến các công trình phúc lợi xã hội, nhằm thay đổi bộ mặt nông thôn. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 3 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh  Ngày nay, bắt nhịp với guồng quay của nền kinh tế thị trường, công ty ngày càng trở nên năng động và nhạy bén hơn, chất lượng công trình được đảm bảo và ngày càng mở thêm nhiều nghành nghề dịch vụ. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. F Công ty TNHH Trung Tư tiền thân là một đội xây dựng nhỏ quy tụ một số cán bộ công nhân viên có trình độ và tay nghề cao được thành lập từ năm 1997 khi đó nguồn vốn của đội còn hạn chế nên chỉ nhận thi công những công trình vừa và nhỏ. F Trải qua hơn 10 năm thành lập và phát triển, cán bộ công nhân của đội đã tích lũy được hơn một chút vốn và kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công xây dựng công trình. Đến năm 2006 để thích ứng với tình hình phát triển kinh tế của đất nước đội xây dựng đã xin phép Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội thành lập công ty TNHH Trung Tư với số vốn điều lệ 1,5 tỷ đồng, sau nhiều lần bổ sung thì vốn điều lệ của công ty hiện nay là 3 tỷ đồng. F Với nguồn vốn và kinh nghiệm đã có lại công thêm đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ tay nghề cao, nên trong thời kì mà kinh tế bị suy thoái, bất động sản đóng băng, xây dựng sụt giảm nhưng công ty TNHH Trung Tư vẫn nhận được nhiều đơn hàng, luôn tự tin và khẳng đinh có thể đáp ứng được mọi nguồn lực để thi công công trình hiệu quả đảm bảo đúng chất lượng tiến độ theo yêu cầu của chủ đầu tư. 1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản. Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kinh tế. Đơn vị tính: Việt Nam Đồng. Stt Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Doanh thu các hoạt động 25.082.416.380 23.271.615.906 26.178.150.701 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 25.076.216.161 23.266.393.667 26.172.254.364 Doanh thu hoạt động tài chính 6.200.220 5.222.246 5.896.341 2 Tổng tài sản 7050524569 7043715647 7070922376 Tài sản dài hạn 3831058058 3574382388 3123941945 Tài sản ngắn hạn 3219466511 3469333259 3946980431 Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 4 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 3 Lợi nhuận sau thuế 46290558 80177392 129972359 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)  Tình hình sử dụng lao động của công ty. Bất kì thời đại nào cũng vậy, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh đều có sự tác động của con người. Vì vậy vấn đề lao động luôn là mối quan tâm hàng đầu của các công ty. Do đó, công ty đã tổ chức sử dụng, quản lý lao động sao cho thưc sự có hiệu quả, chặt chẽ. Mặt khác, với điều kiện kinh tế thi trường hiện nay cạnh tranh rất gay gắt đòi hỏi người lao động phải có trình độ nhất định. Do vậy ngoài việc kinh doanh công ty còn mở lớp nâng cao tay nghề cho người lao động. Theo báo cáo tình hình lao động năm 2013, số liệu về cơ cấu số lượng và chất lượng được tổng hợp ở bảng biểu sau: Bảng 1.3: Tình hình lao động tại công ty TNHH Trung Tư qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số lượng (người) Số lượng (người) Số lượng (người) Tổng số lao động 110 115 140 Phân theo trình độ 1.Đại học 5 6 8 2. Cao đẳng 8 9 12 3. Trung cấp 7 7 10 4. Lao động phổ thông 90 93 110 Theo giới tính Nam 104 107 129 Nữ 6 8 11 Phân theo công việc Lao động trực tiếp 98 103 126 Lao động gián tiếp 12 12 14 (nguồn tài liệu : phòng tổ chức – hành chính) 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh F Căn cứ vào giấy chứng nhận kinh doanh số: 0302001609 ngày 04 tháng 08 năm 2006 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội. Công ty được phép hoạt động trong các lĩnh vực sau: + Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, công trình văn hóa, thể thao, khu vui chơi giải trí, du lịch, khách sạn, công sở, trường học, bệnh viện, công trình cấp thoát nước ( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình ). + San lấp mặt bằng, xử lý nền móng các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp. + Sản xuất, mua bán các loại vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội ngoại thất. + Mua bán vật tư, thiết bị phục vụ ngành xây dựng dân dụng, công nghiệp giao thông thủy lợi, thủy điện, nhiệt điện. + Sản xuất các mặt hàng kim khí. + Đóng đồ mộc dân dụng. + Đại lý mua, đại lý bán, đại lý gửi hàng hóa.  Công ty hiện nay đang tập trung lớn vào lĩnh vực lập dự án đầu tư, thiết kế công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi và tư vấn quản lý dự án, giám sát thi công công trình xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng, . Đây có thể coi là lĩnh vực mũi nhọn được công ty đầu tư và có uy tín cao trong thị trường xây dựng. 1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.  Công ty TNHH Trung Tư là một đơn vị kinh doanh, xuất phát từ yêu cầu kinh doanh phải có hiệu quả và để quản lý tốt quá trình kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng với bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Sơ đồ 01: sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 6 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Giám đốc Các đội thi công Phó giám đốc Phòng kế hoạch Phòng tổ chức – hành chính Phòng kế toán Phòng kĩ thuật- vật tư- thiết bị Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh F Giám đốc: là người đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý, và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan chức năng, trước các nhà đầu tư, và trước cán bộ công nhân viên trong toàn công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy giám đốc có các quyền hạn và nhiệm vụ sau: + quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty. + tổ chức thực hiện các quy định của công ty. + kiến nghị các phương án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội bộ của công ty. + bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty. + các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ và quy định của công ty. F Phó giám đốc: phó giám đốc là những người giúp giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, chịu trách nhiệm trươc giám đốc, trước pháp luật các công việc được phân công. F Phòng kế hoạch: phòng kế hoạch lập kế hoạch cho các công trình thi công, chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của công ty, giao khoán cho các đội xây dựng và soạn thảo nội dung các hợp đồng kinh tế. F Phòng kĩ thuật- vật tư- thiết bị (KT-VT-TB): chỉ đạo cho các đơn vị trong công ty thực hiện đúng quy trình, quy phạm pháp luật, thường xuyên giám sát, hướng dẫn các đơn vị thức hiện đúng hồ sơ được duyệt, đảm bảo đúng chất lượng. Tổ chức nghiệm thu vật tư, sản phẩm, công trình với các tổ đội sản xuất theo quy đinh của công ty, của chủ đầu tư. Trên cơ sở đó xác định chất lượng, khối lượng tháng, quý theo điểm dừng kĩ thuật. Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý của các đơn vị, lập kế hoạch cho sản xuất và trực tiếp mua sắm các vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất đảm bảo đúng chất lượng, kịp tiến độ. Quản lý điều phối mọi nguồn vật tư, thiết bị, phụ tùng trong toàn công ty. F Phòng kế toán: tham mưu về tài chính cho giám đốc công ty, thực hiện công tác kế toán thống kê và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp, phản ánh kịp thời trung thực tình hình tài chính, thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát giúp giám đốc soạn hợp đồng, giao khoán chi phí sản xuất cho các đội sản xuất. F Phòng tổ chức- hành chính: tham mưu cho giám đốc về vấn đề tổ chức bộ máy lao động của công ty, quản lý sử lý lao động và tiền lương, thực hiện các chính sách xã hội với người lao động, công tác bảo hộ lao động. Ngoài ra còn Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 7 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh thực hiện các công việc hành chính như mua văn phòng phẩm, văn thư, y tế, hội nghị tiếp khách. Đồng thời là nơi nhận công văn, giấy tờ, giữ con dấu của công ty. 1.4 Tổ chức và hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. 1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán. Sơ đồ 02: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán (Nguồn: Phòng tổ chức -hành chính)  Đi cùng với quy mô sản xuất của công ty, công tác kế toán trong công ty tổ chức theo hình thức kế toán tập chung, toàn công ty có một phòng kế toán và các đội sản xuất có các nhân viên kinh tế. Phòng kế toán được phân công nhiệm vụ cụ thể như sau: F Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của công ty, tham mưu cho Giám Đốc về công tác tài chính của công ty, tập hợp số liệu của các kế toán viên khác, lập sổ kế toán tổng hợp hay báo cáo quyết toán. F Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán: là người theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Theo dõi tình hình thanh toán của công ty với nhà cung cấp, với khách hàng, nhà đầu tư. F Kế toán vật tư công cụ: theo dõi tình hình nhập xuất của các loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong kì. Hàng tháng cùng với phòng vật tư, các chủ công trình đối chiếu số lượng nhập, xuất, tồn. F Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và kế toán TSCĐ: hàng tháng lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng kí duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Tính ra số BHXH cho từng cán bộ công nhân viên. Đồng thời kế toán viên này còn đảm nhiệm phần kế toán TSCĐ. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 8 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Kế toán trưởng Kế toán vật tư, công cụ Kế toán tiền lương, TSCĐ Thủ quỹKế toán tiền mặt, tiền gửi, thanh toán Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh F Thủ quỹ: căn cứ vào các phiếu thu, chi được giám đốc, kế toán trưởng ký duyệt làm thủ tục thu, chi tiền mặt. Lập sổ quỹ và xác định số tiền tồn quỹ cuối ngày, cuối tháng. Phát tiền lương hàng tháng tới người lao động. Ngoài phòng kế toán thì ở đội thi công xây dựng còn có các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ theo dõi hoạt động kinh tế phát sinh ở bộ phận mình quản lý. 1.4.2 Các chính sách kế toán. Công ty áp dụng các chế độ kế toán tại Việt Nam ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của bộ trưởng BTC và các văn bản hướng dẫn kèm theo. F Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. F Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: Việt Nam Đồng. F Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc. + Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Bình quân gia quyền. F Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. F Hạch toán thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. F Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá. F Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. • Đặc điểm hệ thống sổ kế toán : Để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty và đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty, hiện nay Công ty đang sử dụng hình thức kế toán tập trung và sử dụng phương pháp sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký Chung. 1.5 Tổ chức sản xuất tại công ty.  Hiện nay các công trình của công ty được thực hiện chủ yếu theo quy chế đấu thầu. khi nhận được thông báo mời thầu, Công ty tiến hành lập dự toán công trình để tham gia dự thầu. Nếu thắng thầu, công ty kí kết hợp đồng với chủ đầu tư. Và sau đó sẽ tiến hành lập kế hoạch cụ thể về tiến độ thi công, phương án đảm bảo các yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo chất lượng công trình. Căn cứ vào giá trị dự toán, công ty sẽ tiến hành khoán gọn cho các hộ thi công có thể là cả công trình hoặc khoản mục công trình. Khi công trình hoàn thành sẽ tiến hành nghiệm thu, bàn giao cho chủ đầu tư. Quy trình hoạt động của công ty được thực hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 03: Sơ đồ sản xuất sản phẩm tại công ty Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 9 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Dự thầu Tiếp nhận hợp đồng Lập kế hoạch Thi công Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh (Nguồn: phòng kế hoạch kĩ thuật) PHẦN II: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 2.1 Kết quả SXKD của công ty giai đoạn 2011-2013. 2.1.1Doanh thu tiêu thụ của công ty giai đoạn 2011-2013.  Đặc điểm kinh doanh. - Sản phẩm của công ty mang tính riêng lẻ, không sản phẩm nào giống sản phẩm nào, mỗi sản phẩm đều có yêu cầu về mặt thiết kế mĩ thuật, kết cấu hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau. - Sản phẩm của công ty có giá tri to lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công tương đối dài. Trong thời gian thi công chưa tạo ra sản phẩm nhưng phải sử dụng nhiều vật tư nhân lực… Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 10 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Nghiệm thu và bàn giao Quyết toán và thẩm định kết  Thanh lý hợp đồng [...]... 2.4.1 Tình hình lao động, tiền lương trong công ty Công ty TNHH Trung Tư là công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng nên số lượng và nhân viên của công ty không tập trung ở một chỗ mà được phân tán ở các phòng ban và công trình mà công ty thi công Chính vì vậy, việc sử dụng và bố trí lao động 1 cách hợp lí, chặt chẽ luôn là vấn đề mà công ty rất quan tâm Công ty chỉ tổ chức tuyển dụng khi có nhu cầu cầu... của công ty đã phát huy được tốt Vì vậy lợi nhuận đạt được của công ty tăng liên tục và tăng cao 2.7 Một vài chỉ tiêu tài chính đánh giá khái quát tài chính của công ty 2.7.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 33 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Bảng 2.14 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty. .. ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh nguồn vốn thay đổi không đáng kể, chỉ số Nợ phải trả trên tổng nguồn vốn vẫn giữ nguyên Như vậy tình hình tài trợ tài sản bằng vốn vay của công ty tăng lên không đáng kể, công ty khá chủ động trong tài chính của mình 2.6.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng vốn Bảng 2.11 Đánh giá chung về tình hình biến động tài sản của công ty Đơn vị tính: Việt... Như vậy, công ty đã đầu tư thêm tài sản cố định trong năm 2012, 2013 và việc sử dụng tài sản cố định cũng như tổng tài sản dài hạn của công ty đã hợp lý làm cho hiệu quả sử dụng năm sau hơn năm 2011, sức sinh lời của một đồng tài sản cố định bình quân tạo ra số đơn vị doanh thu và lợi nhuận tăng dần qua các năm 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty TNHH Trung Tư 2.4.1 Tình hình lao... 2.6.2 Đánh giá tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của công ty TNHH Trung Tư 2.6.2.1 Đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn của công ty Huy động vốn là vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính để đầu tư vào sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải huy động cho mình một nguồn vốn nhất định để thực hiện đầu tư, đổi mới công nghệ, mua... 62,11% điều này làm cho chỉ số ROE tăng Việc đầu tư của công ty đem lại hiệu quả kinh tế cao, công ty đã có những chính sách sử dụng vốn hợp lý , tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận Công ty cần phát huy điểm này  Hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của công ty Bảng 2.13 Tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Chỉ tiêu 1 Tổng... hợp để lượng hàng tồn kho ở mức phù hợp, để tăng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 2.7.2.2 Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư Bảng 2.17 Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của công ty Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Chỉ tiêu 1 .Tài sản ngắn hạn 2 .Tài sản dài hạn 3.Tổng tài sản 4.Nợ dài hạn 5.Vốn chủ sở hữu Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 Năm 2011 3219466511 3831058058 7050524569 1500000000... xin giám đốc công ty phê duyệt, đồng ý Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 20 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh - Qua đó, công ty không ngừng bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao năng lực làm việc, tạo hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận lớn cho công ty 2.4.2 Cơ cấu lao động của công ty TNHH Trung Tư Bảng 2.7... 13686561đ tư ng đương 0,4% và nợ phải trả tăng 13520168đ tư ng đương 0,4%  Điều này cho thấy doanh nghiệp rất chủ động về tài chính 2.7.2 Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của công ty 2.7.2.1 Các hệ số về khả năng thanh toán Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 35 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Bảng 2.16 Các hệ số về khả năng thanh toán của công ty Đơn... cấu tài sản cố định mất cân đối trầm trọng, nhưng đối với công ty kinh doanh lĩnh vực xây dựng thì chính sự mất cân đối này lại rất cần thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển Đây là tình hình chung của tất cả các công ty khác cùng ngành  Thống kê trang thiết bị kỹ thuật, máy móc của công ty Bảng 2.2 thống kê máy móc, thiết bị của công ty STT Số Thông số kỹ Nước sản lượng I Tên thiết bị thuật chính . trong công ty TNHH Trung Tư. Em xin trân thành cảm ơn! Đề tài gồm 3 phần:  Phần 1 : Công tác tổ chức quản lý của công ty TNHH Trung Tư  Phần 2 : Thực trạng SXKD của công ty TNHH Trung Tư . công ty. Công ty TNHH Trung Tư là công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng nên số lượng và nhân viên của công ty không tập trung ở một chỗ mà được phân tán ở các phòng ban và công trình mà công ty. cho công tác theo dõi, quản lý cho công tác nhập kho. 2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty TNHH Trung Tư. 2.3.1 Cơ cấu tài sản cố định của công ty. Bảng 2.1 Đánh giá cơ cấu tài

Ngày đăng: 26/05/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ

  • 2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của công ty TNHH Trung Tư.

  • 2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty TNHH Trung Tư.

  • 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty TNHH Trung Tư.

  • Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan