393 Phát triển thị trường của Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc. Thực trạng và các giải pháp Marketing

43 253 0
393 Phát triển thị trường của Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc. Thực trạng và các giải pháp Marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

393 Phát triển thị trường của Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc. Thực trạng và các giải pháp Marketing

Đề án môn học Lời nói đầu Có thể nói trong vấn đề hội nhập hoá nền kinh tế việc nớc ta gia nhập WTO trong năm vừa qua thì thị trờng sẽ trở lên hết sức đa dang phong phú về tất cả các mặt hàng. Đến lúc đó thì tình hình cạnh tranh giữa các mặt hàng trong nớc quốc tế trở lên hết sức gay gắt, để chiếm lĩnh thị trờng thì các doanh nghiệp cũng nh các công ty phải có thế mạnh tính u việt về sản phẩm của mình. Công ty may Thăng Long cũng nh các doanh nghiệp may mặc khác của Việt Nam đang đứng trớc những cơ hội thách thức trên thị trờng. Có thể khẳng định rằng cơ hội là rất lớn vì sản phẩm may mặc là mặt hàng tiêu dùng gắn liền với đời sống hàng ngày của con ngời. Hiện nay xu hớng tiêu dùng mặt hàng này ngày càng nhiều đặc biệt đối với nhóm thanh niên thì xu h- ớng tiêu dùng thờng mang tính mốt, thời vụ, trong khi đó thu nhập của ngời dân hiện nay ngày càng cao. Vì vậy thị trờng tiêu dùng hiện nay ngày càng tăng trởng nhanh đều đặn cả về số lợng cũng nh chất lợng Mặt khác khó khăn thách thức đối với các doanh nghiệp cũng không nhỏ bởi vì sự cạnh tranh trong ngành diễn ra rất gay gắt do lợi nhuận cao, việc gia nhập vào thị trờng này dễ dàng. Điều này dẫn đến cung sản phẩm này có thể tăng lên rất nhanh, trong khi đó ngời tiêu dùng ngày càng trở nên khó tính. Đứng trứơc cơ hội thách thức nh vậy các danh nghiệp may Việt Nam nói chung , công ty may Thăng Long nói riêng đang nỗ lực tìm các biện pháp, chính sách kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao. Đây là vấn đề thách thức lớn đợc đặt ra cho công ty, trong đó bộ phận marketing cũng cũng đóng vai trò rất quan trọng vấn đề nổi cộm ở hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đó là việc tổ chức quản lý hệ thống các kênh phân phối. Đề án này nhằm mục đích nghiên cứu ứng dụng lý thuyết kênh Marketing hiện đaị vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm áo sơ mi của công ty may Thăng Long trên thị trờng Hà Nội. Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 1 Đề án môn học Nội dung đề án này đ ợc trình bày theo ba ch ơng: Ch ơng I Thiết lập kênh phân phối sản phẩm áo sơ mi nam. Ch ơng II Công ty may Thăng Long thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm hoạt dộng phân phối. Ch ơng III Tổ chức quản lý các kênh Marketing của công ty may Thăng Long trên thị trờng Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa đặc biệt sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiền đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đề án này! Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 2 Đề án môn học Chơng I: thiết lập kênh phân phối sản phẩm áo sơ mi nam. I. Lý luận chung về kênh phân phối trong doanh nghiệp. Tổ chức quản lý tiêu thụ sản phẩm giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh cuả một doanh nghiệp bởi vì việc tiêu thụ sản phẩm quyết định sự sống còn của công ty. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc đa ra thị trờng sản phẩm gì với giá bao nhêu, xúc tiến nó ra làm sao mà còn đa sản phẩm ra thị trờng nh thế nào? đây chính là chức năng phân phối của Marketing. Chức năng này đợc thc hiện thông qua mạng lới kênh phân phối của doanh nghiệp. Mạng lới kênh phân phối của doanh nghiệp là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài. Thông thờng phải mất nhiều năm xây dựng đợc không dễ gì thay đổi đợc nó. Nó có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ, nh con ngời phơng tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết kế tiêu thụ. 1. Bản chất của kênh phân phối( kênh Marketing). 1.1 Khái niệm Kênh Marketing đợc coi là con đờng đi của sản phẩm từ ngành sản xuất đến ngời tiêu dùng hoặc ngời sử dụng cuôí cùng. Một số ngời lại xem kênh Marketing nh một dòng chuyển quyền sở hữu các hàng hoá khi chúng chuyển qua các tổ chức khác nhau. Kênh Marketing cũng đợc mô tả nh là các hình thức liên kết của các doanh nghiệp để cùng thực hiệ một mục đích thơng mại. Từ những góc độ hay quan điểm khác nhau, chúng ta có thể đa ra những khái niệm khác nhau về kênh. Ngời sản xuất quan tâm đến các trung gian nào cần sử dụng để đa sản phẩm đến ngời tiêu dùng, vì vậy kênh Marketing đợc định nghĩa nh là các hình thức lu thông sản phẩm qua các trung gian khác nhau. Các nhà trung gian có thể quan niệm dòng chuyển giao quyền sở hữu nh là cách mô tả tốt nhất kênh Marketing. Còn ngời tiêu dùng thì quan niệm kênh Marketing đơn giản là có nhiều ngời trung gian giữa họ ngời sản xuất. Dới quan điểm của ngời quản trị Marketing: kênh Marketing là một sự tổ chức hệ thống các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp để quản lý các hoạt dộng phân phối sản phẩm nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trờng. Dới góc nhìn của nhà quản trị Marketing ta thấy một số vấn đề đợc quan tâm: kênh Marketing tồn tại bên ngoài doanh nghiệp,nó gồm các công ty hay tổ chức- những ngời có tham gia vào chức năng đàm phán về việc đa hàng hoá dịch vụ từ Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 3 Đề án môn học tay nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng. Quan điểm này nhấn mạnh đến vai trò chủ động của doanh nghiệp thực hiện các hoạt động trong kênh. Hoạt động có thể bao gồm từ sự xây dựng kênh ban đầu đến những quản lý chi tiết hoạt động hàng ngày của nó. Mục tiêu phân phối đợc đề cập ở đây là việc quản lý các kênh phải có mục tiêu phân phối nhất định. Kênh Marketing tồn tại nhằm đạt các mục tiêu đó, cấu trúc quản lý kênh Marketing là nhằm đạt các mục tiêu phân phối của công ty. Khi các mục tiêu này thay đổi các yếu tố trong tổ chức quan hệ bên ngoài các cách quản lý các hoạt động cũng sẽ thay đổi. Dới quan điểm của các nhà quản lý vĩ mô, kênh Marketing chính là một hệ thống kinh tế có chức năng làm phù hợp cung cầu hàng hoá trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Kênh Marketing vĩ mô chính là một hệ thống, một quá trình xã hội định hớng dòng chảy hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng nhằm đảm bảo cung cầu xã hội đạt các mục tiêu của xã hội. 1.2 Vai trò của kênh phân phối Trong các nền kinh tế đều có những khác biệt những mâu thuẫn cần đợc giải quyết bằng các quá trình phân phối của các doanh nghiệp của tổng thể nền kinh tế. Thứ nhất là mâu thuẫn giữa sản xuất khối lợng lớn, chuyên môn hoá với nhu cầu tiêu dùng theo khối lợng nhỏ nhng đặc biệt đa dạng. Mâu thuẫn thứ hai trong các nền kinh tế là sự khác biệt về không gian giữa sản xuất tập trung tại một địa điểm còn tiêu dùng ra rộng khắp hoặc ngợc lại. các kênh Marketing phải giải quyết vấn đề địa lý cho quá trình phân phối. Các hình thức tổ chức kênh nh phân phối trực tiếp, phân phối qua thị trờng trung tâm, hệ thống kênh Marketing có nhiều cấp độ đợc phát triển để giải quyết sự khác biệt giữa địa điểm sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Mâu thuẫn thứ ba là sự khác biệt về thời gian do thời gian sản xuất thời gian tiêu dùng không trùng khớp, có thể sản xuất có tính thời vụ còn tiêu dùng quanh năm hoặc ngợc lại. vì sản xuất thờng không xảy ra cùng thời gian với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nên phải dự trữ hàng hoá sự ăn khớp về thời gian đòi hỏi dòng chảy sản phẩm qua kênh Marketing đảm bảo đúng thời gian nhằm thoả mãn khách hàng. Ngoài ra trong nền kinh tế cón chứa đựng nhiều mâu thuẫn khác cần phải đợc giải quyết nh sự khác biệt về thông tin giá trị, sự khác biệt về quyền sở hữu .mục đích của kênh Marketinggiải quyết những sự khác biệt mâu thuẫn trên qua quá trình phân phối tổng thể. Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 4 Đề án môn học Đứng trên góc độ Marketing thì kênh phân phối có vai trò nh là một bộ phận của chiến lợc phân phối một phần của chiến lợc Marketing mix của doanh nghiệp nhằm thoả mãn khách hàng. Cùng với sự phát triển của điều kiện kinh doanh hiện đại với đặc trng là cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt kênh phân phối đã trở thành vũ khí lợi hại để cạnh tranh trên thơng trờng. 1.3 Chức năng của kênh phân phối Cách thức tổ chức các quá trình phân phối tiêu thụ sản phẩm để giải quyết các mâu thuẫn cố hữu của nền kinh tế , các chức năg cơ bản của hệ thông kênh Marketing sẽ giúp làm điều này. Các chức năng cơ bản của kênh Marketing gồm : Mua, bán, vận chuyển, lu kho, tiêu chuẩn hoá phân loại, tài chính, chịu rủi ro, thông tin thị trờng trong đó trao đổi mua bán là chức năng phổ biến nhất của kênh phân phối, tính chất của chức năng này là tiến hành các hoạt động mua bán ở trong kênh, chức năng mua bao hàm việc tìm kiếm đánh giá giá trị của hàng hoá dịch vụ, chức năng bán liên quan đến tiêu thụ sản phẩm nó bao gồm việc sử dụng bán hàng cá nhân, quảng cáo các phơng pháp Marketing khác. tiêu chuẩn hoá phân loại liên quan đến việc sắp xếp hàng hoá theo chủng loại sản lợng điêù này làm cho việc mua bán đợc dễ dàng hơn vì giảm đợc nhu cầu kiểm tra lựa chọn đồng thời nó cũng giúp giải quyết vấn đề khác biệt sản phẩm giữa sản xuất tiêu dùng. Chức năng vận tải nghĩa là hàng hoá qua kênh Marketing đợc chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác. Nhờ đó giải quyết về không gian giữa sản xuất tiêu dùng. Chức năng lu kho là chức năng liên quan đến việc dự trữ hàng hoá ở trong kho của các nhà kinh doanh để đảm bảo sự ăn khớp giữa sản xuất với tiêu dùng đảm bảo việc thoả mãn nhu cầu khách hàng đúng thời gian. Chức năng tài chính cung cấp tiền mặt tín dụng cần thiết cho sản xuất, vận tải, lu kho, xúc tiến, bán mua sản phẩm. Chức năng chia sẻ rủi ro giải quyết sự không chắc chắn trong quá trình phân phối sản phẩm trên thị trờng . Chức năng thông tin thị trờng liên quan đến việc thu nhập, phân tích phân phối tất cả các thông tin cần thiết cho lập kế hoạch, thực hiện kiểm tra các hoạt động phân phối. Ngoài những chức năng trên kênh Marketing còn một số chức năng khác nh hoàn thiện hàng hoá theo yêu cầu cuả ngời mua nghĩa là thực hiện một phần công việc của nhà sản xuất, tạo dựng duy trì mối liên hệ với những ngời mua tiềm năng. 1.4 Cấu trúc kênh phân phối : Các kênh Marketing của các doanh nghiệp có cấu trúc nh các hệ thống mạng lới do chúng bao gồm các doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 5 Đề án môn học lẫn nhau. Nói cách khác, các thành viên của nó liên quan với nhau trong quá trình hoạt động. Nó là một hệ thống các thành tố liên quan với nhau phụ thuộc vào nhau trong quá trình tạo ra kết quả là sản phẩm đợc ngời tiêu dùng mua sử dụng, nh vậy cấu trúc kênh Marketing mô tả tập hợp các thành viên của kênh, mà các công việc phân phối đợc phân chia cho họ đợc tổ chức nh thế nào? mỗi cấu trúc kênh Marketing khác nhau có cách phân chia các công việc phân phối cho các thành viên của kênh khác nhau. Thông thờng có ba yếu tố cơ bản phản ánh đến cấu trúc kênh Marketing : chiều dài của kênh đợc xác định bởi số cấp độ trung gian có mặt trong kênh, khi số cấp độ trung gian trong kênh tăng lên kênh đợc xem nh tăng lên về chiều dài. bề rộng của kênh biểu hiện ở số lợng trung gian ở mỗi cấp độ của kênh cuối cùng là các loại trung gian ở mỗi cấp độ của kênh. Môt kênh Marketing có thể đợc chia làm hai khu vực chính là khu vực th- ơng mại khu vực tiêu dùng. Hoặc cũng có thể phân chia thành cấu trúc chính cấu trúc bổ trợ. Cấu trúc chính thức bao gồm các doanh nghiệp sở hữu hàng hoá, chịu rủi ro thực hiện các chức năng marketing- đợc coi là thành viên của kênh. Cấu trúc bổ trợ bao gồm các tổ chức khác thực hiện các dịch vụ bổ trợ cho các thành viên kênh,tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động phân phối nh là việc vận tải, lu kho . 1.5- Các thành viên của kênh: Tơng ứng với hai cấu trúc chính thức bổ trợ của kênh, những ngời tham gia vào kênh đợc chia làm hai nhómlà các thành viên kênh các tổ chức bổ trợ. Các thành viên kênh tham gia đàm phán phân chia công việc phân phối chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Các tổ chức bổ trợ cung cấp các dịch vụ marketing chuyên môn hoá trên cơ sở tái hợp đồng với các thành viên của kênh. Các thành viên của kênh bao gồm: ngời sản xuất (hoặc ngời nhập khẩu) ; ngời trung gian ngời tiêu dùng cuối cùng. 1.5.1. Ngời sản xuất: Ngời sản xuất đợc coi là ngời khởi nguồn của các kênh Marketing. Họ cung cấp cho thị trờng những sản phẩm dịch vụ. Ngời sản xuất bao gồm rất nhiều loại thuộc nhiều ngành kinh doanh từ công nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng . đến ngành dịch vụ. Họ gồm vô số loại công ty sản xuất số lớn hàng hoá dịch vụvà rất nhiều qui mô từ một ngời sản xuất đến các công ty khổng lồ có hàng ngàn lao động. Mặc dù có sự khác nhau nhng các doanh nghiệp sản xuất đều nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trờng. Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 6 Đề án môn học 1.5.2. Ngời trung gian: Ngời trung gian bao gồm các doanh nghiệp các cá nhân kinh doanh th- ơng mại độc lập trợ giúp ngời sản xuất ngời tiêu dùng cuối cùng thực hiện các công việc phân phối sản phẩm dịch vụ. Họ đợc chia làm hai loại là bán buôn bán lẻ. Các trung gian bán buôn bao gồm các DN cá nhân mua hàng hoá để bán lại cho các DN hoặc tổ chức khác(các nhà bán lẻ, các nhà bán buôn khác, các DN sản xuất, các tổ chức xã hội cơ quan nhà nớc). Những ngời bán buôn đợc chia làm ba loại chính: Ngời bán buôn sở hữu hàng hoá thực sự;đại lí, môi giới nhà bán buôn hởng hoa hồng; Chi nhánh đại diện bán của nhà sản xuất.Về qui mô nhìn chung các tổ chức bán buôn vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp vừa nhỏ, trừ một số ngành tồn tại tổ chức bán buôn độc quyền. Về những công việc phân phối chủ yếu đợc thực hiện cho nhà sản xuất bởi ngời bán buôn bao gồm: (1)Cung cấp khả năng thoả mãn nhu cầu thị trờng(bao phủ thị trờng);(2)Thực hiện các tiếp xúc bán; (3)Giữ tồn kho; (4)Thực hiện đặt hàng; (5)Thu nhận thông tin thị trờng; (6)Trợ giúp khách hàng. Đối với khách hàng thì ngời bán buôn th- ờng thích hợp với các công việc: 1) Đảm bảo sự sẵn sàng của sản phẩm; 2) Cung cấp dịch vụ khách hàng; 3) Thực hiện tín dụngvà trợ cấp tài chính; 4)Đa ra tập hợp hàng hoá phù hợp; 5)Chia nhỏ hàng hoá; 6) T vấn trợ giúp kĩ thuật cho ng- ời tiêu dùng. Các trung gian bán lẻ bao gồmcác DN cá nhân bán hàng hoá trực tiếp cho ngời tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình. Vai trò chủ yếu của ngời bán lẻ trong các kênh Marketingphát hiện các nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm bán những hàng hoá mà các khách hàng này đang mông muốn, ở thời gian, địa điểm theo cách thức nhất định. Các chức năng chủ yếu của ngời bán hàng lẻ là: (1) Tiếp xúc với khách hàng, phát hiện nhu cầu tiêu dùng, thu thập thông tin thị trờng chuyển các thông tin này trở lại ngời sản xuất; (2) Thực hiện bán hàng, quảng cáo trng bày sản phẩm; (3) Phân chia sắp xếp hàng hoá thành những khối lợng phù hợp với ngời mua; (4) Dự trữ hàng hoá sẵn sàng cung cấp cho ngời tiêu dùng; (5) Cung cấp dịch vụ khách hàng. 1.5.3. Ngời tiêu dùng cuối cùng: Ngời tiêu dùng cuối cùng bao gồm cả ngời tiêu dùng cá nhân tiêu dùng công nghiệp là điểm đến cuối cùng của hàng hoá dịch vụ. Chỉ khi nào hàng hoá tới ngời tiêu dùng cuối cùng, quá trình phân phối mới hoàn thành. Ngời tiêu dùng cuối cùng có vai trò quan trọng trong kênh Marketing vì họ có quyền lựa Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 7 Đề án môn học chọn những kênh khác nhau để cung cấp hàng hoá cho họ. Tập hợp ngời tiêu dùng cuối cùng hành vi mua của họ thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các kênh Marketing. Trong một số kênh Marketing hàng tiêu dùng đặc biệt, ngời sử dụng cuối cùng có thể đóng vai trò ngời lãnh đạo. 1.5.4. Các tổ chức bổ trợ: Các tổ chức bổ trợ là các doanh nghiệp cá nhân cung cấp cho các thành viên của kênh những công việc phân phối khác ngoài mua bán chuyển quyền sở hữu. Các tổ chức vận tảI, các tổ chức tài chính, các công ty kho hàng, các đại lý qoảng cáo cung cấp cho các thành viên kênh dịnh vụ phát triển các chiến lợc xúc tiến, các công ty nghiên cứu thị trờng. Các tổ chức bổ trợ không chịu trách nhiệm trớc kết quả hoạt động của các thành viên chính thức cũng nh kết quả cuối cùng của kênh Marketing. Tuy nhiên họ góp phần quan trọng làm cho hệ thống kênh hoạt động thông suốt tăng hiệu quả hoạt động của kênh. Xu thế phát triển trên thị trờng hiện nay là ngày càng có nhiều tổ chức bổ trợ tham gia vào quá trình phân phối. 1.6- Sự hoạt động của các kênh Marketing: Kênh Marketing hoạt động đợc thông qua các dòng vận động(dòng chảy)các dòng chảy này kết nối các thành viên của kênh với nhau. Mỗi dòng chảy là một tập hợp các chức năng đợc thực hiện thờng xuyên bởi các thành viên của kênh. Các dòng chảy chủ yếu bao gồm: (1) Dòng chuyển quyền sở hữu; (2) Dòng đàm phán; (3) Dòng vận động vật chất của sản phẩm; (4) Dòng thanh toán; (5) Dòng thông tin; (6) Dòng xúc tiến; (7) Dòng đặt hàng; (8) Dòng chia sẻ rủi ro; (9) Dòng tài chính; (10) Dòng thu hồi, tái sử dụng bao gói. Tất cả các dòng chảy các chức năng trong kênh đều rất cần thiết ít nhất có một doanh nghiệp trong hệ thống kênh có trách nhiệm thực hiện mỗi dòng chảy. Chìa khoá để làm các dòng chảy trong kênh thông suốt là chia sẻ thông tin giữa các thành viên kênh thiết lập cơ chế vận hành của mỗi dòng hợp lí. Nghiên cứu các dòng chảy trong kênh Marketing cung cấp cho chúng ta cơ sở phân biệt giữa quản lí phân phối vật chất quản lí kênh. Mặt khác các dòng chảy trong kênh cũng cung cấp co sở tốt để phân biệt các thành viên chính thức của kênh các tổ chức bổ trợ. Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 8 Đề án môn học 2. Các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến kênh Marketing: 2.1. Các yếu tố thuộc về môi trờng: Các kênh Marketing hình thành vận động rất đa dạng, nó chịu tác động khá mạnh bởi các yếu tố môi trờng. Các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến các kênh khác với ảnh hởng đến các biến số Marketing khác ở chỗ chúng ảnh hởng tới tất cả mội thành viên của kênh các yếu tố ảnh hởng bao gồm: Môi trờng kinh tế, cạnh tranh, văn hoá-xã hội, kỹ thuật-công nghệ luật pháp. * Kinh tế có thể là nhân tố môi trờng ảnh hởng hiển nhiên nhất tới tất cả thành viên của kênh Marketing. Các yếu tố kinh tế chính ảnh hởng đến các thành viên trong kênh gồm: Lạm phát; sự suy thoái kinh tế; sự thiếu hụt trong nền kinh tế, ngoài ra còn có một số yếu tố khác nh: tình hình ngân sách Nhà nớc, cán cân buôn bán quốc tế, nợ nớc ngoài lớn, tỉ lệ lãi xuất, giá trị của đồng tiền trong nớc . * Môi trờng văn hoá xã hội liên quan tới tất cả các mặt của một xã hội. Các kênh Marketing đặc biệt là cấu trúc kênh chịu ảnh hởng rất lớn bởi môi trờng văn hoá.ở nớc ta do môi trờng văn hoá xã hội nên tồn tại số đông trung gian bán lẻ rất nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp. Các yếu tố cơ bản trong môi trờng văn hoá- xã hội có tác động tới kênh phân phối gồm: sự thay đổi dân số giữa các vùng, tuổi của dân số, trình độ giáo dục, sự thay đổi cơ cấu dân tộc, sự thay đổi vai trò của phụ nữ, sự thay đổi cấu trúc gia đình hộ gia đình. * Về môi trờng kỹ thuật công nghệ : ngày nay công nghệ đang thay đổi liên tục nhanh chóng, đặc biệt trong những xã hội đã đợc công nghiệp hoá. Những sự phát triển này có tác dụng mạnh tới từng thành viên tham gia kênh toàn kênh Marketing. Hiện nay có một số tiến bộ bị kỹ thuật điển hình tác động mạnh tới kênh phân phối cần phải xem xét là: TeLeMarketing; TeLeShopping; computer Shopping . * Môi trờng chính trị - pháp luật là yếu tố môi trờng phức tạp nhất, có rất nhiều luật định chế các hành vi kinh doanh trên thị trờng. Các điều luật này đều ảnh hởng đến các kênh Marketing nó có thể sẽ cản trở hoặc tạo điều kiện cho việc thiết lập mạng lới phân phối. ở Việt Nam hiện nay có một số điều luật ảnh h- ởng tới các kênh Marketing nh: luật doanh nghiệp nhà nớc, luật công ty, luật th- ơng mại, luật đầu tnớc ngoài .Môi trờng này thờng đợc nghiên cứa theo 2 phơng diện: (1) Môi trờng của nớc chủ nhà(nớc xuất khẩu), (2) Môi trờng của nớc sở tại. * Môi trờng thuộc nội bộ doanh nghiệp: Công ty may Thăng Long là công ty có bề dầy lịnh sử đợc hình thành từ khá sớm, nên công ty có một môi trờng làm việc khá thuận lợi, sự gắn kết giữa các bộ phận đợc hoạt động rất ăn khớp với Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 9 Đề án môn học nhau. Các chính sách đối với ngời lao động đợc công ty đặc biệt chú trọng tới nên đây là vấn đề đợc đặt ra để có thể giữ thu hút nhân tài đến làm việc tại công ty. 2.2. Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh: Hiện nay thì các kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh cũng đợc thực hiện dựa trên nền tảng của kênh phân phối của may Thăng Long. Dạng 1 Dạng 2 Nhng đặc biệt các công ty bây giờ chú trọng đến các của hàng bán lẻ để giới thiệu sản phẩm nhằm vừa thực hiệ chính sách quảng cáo mở rộng thị trờng theo cánh trực tiếp. Các đối thủ trực tiếp có trụ sở chính tại Hà Nội nh: Công ty May 10, cho nên các công ty nay có cơ sở vật chất cũng nh điều kiện để có thể mở các cửa hàng trng bày giới thiệu sản phẩm. 2.3. Nhu cầu của khách hàng: Hiện nay thị trờng tiêu dùng sản phẩm may mặc là rất lớn đặc biệt tiêu dùng sản phẩm áo sơ my càng đòi hỏi cao khi mà giới trẻ bây giờ thích chạy theo xu hớng mốt mang tính thời vụ. Do vấn đề hội nhập nên kinh tế thì với tốc độ tăng trởng của Việt Nam hiện nay thì không những các công ty trong nớc mọc lên mà con có cả các công ty nớc ngoài tham gia vào thị trờng Việt nam để cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trờng thu lợi nhuận. Các sản phẩm giành cho lứa tuổi thanh niên bây giờ không quan trọng đến vấn đề bền, sử dụng lâu dài mà quan trọng là phải đi theo mốt của thị trờng. Thế cho nên các công ty phải lắm bắt đợc xu thế của thị trờng để có thể đa ra những chính sách kinh doanh cho phù hợp. Nguyễn Tiến Thành Lớp: Marketing 45A 10 Nhà sản xuất Cửa hàng Bán lẻ Người tiêu dùng Nhà sản xuất Cửa hàng Bán lẻ Người tiêu dùng đại lý [...]... 1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Công ty Cổ phần May Thăng Long đợc tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp các Luật khác có liên quan Điều lệ Công ty đợc Đại hội cổ đông thành lập nhất trí thông qua ngày 18/12/2003 Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện tại gồm: Các phòng ban các xí nghiệp trực thuộc Nguyễn Tiến Thành 19 Lớp: Marketing 45A Đề án môn học Các Phòng ban: Gồm Văn phòng Công ty, Phòng Kế toán... lý Công ty Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề đợc Luật pháp điều lệ Công ty quy định Đặc biệt các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty ngân sách tài chính cho năm tiếp theo Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công. .. của công ty để khai thác thị trờng trong nớc , thì công ty chỉ có 9 cửa hàng ,đại lý trong TP Hồ Chí Minh 2 Chính sách phân phối của công ty đối thị trờng Hà Nội Nhiệm vụ tổ chức , chỉ đạo , công tác phân phối tiêu thụ sản phẩm là của phòng kinh doanh Do công ty xác định Hà Nội là thị trờng mục tiêu trọng điểm nên việc thiết lập quản lý mạng lới phân phối trên toàn địa bàn Hà Nội đợc công ty. .. quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông(ĐHĐCĐ) HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành những ngời quản lý khác Quyền nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định Nguyễn Tiến Thành 20 Lớp: Marketing 45A Đề... lại các mẫu mã rồi bán trên thị trờng với gía thấp 3 Chiến lợc kinh doanh của công ty Đối với thị trờng nớc ngoài : Công ty tăng cờng nâng cao chất lợng sản phẩm tiếp tục duy trì may gia công xuất khẩu cho những thị trờng hiện có dần dần bán trực tiếp sản phẩm của mình tới tay những ngời tiêu dùng không cần thông qua các trung gian để dần tạo dựng hình ảnh về sản phẩm của công ty Đối với thị. .. đội ngũ công nhân lành nghề đội ngũ cán bộ quản lý gắn bó với công ty, có trách nhiệm trong công tác điều hành quản lý sản xuất kinh doanh - Xây dựng hệ thống nội quy, quy chế phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy của Công ty Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cũng đợc thay đổi, Công ty đã khoán gọn cho các đơn vị thành viên, giao quyền chủ động cho các Giám đốc, giảm bớt các khâu trung gian tại các phòng... thao , mức giá cũng rất phong phú nên khách hàng của công ty cũng rất nhiều nhóm khác nhau gồm cả khachs hàng trong nớc khách hàng nớc ngoài , công ty bán sản phẩm cho khách hàng nớc ngoài thông qua hình thức may gia công xuất khẩu Về thị trờng : Trớc đây thị trờng chủ yếu của công ty là Liên Xô cũ các nớc Đông Âu , từ khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng , mở cửa nền kinh tế đặc biệt... thị trờng nay thì công ty đã tổ chức hệ thống kênh marketingcác kênh gián tiếp để tiêu thụ sản phẩmcủa mình tuy nhiên chú trọng tới chiều rộng của kênh hơn là chiều dài Kênh của công ty chủ yếu là kênh cấp 1 , hay kênh cấp 2 ở mỗi cấp độ thì có khá nhiều các trung gian tham gia vào kênh Đối với công ty may Thăng Long tổ chức nh thế này là rất phù hợp bởi vì trụ sở của công ty đóng tại Hà Nội... một công ty lớn sản phẩm lại có uy tín , chất lợng cao trong nớc nhng số sản phẩm của công ty chỉ tập trung vào đối tợng khách hàng có thu nhập khá , có yêu cầu thẩm mỹ cao nên thị trờng hiện có của doanh nghiệp chỉ ở các thành thị các khu dân c có thu nhập cao nh : Hà Nội , Hải Phòng , do vậy công ty chọn cho mình phơng thức phân phối theo chi nhánh , cửa hàng đại lý bao gồm cả bán buôn bán... 124 16 39 8 16 (Nguồn: Công ty may Thăng Long ) Nguyễn Tiến Thành 32 Lớp: Marketing 45A Đề án môn học Qua bảng thống kê tình hình phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm ta thấy số lợng các cửa hàng , đại lý của công ty tăng lên đáng kể trong vài năm gần đây Năm 2005 con số này đã là 85 tới năm 2006 đã lên tới 124 , điều chứng tỏ mạng lới phân phối của công ty đã đợc phát triển khã mạnh Mặt khác . Giám đốc điều hành và những ngời quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ. dịnh vụ phát triển các chiến lợc xúc tiến, các công ty nghiên cứu thị trờng. Các tổ chức bổ trợ không chịu trách nhiệm trớc kết quả hoạt động của các thành

Ngày đăng: 08/04/2013, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan