Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội

75 341 0
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng TH Kinh Tế Hà Nội Lời nói đầu Hoà chung với sự phát triển của thế giới, của xu thế thời đại, hơn mời năm qua, Việt Nam đã thực hiện đờng lôí đổi mới chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tạo nên những bớc đột phá, tạo đà phát triển cho nền kinh tế. Mỗi năm có hàng ngàn doanh nghiệp đợc thành lập nhng cũng có không ít doanh nghiệp bị phá sản, thua lỗ. Chính sách kinh tế mở cửa đã, đang mang lại cho nền kinh tế nói chung cũng nh các doanh nghiệp nói riêng những vận hội lớn để thử sức nhng cũng kèm theo đó là hàng loạt những thách thức mà các doanh nghiệp phải đối đầu, giải quyết. Cạnh tranh là quy luật kinh tế tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bắt buộc phải chiến thắng trong cạnh tranh, phải khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. Để làm đợc điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, năng động, sáng tạo, phải sử dụng tổng hoà các biện pháp khác nhau để có thể tạo ra những sản phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã đẹp, phong phú, chất lợng cap phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, làm sao để chi phí bỏ ra là thấp nhất nhng chất lợng sản phẩm sản xuất ra vẫn phải đợc đảm bảo, hiệu quả cao. Muốn vậy, một trong các vấn đề mà các doanh nghiệp phải quan tâm hàng đầu là các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất, đặc biệt là nguyên vật liệu và tất yếu một công cụ quản lý không thể thiếu đó chính là hạch toán kế toán nói chung và hạch toán kế toán nguyên vật liệu nói riêng, một công cụ đắc lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp. Đối với hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là yếu tố không thể thiếu, trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm, chi phí về nguyên vật liệu lại thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 1 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội Hạch toán nguyên vật liệu chính xác, kịp thời, toàn diện sẽ đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấp hành các định mức dự trữ và tiêu hao, ngăn chặn hiện tợng lãng phí vật liệu trong sản xuất, nhờ đó mà tiết kiệm đợc chi phí, hạ thấp giá thành, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động từ đó mà nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Với nhận thức nh vậy, sau khi đã đợc trang bị kiến thức lý luận ở nhà tr- ờng và trong thời gian nghiên cứu thực tế tại công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội, tôi nhận thấy vấn đề nguyên vật liệu là vấn đề mà những nhà quản lý và hạch toán đặc biệt coi trọng. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Công ty cổ phần BÊ T NG XÂY DựNG Hà NộIÔ Kết cấu luận văn gồm ba chơng: : Các vấn đề chung về kế toán NL,VL và CC,DC : Thực tế công tác kế toán NL,VL và CC,DC tại công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội : Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán NL,VL và CC,DC Do trình độ lý luận còn hạn chế và thời gian tiếp xúc thực tế cha nhiều, mặc dù đã đợc các thầy cô giáo giúp đỡ chỉ bảo, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Quý, ngời trực tiếp hớng dẫn cùng các cô, chú, anh, chị kế toán và các phòng ban ở Công ty TMC nhng chắc rằng luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định về nội dung và hình thức. Mong các thầy cô giáo cùng những ngời quan tâm đến vấn đề này đóng góp ý kiến để bản thân tôi có thể hiểu sâu hơn về vấn đề. Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thúy Hà. SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 2 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội Chơng I: CáC VấN Đề CHUNG Về Kế TOáN NL, VL Và CC, DC !"#$ %& 1.1 Khái niệm và đặc điểm của NL,VL và CC, DC - Khái niệm: Nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tợng lao động (ĐTLĐ)-một trong ba yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất - là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Công cụ, dụng cụ là những t liệu lao động (TLLĐ) không thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, nhữn TLLĐ sau dù thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình nhng vẫn coi là CCDC: + Các đà giáo, ván khuôn, CCDC gá lắp chuyên dùngcho công tác xây lắp + Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính giá riêng và có trừ dần giá trị trong quá trình dự trữ, bảo quản nh: Dụng cụ, đồ nghề bằng sành sứ, thủy tinh Phơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng Quần áo, giày, dép chuyên dùng để làm việc - Đặc điểm: NLVL: +Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cáp dịch vụ + Khi tham gia vào quá trình sản xuất NLVL không giữ đợc hình tháI vật chất ban đầu + Giá trị của NVL đợc dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc chi phí sản xuất kinh doanh trong kì. CCDC: + Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 3 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội + Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình tháI vật chất ban đầu + Giá trị công cụ, dụng cụ bị hao mòn dần đợc dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc chi phí sản xuất kinh doanh trong kì. 1.2 Vai trò của NL, VL và CC, DC trong sản xuất kinh doanh Nh chúng ta đã biết, nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, do đó nguyên vật liệu giữ một vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất, là nhân tố không thể thiếu. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc. Chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm. Đồng thời vai trò của nguyên vật liệu còn thể hiện ở chỗ: nếu xét về mặt vật chất thì nguyên vật liệu chính là một bộ phận quan trọng của tài sản lu động, còn về mặt giá trị thì nó lại là một bộ phận chủ yếu của vốn lu động, thờng chiếm 40% - 60%, hơn nữa trong cơ cấu giá thành thì chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng khá cao, tới 60% - 80%. Vì vậy, có thể nói nguyên vật liệu không những giữ vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất mà còn giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong lĩnh vực quản lý giá thành và tài chính, kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. 2. Phân loại, đánh giá NL, VL và CC, DC 2.1 Phân loại NL, VL và CC, DC Phân loại NL, VL Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm rất nhiều loại, nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế, vai trò, công dụng và tính chất lý hoá học khác nhau. Hơn nữa chúng lại biến động tăng giảm liên tục, thờng xuyên, hàng ngày trong quá trình sản xuất. Vì vậy, để có thể quản lý chặt chẽ và hạch toán chi tiết tới từng thứ, loại vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị thì cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 4 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội Phân loại vật liệu là việc nghiên cứu, sắp xếp vật liệu theo từng loại, từng nhóm dựa vào một tiêu thức nhất định. Tuỳ vào đặc thù của mỗi doanh nghiệp mà có thể sử dụng các phơng pháp phân loại khác nhau cho phù hợp. Nhng nói chung, phơng pháp phân loại vật liệu đợc các doanh nghiệp dùng phổ biến hiện nay là phơng pháp phân loại dựa vào nội dung kinh tế của vật liệu trong quá trình sản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Theo phơng pháp này thì nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau: - Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm nh sắt, thép trong doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí; xi măng, gạch, ngói trong doanh nghiệp xây dựng; bông, sợi trong doanh nghiệp dệt; vải trong doanh nghiệp may mặc. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá thì cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính. Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất hình thành nên chi phí vật liệu trực tiếp. - Nguyên vật liệu phụ: là các loại vật liệu có vai trò phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng của nguyên vật liệu hay tăng chất lợng sản phẩm, phục vụ công tác quản lý, công tác sản xuất, bao gói sản phẩm nh bao bì, thuốc tẩy, nhuộm. - Nhiên liệu: là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho hoạt động của máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải nh xăng, dầu, than, củi, khí gas - Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa các máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải. - Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, vật kết cấu, dùng cho công tác xây lấy, xây dựng cơ bản. - Vật liệu khác: là loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kể trên gồm phế liệu do quá trình sản xuất loại ra hay phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định. SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 5 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội Ngoài ra còn có các cách phân loại khác nh: - Nếu căn cứ vào nguồn gốc nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành nguyên vật liệu mua ngoài và nguyên vật liệu tự chế biến, gia công. - Nếu căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng thì vật liệu lại đợc chia thành nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất và nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nh quản lý phân xởng, tiêu thụ sản phẩm. Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp thờng rất đa dạng về chủng loại, quy cách, kích cỡ với những đặc tính rất khác nhau, yêu cầu quản lý và công tác kế toán vật liệu lại đòi hỏi phải phản ánh, quản lý chi tiết tới từng thứ, từng loại vật liệu. Bởi vậy, trên cơ sở phân loại nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần lập danh điểm nguyên vật liệu, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, quy mô hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng lớn, mối quan hệ kinh tế càng rộng, tính chất hoạt động kinh doanh ngày càng phức tạp, công nghệ khoa học cũng ngày một phát triển, việc áp dụng các phần mềm tin học vào công tác kế toán đã ngày càng đợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn để thu nhận, xử lý một khối lợng lớn thông tin nhằm cung cấp một cách kịp thời nhất cho nhu cầu quản lý. Lập danh điểm vật liệu là quy định cho mỗi thứ vật liệu một ký hiệu riêng ( mã số) bằng hệ thống các chữ số (có thể kết hợp với các chữ cái) để thay thế tên gọi, quy cách, kích cỡ của chúng. Ví dụ: 15211A là số danh điểm của vật liệu A trong nhóm 1 loại 1. ở đây ta đã thực hiện công tác mã hoá. Đây là công tác tối u hoá rất đặc biệt. Công tác này thay thế một thông tin ở dạng tự nhiên thành một ký hiệu thích ứng với mục tiêu của ngời sử dụng. Nói một cách đơn giản thì mã hoá một thuộc tính của mỗi thực thể là gắn cho thực thể đó một ký hiệu mới ( gồm một ký tự hay một nhóm ký tự). Khi ứngdụng phần mềm sử dụng cho công các kế toán thì cần thiết phải mã hoá các đối tợng quản lý một cách chi tiết, cụ thể, càng chi tiết, cụ thể bao nhiêu thì phần mềm sẽ nhận diện càng chính xác, tăng SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 6 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội hiệu quả làm việc. Từ đó đảm bảo quy trình xử lý dữ liệu chính xác, phản ánh trung thực tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu. Để tiến hành công tác mã hoá, doanh nghiệp cần phải tiến hành qua ba bớc: xác định đối tợng phải mã hoá, lựa chọn giải pháp mã hoá và triển khai thực hiện. Việc mã hoá có thể tiến hành thep phơng pháp mã số phân cấp, mã số liên tiếp, mã số gợi nhớ.Vật liệu ở doanh nghiệp gồm rất nhiều loại, nhiều thứ, tên gọi của chúng cũng rất dài, thông số kỹ thuật cũng khác nhau nên phải quy ớc mã số cụ thể cho từng thứ vật liệu theo ngôn ngữ riêng của máy để quản lý va hạch toán. Mã hoá vật liệu có thể tiến hành theo nguyên tắc sau: Ví dụ: 152 01 0001 Xi măng PC 30 152 01 0002 Xi măng PC 40 152 02 0001 Đá 1 x 2 152 02 0002 Đá 10 x 20 Phân loại CC, DC Công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất đợc phân chia nh sau: - Căn cứ vào nội dung kinh tế CCDC đợc phân chia thành các loại chủ yếu sau: + Dụng cụ giá lắp, đồ nghề chuyên dúng cho sản xuất + Công cụ dụng cụ hco công tác quản lý + Quần, áo bảo hộ lao động + Khuôn mẫu đúc sẵn + Lán, trại tạm thời + C ác loại bao bì dùng để chứa đựng hàng hóa, vật liệu SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 7 XXX XX XXXX M' (# %! )'*+ ,*# )'- ,*# Trờng TH Kinh Tế Hà Nội + Các loại công cụ, dụng cụ khác -Trong công tác quản lý và hạch toán CCDC đợc chia làm ba loại: + Công cụ, dụng cụ + Bao bì luân chuyển + Đồ dùng cho thuê Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu,công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất, có thể căn cứ vào đặc tính lý, hóa của từng loại để chia thành từng nhóm, từng thứ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ. 2.2 Đánh giá NL,VL và CC, DC Đánh giá NL, VL và CC, DC là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá NL, VL và CC, DC cần tuân theo các nguyên tắc sau: 1/ Nguyên tắc giá gốc: Chuẩn mực 02 Hàng tồn kho 2/ Nguyên tắc nhất quán: Nhất quán ở cách đánh giá NLVL, CCDC, nhất quán ở các kỳ kế toán 3/ Nguyên tắc thận trọng: Lập dự phòng 4/ Nguyên tắc trọng yếu: ảnh hởng tới BCTC Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện thấp hơn giá gốc thì phảI tính theo giá trị thuần có thể thực hiên đợc Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá ớc tính của NLVL và CCDC trong kì sản xuất kinh doanh binh thờng trừ đI các chi phí ớc tính phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm Đánh giá NL, VL và CC, DC theo nguyên tắc giá gốc Giá gốc của NLVL và CCDC đợc xác định cụ thể cho từng loại, bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến, và các chi phí khác có liên quan đến sở hữu các loại NLVL và CCDC NLVL và CCDC trong doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của NLVL và CCDC đợc xác định theo từng trờng hợp nhập xuất. SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 8 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội Giá gốc của NLVL và CCDC nhập kho - Giá gốc của NLVL và CCDC mua ngoài nhập kho đợc tinh theo công thức: Các khoản thuế không đợc hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, từ nơi mua về đén kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đén việc thu mua và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có) - Giá gốc của NLVL và CCDC tự chế biến nhập kho đợc tinh theo công thức: Giá gốc NLVL, CCDC tự chế biến nhập kho = Giá thực tế NLVL, CCDC xuất chế biến + Chi phí chế biến Chi phí chế biến bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất nh: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biên NLVL, CCDC. - Giá gốc của NLVL và CCDC thuê ngoài gia công chế biến nhập kho đợc tính theo công thức: SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 Giá gốc NLVL và CCDC mua ngoài nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua (nếu có) + Các loại thuế không đ- ợc hoàn lại + Chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua hàng 9 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội Giá gốc NLVL, CCDC thuê ngoài chế biến nhập kho = Giá thực tế NLVL,CCDC xuất thuê ngoài gia công chế biến + Tiền thuê ngoài gia công chế biến + Chi phí vận chuyển bốc dỡ và các chi phí có liên quan trực tiếp khác - Giá gốc của NLVL và CCDC nhận biếu, tặng nhập kho đợc tính theo công thức: Giá gốc NLVL, CCDC nhận biếu, tặng nhập kho = Giá thị hợp lý ban đầu của những NLVL,CCDC tơng đơng + Các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc tiếp nhận - Giá gốc của NLVL, CCDC đợc cấp nhập kho đợc tính theo công thức: Giá gốc của NLVL,CCDC đợc cấp nhập kho = Giá ghi trên sổ của đơn vị cấp trên hoặc giá đợc đánh giá lại theo giá trị thuần + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí có liên quan trực tiếp khác -Giá gốc của NLVL và CCDC nhận góp liên doanh, vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp đợc ghi nhận theo giá trị của các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận -Giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ớc tính theo giá trị thuần có thể thực hiện. Giá gốc của NLVL và CCDC xuất kho Do giá gốc của NLVL và CCDC nhập kho từ các nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau nên có giá nhập khác nhau nh đã trình bày ở trên. Do đó khi tính giá gốc hàng xuất kho phảI tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị kĩ thuật ở từng doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn một trong các phơng pháp tính giá sau để xác định giá gốc của NLVL, CCDC xuất kho (theo chuẩn mực kế toán 02- hàng tồn kho): Việc tính giá trị hàng tồn kho đợc áp dụng theo một trong các ph- ơng pháp sau: -Phơng pháp tính theo giá đích danh: đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng ổn định và nhân diện đợc SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10 10 [...]... Tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bê tông xây dựng hà nội 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty : Công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội, cơ sở sản xuất (nhà máy) của công ty đặt tại xã Thụy Phơng, huyện Từ liêm, Hà nội Đây là công ty liên doanh đợc Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác và đầu t (naylà Bộ kế hoạch và đầu t) cho phép thành lập theo giấy phép đầu t... công ty là sản xuất và kinh doanh b tông trộn sẵn với sự góp vốn của hai bên đối tác Việt nam và úc : - Bên Việt nam : Tổng công ty xây dựng cầu Thăng long Đây là một tổng công ty lớn có bề dày thành tích, trực thuộc Bộ giao thông vận tải - Bên nớc ngoài : Công ty Bytenet (A/ASIA) PTY.LTD, trụ sở đặt tại 80 Kitchener Pảade, Bank town, New South Wales, Australia Công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội. .. kinh doanh của công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội: Nh đã giới thiệu ở trên, Công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội chỉ sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm là bê tông trộn sẵn (còn gọi là bê tông tơi) nên việc sản xuất chủ yếu diễn ra ngoài trời tại trạm trộn đặt dới nhà máy Viện điều khiển trạm trộn đợc đợc thực hiện bởi các cán bộ kỹ thuật cùng một hệ 36 SV: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 43A10... 611 nh sau: Bên nợ: + Kết chuyển trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, CCDC tồn kho đầu kỳ ( theo kết quả kiểm kê) + Trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, CCDC mua vào trong kỳ Bên có: + Kết chuyển trị giá thực tế hàng hoá, nguyên liệu ,vật liệu CCDC tồn kho cuối kỳ ( theo kết quả kiểm kê) + Trị giá thực tế hàng hoá, vật liệu xuất sử dụng trong kỳ SV: Nguyễn Thị Thúy Hà 24 Lớp:... dấu sự phát triển vững chắc của công ty, thể hiện sự tin tởng của khách hàng, tầm vóc công ty đã ngày một lớn mạnh Công ty đã tham gia hàng loạt các công trình quan trọng nh bơm b tông mặt cầu Thăng long, công trình cầu Yên lệnh, Với những nỗ lực không mệt mỏi, lao động hăng say, tìm tòi, ban giám đốc cùng cán bộ công nhân viên trong công ty đã, đang xây dựng công ty ngày một lớn mạnh, không ngừng... từng kho bảo quản, sử dụng vật liệu thì kế toán vật liệu phải tiến hành hạch toán chi tiết vật liệu cả ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ về hàng tồn kho trong hệ thống chứng từ kế toán do Bộ tài chính ban hành nh phiếu nhập kho-mẫu 01-VT, phiếu SV: Nguyễn Thị Thúy Hà 13 Lớp: 43A10 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội xuất kho-mẫu 01-VT, biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá-mẫu 08-VT, ngoài... công tác hạch toán Vì vậy, phơng pháp nên đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, nhiều loại Để ghi chép kế toán vật t hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 611-Mua hàng Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu mua vào trong kỳ Kết... Nguyễn Thị Thúy Hà 26 Lớp: 43A10 Trờng TH Kinh Tế Hà Nội V L thừa phát hiện trong kiểm kê TK 412 Chênh lệch tăng do đánh giá lại Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ * Tổ chức hệ thống sổ và báo cáo kế toán Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, hệ thống hoá thông tin từ các chứng từ kế toán phù hợp với hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng Nói cách khác,... đầu miền Bắc Đó là kết quả của sự nỗ lực không mệt mỏi của ban lãnh đạo cũng nh của toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể tóm lợc qua các giai đoạn sau : - Giai đoạn 1 : Từ tháng 7/1994 đến tháng 6/1996 Đây là giai đoạn công ty hoàn thành việc góp vốn và tiến hành xây dựng cơ sở vật chất, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đa công ty đi vào hoạt động... 6/1996 cả hai bên vẫn cha hoàn thành việc góp vốn và phải đệ trình lên Bộ kế hoạch và đầu t xin điều chỉnh mức vốn pháp định Ngày 5/6/1996 công ty đã đợc Bộ kế hoạch và đầu t cấp giấy phép điều chỉnh số 917/GPĐC1 cho phép điều chỉnh vốn pháp định của công ty là 2.250.000 USD, mỗi bên góp 50% vốn pháp định Cũng trong thời gian này công ty đã tiến hành xây dựng các công trình kiến trúc nhà xởng sản xuất, . tài: kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Công ty cổ phần BÊ T NG XÂY DựNG Hà NộI Kết cấu luận văn gồm ba chơng: : Các vấn đề chung về kế toán NL,VL và CC,DC : Thực tế công tác kế toán. lý luận ở nhà tr- ờng và trong thời gian nghiên cứu thực tế tại công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội, tôi nhận thấy vấn đề nguyên vật liệu là vấn đề mà những nhà quản lý và hạch toán đặc biệt. NL,VL và CC,DC : Thực tế công tác kế toán NL,VL và CC,DC tại công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội : Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán NL,VL và CC,DC Do trình độ lý luận còn hạn chế và

Ngày đăng: 26/05/2015, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của NL, VL và CC, DC trong sản xuất kinh doanh

  • 1.1 Khái niệm và đặc điểm của NL,VL và CC, DC

  • 1.2 Vai trò của NL, VL và CC, DC trong sản xuất kinh doanh

    • 2.1 Phân loại NL, VL và CC, DC

    • Phân loại NL, VL

    • 2.2 Đánh giá NL,VL và CC, DC

    • Phương pháp mức dư (ghi sổ số dư)

    • * Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

    • TK 338

    • V L thừa phát hiện

    • trong kiểm kê

    • TK 412

    • Chênh lệch tăng do

    • đánh giá lại

    • * Tổ chức hệ thống sổ và báo cáo kế toán

    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :

    • * Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội:

      • * Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

      • * Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty:

      • 2. Thực tế công tác kế toán NL,VL và CC, DC

        • 2.1 Công tác phân loại NL,VL,CC,DC trong doanh nghiệp

        • 1. Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán vật liệu tại công ty cổ phần Bêtông xây dựng hà nội

        • 2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán vật liệu tại công ty cổ phần Bêtông xây dựng hà nội

          • * Trang bị hệ thống dụng cụ kiểm tra khối lượng, chất lượng vật liệu :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan